Luận án Nghiên cứu đặc điểm và hoạt tính sinh học của một số chủng vi sinh vật liên kết với rong sụn Kappaphycus alvarezii ở vùng biển Nha trang, Khánh hòa, định hướng sử dụng trong y dược học

Rong biển là đối tượng nuôi trồng thủy sản quan trọng được trồng rộng rãi trên
thế giới. Theo tài liệu của FAO (2014), rong biển được trồng ở 33 quốc gia và lục địa
trên thế giới. Các quốc gia trồng rong biển trọng điểm của thế giới chủ yếu tập trung ở
châu Á bao gồm Trung Quốc, Indonesia, Philippine, Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản,
Tanzania và Solomon. Đặc biệt làTrung Quốc và Indonesia là hai quốc gia trồng rong
biển nhiều nhất, chiếm 81,4% tổng sản lượng rong biển thế giới [2].
Sản lượng rong biển nuôi trồng thế giới trên liên tục tăng, đặc biệt là những
thập kỷ gần đây. Năm 1990, sản lượng rong biển nuôi trồng cả thế giới khoảng 3,76
triệu tấn tươi. Đến năm 2000, sản lượng này là 9,3 triệu tấn tươi và tăng lên 19 triệu
tấn vào năm 2010. Như vậy, chỉ trong vòng 2 thập kỷ (1990-2010), sản lượng rong
biển nuôi trồng trên thế giới đã tăng khoảng 5 lần. Gần đây, năm 2012, sản lượng
rong biển trồng trên thế giới là 23,8 triệu tấn tươi. Rong biển khai thác tự nhiên có
sản lượng là 1,1 triệu tấn tươi tương đương 4,6% sản lượng rong trồng thương phẩm
(FAO, 2014). Trong những năm tới, sản lượng rong biển nuôi trồng dự báo sẽ tiếp
tục tăng lên để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp sản xuất hàng
hóa và cả thiện chất lượng môi trường [3, 4].
Bên cạnh các nước có nghề trồng rong phát triển như Trung Quốc, Nhật Bản,
Philippin, Hàn quốc, Triều Tiên, Chile, Malaysia, Tanzania, Indonesia, Kiribati, hiện
nay nghề trồng rong đã phát triển tại hơn 20 nước khác. Sản lượng rong hàng năm
trên thế giới là hơn 140.000 tấn khô (trong đó rong sụn Kappaphycus và rong câu
Gracilaria là chủ yếu) [5]. 
pdf 220 trang phubao 24/12/2022 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm và hoạt tính sinh học của một số chủng vi sinh vật liên kết với rong sụn Kappaphycus alvarezii ở vùng biển Nha trang, Khánh hòa, định hướng sử dụng trong y dược học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_va_hoat_tinh_sinh_hoc_cua_mot_so.pdf
  • pdf02-Tóm tắt TV.pdf
  • pdf03- Tóm tắt TA.pdf
  • docxĐóng góp mới.docx
  • pdfĐóng góp mới.pdf
  • pdfQĐ.pdf
  • docxTrích yếu luận án.docx
  • pdfTrích yếu luận án.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu đặc điểm và hoạt tính sinh học của một số chủng vi sinh vật liên kết với rong sụn Kappaphycus alvarezii ở vùng biển Nha trang, Khánh hòa, định hướng sử dụng trong y dược học

  1. 153 from the Tamilnadu coast: distribution; diversity and biotechnological potential. Bot Mar 2010, 53:457–468. 84. J. F. White, M. S. Torres. Is plant endophyte-mediated defensive mutualism the result of oxidative stress protection. Physiology Plant 2010, 138:440–446. 85. A. J. Flewelling , K. T. Ellsworth, J. Sanford, E. Forward, J. A. Johnson, Christopher A Gray. Macroalgal Endophytes from the Atlantic Coast of Canada: A Potential Source of Antibiotic Natural Products? Microorganisms, 2013 , 1(1), pp. 175-187. 86. S. Mathan, V. Subramanian, S. Nagamony, K. Ganapathy. Isolation of endophytic fungi from marine algae and its bioactivity. International Journal of Research in Pharmaceutical Sciences, 2013, 4(1):45-49. 87. C. Osterhage, GM. König, U. Höller, AD. Wright. Rare sesquiterpenes from the algicolous fungus Drechslera dematioidea. Journal Nat Prod (2002) 65: 306–313. 88. A. L. L. Oliveira, R. de Felício, HM. Debonsi. Marine natural products: Chemical and biological potential of seaweeds and their endophytic fungi. Brazil Journal Pharmacognosia 2012, 22: 906–920. 89. M. P. Sobolevskaya, E. V. Leshchenko, T. P. Hoai, V. A. Denisenko, S. A. Dyshlovoy, N. N. Kirichuk, E. A. Pislyagin, Pallidopenillines: Polyketides from the algA-derived fungus Penicillium thomii Maire KMM 4675, Journal of natural products, 2016, 79(12), 3031-3038. 90. M. Sarasan, J. Puthumana, N. Job , J. Han , J. Lee and R. Philip. Marine Algicolous Endophytic Fungi - A Promising Drug Resource of the Era. Journal Microbiol Biotechnol 2017, 27(6), 1039–1052. 91. A. M. Gamal-Eldeen, A. Abdel-Lateff, T. Okino. Modulation of carcinogen metabolizing enzymes by chromanone A; a new chromone derivative from algicolous marine fungus Penicillium sp. Environ Toxicol Phar 2009, 28: 317– 322. 92. M. F. Elsebai, S. Kehraus, U. Lindequist, F. Sasse, S. Shaaban, M. Gütschow, M. Josten, HG. Sahl, GM. König. Antimicrobial phenalenone derivatives from the marine-derived fungus Coniothyrium cereal. Org Biomol Chem 2010, 9: 802–808. 93. Y. Zhang, XM Li, Y. Feng, BG. Wang. Phenethyl-α-pyrone derivatives and
  2. 155 103. D. M. Ward, R. Weller, M. M. Bateson. 16S rRNA sequences reveal numerous uncultured microorganisms in a natural community. Nature ,1990, 345:63–65. 104. J. Handelsman. Metagenomics: Application of genomics to uncultured microorganisms. Microbiol Mol Biol Rev, 2004, 68: 669–685. 105. T. Uchiyama, K. Miyazaki. Functional metagenomics for enzyme discovery: Challenges to efficient screening. Curr Opin Biotechnol, 2009, 20:616–622. 106. A. Penesyan, F. Ballestriero, M. Daim, S. Kjelleberg, T. Thomas, S. Egan. Assessing the effectiveness of functional genetic screens for the identification of bioactive metabolites. Mar Drugs, 2013, 11: 40–49. 107. Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Hải Đăng - Các hợp chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007. 108. Châu Văn Minh, Nguyễn Hải Đăng, Nguyễn Xuân Cường, Phan Văn Kiệm, Hoàng Thanh Hương - Tạp chí Khoa học và Công nghệ 45 (6-DB) 2007, 1 18. 109. Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Văn Thanh, Hoàng Lê Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Nhiệm, Đỗ Công Thung, Phạm Văn Cường, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh. Kết quả nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển việt nam giai đoạn 2010-2015. 110. M. P. Sobolevskaya, E. V. Leshchenko, T. P. Hoai, V. A. Denisenko, S. A. Dyshlovoy, N. N. Kirichuk, E. A. Pislyagin, Pallidopenillines: Polyketides from the algal -derived fungus Penicillium thomii Maire KMM 4675, Journal of natural products, 2016, 79(12), 3031-3038. 111. O.S. Kim, Y. J. Cho, K. Lee, S. H. Yoon, M. Kim, H. Na, S. C. Park, Y. S. Jeon, J. H. Lee, H. Yi, S. Won, J. Chun. Introducing EzTaxon-e: a prokaryotic 16S rRNA gene sequences database with phylotypes that represent uncultured species. Int J Syst Evol Microbiol , 2012, 62:716–721. 112. J. D Thompson, T. J Gibson, F. Plewniak, F. Jeanmougin, D. G Higgins. The CLUSTAL_X windows interface: flexible strategies for multiple sequence alignment aided by quality analysis tools. Nuc Acids Res, 1997, 25:4876–4882. 113. N. Saitou, M. Nei, The neighbour–joining method: a new method for reconstructing phylogenetic trees, 1987. Mol Biol Evol 4:406–425. 114. K. Tamura, D. Peterson, N. Peterson, G. Stecher, M. Nei, S. Kumar. MEGA5: Molecular evolutionary genetics analysis using maximum likelihood,
  3. 157 Terminalia arjuna bark in PC-12 cells and plasmid DNA. Free Rad. Antioxid. 2013, 3: 35-39. 125. G. Shela, M. B. Olga, K. Elena, L. Antonin, C. Milan, G. M. Nuria, H. Ratiporn,P. Yong- Seo, J. Soon-Teck and T. Simon. Bioactive compounds and antioxidant potential in fresh and dried Jaffa sweeties, a new kind of citrus fruit. J. Nutri. Biolchem. 2003, 14, 154- 159 126. V. Paul,G. George, J. Dorothy, R. K. Noel, L. Wolfgang, A. R. Fred, S. Karl- Heinz, B. William Bergey's Manual of Systematic Bacteriology, 2009, Volume 3: The Firmicutes. 127. R.A. Samson, J. Varga, J.C. Frisvad, Taxonomic studies on the genus Aspergillus, 2011: CBS-KNAW Fungal Biodiversity Centre Utrecht. 128. P.W. Crous, J.Z. Groenewald, Special Issue: Saprobic and phytopathogenic Dothideomycetes, Studies in Mycology, 2015, (82), 1-218. 129. T. Lachnit, D. Meske, M. Wahl, T. Harder, R. Schmitz. Epibacterial community patterns on marine macroalgae are host-specific but temporally variable. Environ Microbiol, 2011, 13:655–665. 130. T. Nagao, Y. Shimada, A. Sugihara, A. Murata, S. Komemushi, Y. Tominaga. Use of thermostable Fusarium heterosporum lipase for production of structured lipid containing oleic and palmitic acids in organic solvent- free system. J Am Oil Chem Soc. 2001;78:167–172. doi: 10.1007/s11746-001-0238-7. 131. H. Kim, W. Kim, I. Ryoo, C. Kim, J. Suk, K. Han, S. Hwang, I. Yoo. Neuronal cell protection activity of macrolactin A produced by Actinomadura sp. J Microbiol Biotechnol, 1997, 7:429–434. 132. C. Jaruchoktaweechai, K. Suwanboriux, S. Tanasupawatt, P. Kittakoop, P. Menasveta. New macrolactins from a marine Bacillus sp. ScO26. J Nat Prod 2000 63: 984–986. 133. Trần Hồng Quang, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Hoài Nam, Phạm Văn Cường, Đoàn Thị Mai Hương, Lê Thị Hồng Minh, Phan Văn Kiệm, Hyuncheol Oh, Châu Văn Minh. Nghiên cứu một số sản phẩm thứ cấp từ một số vi nấm biển Việt nam giai đoạn 2015-2020. Đa dạng sinh học và các chất có hoạt tính sinh học 2020, 111 – 119. 134. Tang-Chang Xu, Yi-Han Lu, Jun-Fei Wang, Zhi-Qiang Song, Ya-Ge Hou, Si-Si
  4. 159 Rapid Assignment of rRNA Sequences into the New Bacterial Taxonomy. Appl Environ Microbiol, 2007, 73:5261–5267. 145. T.C. Xu, Y. H. Lu, J. F. Wang, Z. Q. Song, Y. G. Hou, S. S. Liu, C. S. Liu and S. H. Wu. Bioactive Secondary Metabolites of the Genus Diaporthe and Anamorph Phomopsis from Terrestrial and Marine Habitats and Endophytes. Microorganisms 2021, 9, 217 146. W. G. Weisburg, SM. Barns, DA. Pelletier, DJ. Lane. 16S ribosomal DNA amplification for phylogenetic study. J Bacteriol, 1991, 173:697–703 147. M. Zeyaullah, M.R. KamLi, B. Islam, M. Atif, F.A. Benkhayal, M. Nehal, M.A. Rizvi, A. Arif, Metageneomics - An advanced approach for non-cultivable microorganisms. Biotechnol. Mol. Biol. Rev., 2009, 4(3), 49 – 54
  5. 161 Phụ lục 1: Danh sách và đặc điểm hình thái của 48 chủng vi khuẩn phân lập được. Bảng 1. 1. Đặc điểm các chủng vi khuẩn phân lập được từ 03 mẫu rong Ký hiệu Tên TT Đặc điểm khuẩn lạc Gram mẫu chủng 1 VP01.1 Hình tròn, màu da, mép trơn, bề mặt bóng + 2 VP01.2 Hình tròn, màu trắng, mép tua, có mấu lồi + 3 VP01.3 Hình tròn, màu trắng sữa, mép nhăn, có mấu lồi, nhớt - 4 VP01.4 Hình tròn, màu vàng tươi, mép trơn, bề mặt bóng + 5 VP01.5 Vô định hình, màu trắng, mép trơn, bề mặt bóng, dẹt + 6 VP01.6 Vô định hình, màu da, có vân đồng tâm, mép trơn, dẹt - 7 VP01.7 Hình tròn, màu trắng, có vân đồng tâm, dẹt, mép nhăn - 8 VP01.8 Hình tròn, màu vàng sẫm, mép trơn, bề mặt bóng, dẹt + 9 VP01.9 Vô định hình, màu nâu, có mấu, mép trơn, bề mặt bóng + 10 VP 01 VP01.10 Vô định hình, màu da, mép trơn, có mấu, bề mặt bóng - 11 VP01.11 Hình tròn, màu trắng sữa, mép trơn, bề mặt bóng, lồi + 12 VP01.12 Hình tròn, màu trắng, có mấu lồi, mép tua rua + 13 VP01.13 Hình tròn, màu trắng, mép nhăn, dẹt, có mấu + 14 VP01.14 Hình tròn, màu trắng, mép trơn, lồi - 15 VP02.1 Hình tròn, màu da, mép nhăn, dẹt, bề mặt bóng + 16 VP02.2 Hình tròn, màu da, mép nhăn, có mấu, bề mặt bóng + 17 VP02.3 Hình tròn, màu trắng, có mấu lồi, mép tua rua + 18 VP02.4 Hình tròn, màu cam, có mấu, mép trơn + 19 VP02.5 Hình tròn, màu vàng tươi, mép hơi nhăn, bề mặt bóng - 20 VP02.6 Hình tròn, màu da, mép trơn, bề mặt nhiều gân - 21 VP 02 VP02.7 Hình bông tuyết, màu da, mép nhăn, bề mặt sầnsùi + 22 VP02.8 Vô định hình, màu da, bề mặt sần sùi, mép nhăn + 23 VP02.9 Hình tròn, màu hồng, mép trơn, có mấu + 24 VP02.10 Vô định hình, màu da, mép nhăn, có nhiều vân đồng tâm + 25 VP02.11 Hình tròn, màu xanh rêu, mép trơn,bề mặt sần sùi - 26 VP02.12 Hình tròn,vàng nhạt, mép nhăn, có nhiều vân đồng tâm + 27 VP02.13 Vô định hình, màu trắng,viền nhăn tua rua, có mấu +
  6. 163 Phụ lục 2. Danh sách và đặc điểm hình dáng của 36 chủng vi nấm phân lập được từ 03 mẫu rong Kappaphycus. Bảng 1.2. Đặc điểm hình dáng các chủng vi nấm phân lập được từ 03 mẫu rong Kappaphycus Ký hiệu TT Tên chủng Đặc điểm khuẩn ty Sắc tố tiết ra môi trường mẫu 1 VPN1.1 Xanh lá cây nhạt Vàng chanh nhạt 2 VPN1.2 Đen Không 3 VPN1.3 Đen Vàng nhạt 4 VPN1.4 Trắng Vàng be nhạt 5 VPN1.5 Trắng Vàng be nhạt 6 VPN1.6 Đen Vàng be nhạt 7 VP 01 VPN1.7 Xanh lá cây nhạt Vàng chanh nhạt 8 VPN1.8 Đen Vàng nhạt 9 VPN1.9 Đen Vàng be nhạt 10 VPN1.10 Xanh lá cây đậm Vàng nhạt 11 VPN1.11 Vàng nâu Vàng be nhạt 12 VPN1.12 Xanh lá cây nhạt Vàng chanh đậm 13 VPN2.1 Xám-Đen Đen 14 VPN2.2 Xanh đậm Vàng chanh 15 VPN2.3 Vàng Nâu đỏ 16 VPN2.4 Xanh đen Vàng 17 VPN2.5 Đen Đen 18 VPN2.6 Đen Không 19 VP 02 VPN2.7 Xanh đen Không 20 VPN2.8 Xanh lá cây nhạt Vàng nhạt 21 VPN2.9 Đen Nâu nhạt 22 VPN2.10 Đen Không 23 VPN2.11 Vàng nâu Không 24 VPN2.12 Nâu vàng Không 25 VPN2.13 Xanh lam Xanh đen 26 VPN3.1 Xanh trắng Vàng cam
  7. 165 Phụ lục 3. Đặc điểm sinh lý/ sinh hóa của chủng Vi khuẩn phân lập được. Bảng 1. 3 Đặc điểm hính thái, sinh lý sinh hóa của chủng vi khuẩn VP02.3 Đặc tính VP02.3 Hình dạng khuẩn lạc, tế bào: Khuẩn lạc Màu trắng đục, mép răng cưa không đều, bề mặt nhăn, hơi khô Tế bào hình que ngắn đứng riêng hoặc đôi Gram + Nhiệt độ phát triển (tối ưu) 15-45 (30, 35) Độ muối 1-10% (3-4) pH 5-9 (7,5, 8) Khả năng đồng hóa các loại Đồng hóa đường Glycerol + Erythritol - D-arabinose. - L-arabinose + D-ribose + D-xylose + L-xylose - D-xylose - Methyl-beta-Dxylopyranoside - D-galactose - D-glucose + D-fructose + D-mannose + L-sorbose - L-rhamnose - Dulcitol - Inositol + D-mannitol + D-sorbitol + Methyl-alpha- - Dmannopyranoside N-acetylglucosamine - Amygdalin +
  8. 167 Khả năng lên men các loại đướng Đồng hóa Glycerol - Erythritol D-arabinose. - L-arabinose - D-ribose + D-xylose + L-xylose + D-xylose - Methyl-beta-D-xylopyranoside - D-galactose - D-glucose - D-fructose + D-mannose + L-sorbose + L-rhamnose - Dulcitol - Inositol - D-mannitol + D-sorbitol + Methyl-alpha-Dmannopyranoside + Methyl-alpha-Dglucopyranoside - N-acetylglucosamine + Amygdalin - Arbutin + Esculin ferric citrate + Salicin + D-cellobiose + D-maltose + D-lactose (bovine origin) + D-melibiose + D-saccharose (sucrose) + D-trehalose + Inulin + D-melezitose - D-raffinose -
  9. 169 Galactose + Lactose + Trehalose + raffinose + Sorbitol - Acid acetic + Sản xuất enzyme Catalase + Oxidase + Bảng 1.6. Đặc điểm hình thái và sinh lý sinh hóa của chủng vi khuẩn VP 03.12 Đặc tính VP02.3 Hình dạng khuẩn lạc, tế bào: Khuẩn lạc Màu trắng đục, mép răng cưa không đều, bề mặt nhăn, Tế bào hình que ngắn đứng riêng Gram + Nhiệt độ phát triển (tối ưu) 20-45 (30, 35) Độ muối 2-5% (3-4) pH 5-9 (7,5, 8) Khả năng đồng hóa các loại Đồng hóa đường Casecin + Gelatin - ONPG - Starch + Urea + Nitrate reduction + Acid from - NA-cetylglucosamine - D-Fructose - D-Glucose - Glycerol + Maltose + D-mannose +
  10. 171 Lactose - L-Malate - Malitol - Maltose + 1-O-Methyl-B-D- - galactopyranoside 1-O-Methyl-a-b- - glucopyranoside 1-0-Methyl-B-D- - glucopyranoside 2-Oxoglutarate Mucate - Palatinose + Phenylacetate Proline + Putrescine - Pyruvate Quinate - Rhamnose - D-Ribose + Saccharate - L-Serine + Sorbitol - Succinate - Sucrose + meso- Tartrate - Trehalose + Tryptophan - L-Tyrosine - D-Xylose - Phụ lục 4. Kết quả sàng lọc hoạt tính kháng các chủng vi sinh vật kiểm định của các chủng vi khuẩn phân lập được. Bảng 1.7. Kết quả sàng lọc hoạt tính kháng VSVKĐ của các chủng vi khuẩn phân lập được. TT Tên chủng Hoạt tính kháng VSVKĐ
  11. 173 28 VP02.14 16 0 13 0 0 0 10 7 29 VP02.15 14 15 10 0 10 0 0 0 30 VP02.16 0 0 16 0 15 9 6 0 31 VP02.17 0 0 0 15 12 9 8 9 32 VP03.1 13 0 16 0 0 0 0 0 33 VP03.2 10 16 9 0 18 0 5 0 34 VP03.3 0 14 0 12 10 9 0 0 35 VP03.4 10 0 13 0 0 0 0 0 36 VP03.5 0 0 0 0 0 0 0 0 37 VP03.6 18 20 23 19 10 14 17 0 38 VP03.7 8 0 0 0 0 9 0 6 39 VP03.8 19 17 24 18 0 20 0 12 40 VP03.9 0 0 0 0 0 10 0 0 41 VP03.10 13 0 12 0 0 11 0 0 42 VP03.11 0 0 0 0 0 9 5 9 43 VP03.12 21 24 16 16 18 14 19 0 44 VP03.13 7 0 0 9 0 0 0 0 45 VP03.14 10 0 0 0 0 0 12 0 46 VP03.15 0 0 10 0 0 11 0 7 47 VP03.16 0 0 0 0 0 0 0 0 48 VP03.17 0 0 0 0 0 0 0 0
  12. 177 Bảng 1.11. Trình tự gen của chủng vi khuẩn VP02.11  Chủng vi khuẩn VP02.11 GCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCT GCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGG GAAACCGGGGCTAATACCGGATGGTTGTCTGAACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGGAC CCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCC TACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGT GAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGA ACAAGTGCCGTTCAAATAGGGGCGGCACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGGTGGCAAGCGTTGTCC GGAATTATTGGGCGTAAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAG TTGCAGAA GAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGC GTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTTCCGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTC CGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCA GGTCTTGACATCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAGAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTC CCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATG CCCCTTATGACCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGACAGAACAAAGGGCAGCGAAACCGCGAGGTTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAGTCT GCAACTCGACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCGCGGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGT AACACCCGAAGTCGGTGAGGTAACCTTTAGAGCCAGC Bảng 1. 122. Trình tự gen của chủng Vi khuẩn VP03.12  Chủng VP03.12 GGGGCGGGCGGCTATCTGCAGTCGAGCGAGTGTCTTCGGACCCTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTAGGCAACCTGCCTCTCAGACTGGGATAACATAGGGAAACT TATGCTAATACCGGATAGGTTTTTGGATCGCATGATCCGAAAAGAAAAGATGGCTTCGGCTATCACTGGGAGATGGGCCTGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGGGGTAACG GCCTACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGACCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATTTTCCACAA TGGACGAAAGTCTGATGGAGCAACGCCGCGTGAACGATGAAGGTCTTCGGATTGTAAAGTTCTGTTGTTAGGGACGAATAAGTACCGTTCGAATAGGGCGGTACCTTGAC GGTACCTGACGAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGATTTATTGGGCGTAAAGCGCGCGCAGGCGGCTAT GTAAGTCTGGTGTTAAAGCCCGGGGCTCAACCCCGGTTCGCATCGGAAACTGTGTAGCTTGAGTGCAGAAGAGGAAAGCGGTATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAG AGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGGCTTTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGCGCGAAAGCGTGGGGAGCAAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCG TAAACGATGAGTGCTAGGTGTTGGGGGTTTCAATACCCTCAGTGCCGCAGCTAACGCAATAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGCTCGCAAGAGTGAAACTCAAAGGAATT GACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCCGCTGACCGCTCTGGAGACAGAGCTTCCCTTC GGGGCAGCGGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTATCTTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGG GCACTCTAGAGAGACTGCCGTCGACAAGACGGAGGAAGGCGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGACCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGTTGGTACAACG GGATGCTACCTCGCGAGAGGACGCCAATCTCTTAAAACCAATCTCAGTTCGGATTGTAGGCTGCAACTCGCCTACATGAAGTCGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCA TGCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACAACGGGAATTTTGCACACCCGAAGTCGGGTGAGGTACCGCCAGGAGCCCGCCCCCCAAAAGT GGGGTAGATGACTGGGGGTGAAATCTAGACAGGGGACCGTAAAAGGGTTCCTTCGGGGGGCGGGAAAGGGTGGGCCGGTTTGACCCTTTTGCCGGAATGGGGGGTTTAT TCCCCCGGCCCGCCCCTTTTCGGGGGGGCCCCCAAGGGGGCCCCCGAAGAGAACCCCCCAAAAGGGGGGAGAGGGGGGGAGGGGAAAACAACCCCCCGTGGGCCGGCC CT
  13. 179 Phụ lục 6. Kết quả nghiên cứu tôi ưu điều kiện lên men của chủng vi nấm Aspergillus micronesiensis Bảng 1.15. Ảnh hưởng của thời gian lên men đến hàm lượng cao chiết chủng vi nấm Aspergillus micronesiensis Thời Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, (D,mm) Hàm lượng cao stt gian lên P. chiết(mg/50g gạo) E. Coli B. subtilis S. aureus A. niger F.Oxysporum C. albicans S. cerevisie men Aeruginosa 1 12 167 ± 1.3 10.2 ± 1.1 0.0 ± 0.0 3.0 ± 1.0 9.7 ± 1.2 3.0 ± 1.2 2.0 ± 1.2 1.0 ± 1.0 2.0 ± 1.1 2 14 172 ± 1.1 10.7 ± 1.0 2.0 ± 1.0 5.3 ± 1.1 11.0 ± 1.1 4.2 ± 1.0 3.2 ± 1.1 2.8 ± 1.2 3.7 ± 1.3 3 16 196 ± 1.0 11.6 ± 1.1 3.5 ± 1.2 7.4 ± 1.4 14.1 ± 1.2 4.9 ± 1.3 3.5 ± 1.1 4.2 ± 1.3 4.2 ± 1.3 4 18 213 ±1.3 14.3 ± 1.3 4.6 +1.1 9.1 ± 1.0 16.8 ± 1.0 5.7 ± 1.4 4.2 ± 1.4 9.7 ± 1.0 4.9 ± 1.2 5 20 249 ± 1.4 15.9 ± 1.4 5.4 ± 1.3 10.9 ± 1.3 19.7 ± 1.4 7.4 ± 1.5 5.8 ± 1.4 10.9 ± 1.2 8.2 ± 1.3 6 22 305 ± 1.0 18.4 ± 1.1 7.8 ± 1.3 13.6 ± 1.2 23.4 ± 1.2 8.6 ± 1.2 6.7 ± 1.2 12.9 ± 1.3 13.4 ± 1.3 7 24 275 ± 1.1 16.3 ± 1.0 6.7 ± 1.2 11.0 ± 1.4 21.2 ± 1.0 6.4 ± 1.1 6.9 ± 1.3 12.0 ± 1.0 14.2 ± 1.2 8 26 269 ± 1.4 16.0 ± 1.2 6.5 ± 1.0 10.5 ± 1.3 20.3± 1.1 6.5 ± 1.4 6.4 ± 1.0 10.3 ± 1.1 12.1 ± 1.0 9 28 265 ± 1.2 15.8 ± 1.0 6.0 ± 1.1 9.8 ± 1.3 20.6 ± 1.3 4.2 ± 1.3 4.0 ± 1.1 5.1 ± 1.3 9.1 ± 1.2
  14. 181 Bảng 1.17. Ảnh hưởng của pH môi trường đến hàm lượng cao chiết chủng vi nấm Aspergillus micronesiensis Ảnh Hàm lượng Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, (D,mm) hưởng cao stt của pH chiết(mg/50g P. F. môi E. Coli B. subtilis S. aureus A. niger C. albicans S. cerevisie gạo) aeruginosa Oxysporum trường 1 4 130 ± 2.1 2.2 ± 1.1 0.0 ± 0.0 0.0 ± 0.0 7.6 ± 1.2 2.1 ± 1.3 0.0 ± 0.0 1.8 ± 1.1 0.0 ± 0.0 2 5 152 ± 4.1 9.7 ± 1.0 3.0 ± 1.4 9.7 ± 1.1 10.9 ± 1.1 4.5 ± 1.4 3.9 ± 1.3 4.2 ± 1.2 3.2 ± 1.3 3 6 298 ± 2.2 14.6 ± 1.2 6.7 ± 1.2 11.4 ± 1.2 17.9 ± 2.2 6.2 ± 1.3 6.7 ± 1.3 8.2 ± 1.3 7.8 ± 1.3 4 7 321 ±3.1 18.3 ± 1.3 9.2 +1.1 14.1 ± 1.0 26.8 ± 1.0 8.7 ± 1.2 9.0 ± 1.4 15.7 ± 1.2 14.9 ± 1.0 5 8 319 ± 4.2 16.9 ± 1.4 7.2 ± 1.3 13.5 ± 1.1 26.0 ± 1.1 8.4 ± 1.5 8.2 ± 1.4 15.6 ± 1.2 14.8 ± 1.3 6 8.5 289 ± 3.0 15.4 ± 1.1 6.8 ± 1.3 12.6 ± 1.2 24.8 ± 1.1 7.9 ± 1.2 8.2 ± 1.2 14.8 ± 1.3 14.3 ± 1.3
  15. 185 Phụ lục 10. Hợp chất AM3D: (22E,24R)-5α,8α-epidioxy-24-methyl-cholesta-6,22-dien-3β-ol). 10.1. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AM3D.
  16. 187 10.3. Phổ 13C-NMR của hợp chất AM3D.
  17. 189 10.5. Phổ HSQC của hợp chất AM3D.
  18. 191 11.2.Phổ 1H-NMR của hợp chất AM4F1. 11.3. Phổ 13C-NMR của hợp chất AM4F1. 11.4. Phổ HMBC của hợp chất AM4F1.
  19. 193 Phụ lục 12. Hợp chất AM6E1: 1,3-dihydro-4,5,6-trihydroxy-7 methylisobenzofuran 12.1 Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AM6E1.
  20. 195 12.4. Phổ HMBC của hợp chất AM6E1.
  21. 197 Phụ lục 13. Hợp chất AM6E2: epicoccone B 13. 1. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AM6E2
  22. 199 13.4. Phổ HMBC của hợp chất AM6E2
  23. 201 Phụ lục 14. Hợp chất AM7H: epicoccolides B 14.1. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AM7H.
  24. 203 14.4. Phổ HMBC của hợp chất AM7H
  25. 205 Phụ lục 15. Hợp chất AM8D: epicoccolide A 15.1. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AM8D.
  26. 207 15.3. Phổ HMBC của hợp AM8D 15.5. Phổ HSQC của hợp chất AM8D.