Luận án Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của chất lưu chứa ống Nano Cacbon trong hấp thụ năng lượng mặt trời

Mọi hoạt động của con người trong cuộc sống hiện đại đều phụ thuộc vào các
nguồn năng lượng, do đó việc sử dụng và khai thác năng lượng được quan tâm đặc
biệt. Nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch, năng lượng hạt nhân, và thủy điện
để đáp ứng nhu cầu của các quốc gia đang bộc lộ rõ những hạn chế. Nguồn nhiên liệu
hóa thạch đang dần cạn kiệt và không thể tái tạo, trong lịch sử đã từng xảy ra các cuộc
chiến tranh liên quan đến việc tranh giành dầu mỏ, ví dụ như cuộc chiến vùng vịnh.
Lượng nhiên liệu hoá thạch có hạn cũng như sự ô nhiễm môi trường sẽ buộc con
người ngừng sử dụng nhiên liệu hoá thạch trong tương lai. Thủy điện cũng đã được
khai thác một cách quá mức, các nơi thuận lợi đều đã được xây đập thủy điện. Tuy
nhiên việc xây dựng các nhà máy thủy điện cũng đã gây ra sự ảnh hưởng tới môi
trường xung quanh, ví dụ như phá rừng phòng hộ, chặn các dòng nước ở đầu nguồn
làm ảnh hưởng tới lưu lượng nước và chu kì lũ lụt hạn hán ở vùng hạ lưu. Nhà máy
điện hạt nhân trên thế giới hiện nay đều dùng các phản ứng phân hạch từ các chất
phóng xạ, do đó dễ xảy ra các sự cố rò rỉ chất phóng xạ gây mất an toàn. Ví dụ năm
2011 sóng thần tại Fukishima ở Nhật đã phá hủy nhà máy điện hạt nhân gây ra thảm
họa rò rỉ chất phóng xạ. Chính những điều này đã thúc đẩy các nhà nghiên cứu tìm ra
các nguồn năng lượng thay thế.
Do vậy, rất nhiều quốc gia đã quan tâm tới việc phát triển nguồn năng lượng
tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối… để thay thế
các nguồn năng lượng trên. Ví dụ năm 2015 năng lượng tái tạo chiếm khoảng 19,4%
tại các nước như Thụy Điển, Đan Mạch, Áo, Pháp trên tổng năng lượng tiêu thụ [6].
Trong những nguồn năng lượng tái tạo thì việc sử dụng năng lượng mặt trời
được nhiều sự quan tâm. Giá của các nguồn năng lượng thay thế này sẽ ngày càng rẻ
hơn trong khi giá của nhiên liệu hoá thạch ngày càng tăng. Năng lượng mà Trái đất
nhận được từ mặt trời trong 1h nhiều hơn tổng năng lượng tiêu thụ trên toàn thế giới
trong một năm [7]. Phần lớn các ứng dụng năng lượng mặt trời hiện nay đều là các
hệ thống nhỏ dùng cho cá nhân, công suất chỉ vài kilowat. Điều quan trọng là phải
dùng được năng lượng mặt trời trong phạm vi rộng hơn và phải cung cấp các giải
pháp nhằm điều chỉnh tỉ trọng các loại hình năng lượng, cải thiện năng lượng bền
vững, tăng năng lượng tái tạo và nâng cao hiệu suất sử dụng [8]. 
pdf 151 trang phubao 24/12/2022 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của chất lưu chứa ống Nano Cacbon trong hấp thụ năng lượng mặt trời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_va_khao_sat_tinh_chat_cua_chat_lu.pdf
  • doc3-Nhung dong gop moi cua luan an-hv - Tienh Anh.doc
  • doc3-Nhung dong gop moi cua luan an-hv.doc
  • pdf5-Tom tat luan an - Tam-moi.pdf
  • pdf6-Tom tat luan an - Tam-moi - Tieng anh.pdf
  • doc8-Trich yeu luan an-Tam.doc
  • pdfDong gop moi A-V Nguyen Trong Tam.pdf
  • pdfQuyet dinh HD HV Nguyen Trong Tam.pdf
  • pdfTrich yeu luan an - Nguyen Trong Tam.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của chất lưu chứa ống Nano Cacbon trong hấp thụ năng lượng mặt trời

  1. 116 Kết luận chương 4 Chương này trình bày các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về biến tính CNTs, chế tạo chất lỏng nano chứa CNTs với các nền khác nhau, đồng thời nghiên cứu tính chất của chất lỏng nano thu được trong hấp thụ năng lượng mặt trời. - Vật liệu CNTs đã được biến tính thành công với các nhóm chức -OH và -COOH. Kết quả biến tính thành công đã được chứng minh qua phổ FTIR và phổ tán xạ Raman. Thời gian biến tính CNTs trong hỗn hợp axit HNO3-H2SO4 ảnh hưởng tới cấu trúc của vật liệu. Thời gian biến tính càng lâu thì số lượng các các nhóm chức và trên CNTs càng nhiều, làm tăng khả năng phân tán CNTs trong chất lỏng. Tuy nhiên khi thời gian biến tính quá lâu sẽ là tăng mức độ khuyết tật trên cấu trúc CNTs và làm giảm độ dẫn nhiệt của CNTs, dẫn đến giảm độ dẫn nhiệt của chất lỏng nano. - Chế tạo thành công chất lỏng nano chứa CNTs nền là nước cất với sự phân tán đồng đều, ổn định. Độ dẫn nhiệt của chất lỏng nano với hàm lượng CNTs 0,8% thể tích có giá trị lớn hơn 3 đến 4 lần độ dẫn nhiệt của nước cất và có giá trị lớn nhất với thời gian biến tính CNTs là 5h. - Chế tạo thành công chất lỏng nano chứa CNTs nền là EG. Với hàm lượng CNTs 0,64% thể tích, chất lỏng nano có sự tăng độ dẫn nhiệt cao nhất, cỡ 24% tại 50oC. Khả năng chuyển hóa quang nhiệt của chất lỏng nano tăng 4,2% so với chất lỏng nền. - Chế tạo thành công chất lỏng nano chứa CNTs nền là hỗn hợp EG-DI. Chất lỏng nano thu được bền vững và ổn định theo thời gian. Kết quả dự đoán lý thuyết về sự gia tăng độ dẫn nhiệt của của chất lỏng nano phù hợp với thực nghiệm. - Thời gian cần thiết để phân tán đồng đều CNTs-COOH trong dầu silicone bằng phương pháp rung siêu âm là 180 phút. Với hàm lượng CNTs 50 mg/l thì chất lỏng nano có khả năng hấp thụ 99,7% ánh sáng mặt trời với độ sâu 10 cm. Khả năng chuyển hóa quang nhiệt tăng 5,5% so với chất lỏng nền. - Vật liệu bitumen khi được gia cường thêm CNTs đã có những cải thiện đáng kể về tính chất cơ tính. Với hàm lượng CNTs 1,2% khối lượng, điểm hóa mềm tăng 2,2oC, khả năng chuyển hóa quang nhiệt tăng 4,5 % so với bitumen nguyên chất. - Đã thử nghiệm ứng dụng vật liệu CNTs/bitumen chế tạo được trong thiết bị hấp thụ năng lượng mặt trời và chuyển hóa thành điện năng sử dụng động cơ Stirling, với hệ
  2. 118 KẾT LUẬN Từ những kết quả nghiên cứu đã đạt được, có thể kết luận một số nội dung chính của luận án như sau: 1. Luận án đã thành công trong việc xây dựng mô hình tính toán lý thuyết độ dẫn nhiệt của chất lỏng nền là hỗn hợp EG/DI chứa thành phần CNTs, và xây dựng mô hình tính toán lý thuyết khả năng chuyển hóa quang nhiệt của chất lỏng chứa thành phần CNTs. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình tính toán là phù hợp với kết quả thực nghiệm đã được công bố trên một số tạp chí quốc tế cũng như với kết quả thực nghiệm đã đạt được của nghiên cứu sinh. 2. Luận án đã thành công trong việc chế tạo chất lỏng nano chứa thành phần CNTs định hướng ứng dụng trong hấp thụ năng lượng nhiệt mặt trời, chất lỏng được nghiên cứu với nhiều chủng loại để phục vụ cho các mục tiêu ứng dụng ở nhiều dải nhiệt độ hoạt động khác nhau. Các loại chất lỏng đã được nghiên cứu chế tạo bao gồm: chất lỏng nền DI đáp ứng dải nhiệt độ hoạt động 0 oC ÷ 100 oC; chất lỏng nền EG đáp ứng dải nhiệt độ hoạt động -12 oC ÷ 197 oC; chất lỏng nền EG/DI đáp ứng dải nhiệt độ hoạt động -30 oC ÷ 107 oC; chất lỏng nền dầu silicone đáp ứng dải nhiệt độ hoạt động -22 oC ÷ 280 oC, và vật liệu nền là bitumen đáp ứng dải nhiệt độ hoạt động 75 oC ÷ 450 oC. Kết quả thực nghiệm cho thấy CNTs đã phân tán đồng đều, không có sự tụ đám thành búi có kích thước lớn, sự phân tán là ổn định và bền vững theo thời gian trong vật liệu nền. Độ dẫn nhiệt và khả năng chuyển hóa quang nhiệt của các loại chất lỏng đều được nâng cao khi có thêm thành phần CNTs. 3. Luận án đã thành công bước đầu trong việc thử nghiệm ứng dụng vật liệu CNTs/bitumen chế tạo được trong thiết bị hấp thụ năng lượng mặt trời và chuyển hóa thành điện năng sử dụng động cơ Stirling, với hệ số hấp thụ nhiệt mặt trời của CNTs/bitumen đạt 95%. Các kết quả đạt được cho thấy tiềm năng ứng dụng của chất lỏng chứa thành phần CNTs trong hệ thống hấp thụ năng lượng mặt trời, và đây cũng là xu hướng ứng dụng trong tương lai của chất lỏng nano nhằm nâng cao hiệu suất của các hệ hấp thụ nhiệt năng lượng mặt trời. Luận án đã đạt được một số kết quả khoa học có ý nghĩa, có tiềm năng ứng dụng.
  3. 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T. B. Gorji and A. A. Ranjbar, “A review on optical properties and application of nanofluids in direct absorption solar collectors (DASCs),” Renew. Sustain. Energy Rev., vol. 72, no. November 2016, pp. 10–32, 2017, doi: 10.1016/j.rser.2017.01.015. [2] R. E. N. Members, Renewables 2019 Global Status Report. 2019. [3] M. Ghalandari, A. Maleki, A. Haghighi, M. Safdari Shadloo, M. Alhuyi Nazari, and I. Tlili, “Applications of nanofluids containing carbon nanotubes in solar energy systems: A review,” J. Mol. Liq., vol. 313, p. 113476, 2020, doi: 10.1016/j.molliq.2020.113476. [4] S. U. S. Choi and J. A. Eastman, “Enhancing thermal conductivity of fluids with nanoparticles,” ASME Int. Mech. Eng. Congr. Expo., 1995. [5] R. Chein and G. Huang, “Analysis of microchannel heat sink performance using nanofluids,” Appl. Therm. Eng., vol. 25, pp. 3104–3114, 2005, doi: 10.1016/j.applthermaleng.2005.03.008. [6] C. I. Ossai, “Optimal renewable energy generation – Approaches for managing ageing assets mechanisms,” Renew. Sustain. Energy Rev., vol. 72, no. November 2016, pp. 269–280, 2017, doi: 10.1016/j.rser.2017.01.041. [7] A. Sharma, “A comprehensive study of solar power in India and World,” Renew. Sustain. Energy Rev., vol. 15, no. 4, pp. 1767–1776, 2011, doi: 10.1016/j.rser.2010.12.017. [8] M. S. Bretado-de los Rios, C. I. Rivera-Solorio, and K. D. P. Nigam, “An overview of sustainability of heat exchangers and solar thermal applications with nanofluids: A review,” Renew. Sustain. Energy Rev., vol. 142, no. February, p. 110855, 2021, doi: 10.1016/j.rser.2021.110855. [9] R. Saidur, K. Y. Leong, and H. A. Mohammad, “A review on applications and challenges of nanofluids,” Renew. Sustain. Energy Rev., vol. 15, no. 3, pp. 1646–1668, 2011, doi: 10.1016/j.rser.2010.11.035. [10] M. Eltaweel and A. A. Abdel-Rehim, “Energy and exergy analysis for stationary solar collectors using nanofluids: A review,” Int. J. Energy Res., vol.
  4. 122 [20] V. Khullar, H. Tyagi, T. P. Otanicar, P. E. Phelan, H. Singh, and R. A. Taylor, “Solar energy harvesting using nanofluids-based concentrating solar collector,” ASME 2012 3rd Int. Conf. Micro/Nanoscale Heat Mass Transf. MNHMT 2012, vol. 3, no. August 2012, pp. 259–267, 2012, doi: 10.1115/MNHMT2012-75329. [21] Y. Li, H. Xie, W. Yu, and J. Li, “Investigation on heat transfer performances of nanofluids in solar collector,” Mater. Sci. Forum, vol. 694, pp. 33–36, 2011, doi: 10.4028/www.scientific.net/MSF.694.33. [22] R. A. Taylor, P. E. Phelan, T. P. Otanicar, R. Adrian, and R. Prasher, “Nanofluid optical property characterization: towards efficient direct absorption solar collectors,” Nanoscale Res. Lett., vol. 6, no. 1, p. 225, 2011, doi: 10.1186/1556-276X-6-225. [23] T. Yousefi, F. Veysi, E. Shojaeizadeh, and S. Zinadini, “An experimental investigation on the effect of Al2O3-H2O nanofluid on the efficiency of flat- plate solar collectors,” Renew. Energy, vol. 39, no. 1, pp. 293–298, 2012, doi: 10.1016/j.renene.2011.08.056. [24] T. Yousefi, F. Veisy, E. Shojaeizadeh, and S. Zinadini, “An experimental investigation on the effect of MWCNT-H2O nanofluid on the efficiency of flat- plate solar collectors,” Exp. Therm. Fluid Sci., vol. 39, pp. 207–212, 2012, doi: 10.1016/j.expthermflusci.2012.01.025. [25] T. Yousefi, E. Shojaeizadeh, F. Veysi, and S. Zinadini, “An experimental investigation on the effect of pH variation of MWCNT-H2O nanofluid on the efficiency of a flat-plate solar collector,” Sol. Energy, vol. 86, no. 2, pp. 771– 779, 2012, doi: 10.1016/j.solener.2011.12.003. [26] S. Link and M. A. El-Sayed, “Shape and size dependence of radiative, non- radiative and photothermal properties of gold nanocrystals,” Int. Rev. Phys. Chem., vol. 19, no. 3, pp. 409–453, 2000, doi: 10.1080/01442350050034180. [27] N. G. Khlebtsov, L. A. Trachuk, and A. G. Mel’nikov, “The effect of the size, shape, and structure of metal nanoparticles on the dependence of their optical properties on the refractive index of a disperse medium,” Opt. Spectrosc.
  5. 124 concentrating solar water heating system,” Int. J. Environ. Stud., vol. 69, no. 2, pp. 220–232, 2012, doi: 10.1080/00207233.2012.663227. [37] D. Shin and D. Banerjee, “Enhancement of specific heat capacity of high- temperature silica-nanofluids synthesized in alkali chloride salt eutectics for solar thermal-energy storage applications,” Int. J. Heat Mass Transf., vol. 54, no. 5–6, pp. 1064–1070, 2011, doi: 10.1016/j.ijheatmasstransfer.2010.11.017. [38] S. Wu, H. Wang, S. Xiao, and D. Zhu, “Numerical simulation on thermal energy storage behavior of Cu/paraffin nanofluids PCMs,” Procedia Eng., vol. 31, no. 2011, pp. 240–244, 2012, doi: 10.1016/j.proeng.2012.01.1018. [39] M. A. Green, E. D. Dunlop, D. H. Levi, J. Hohl-Ebinger, M. Yoshita, and A. W. Y. Ho-Baillie, “Solar cell efficiency tables (version 54),” Prog. Photovoltaics Res. Appl., vol. 27, no. 7, pp. 565–575, 2019, doi: 10.1002/pip.3171. [40] M. Elmir, R. Mehdaoui, and A. Mojtabi, “Numerical simulation of cooling a solar cell by forced convection in the presence of a nanofluid,” Energy Procedia, vol. 18, pp. 594–603, 2012, doi: 10.1016/j.egypro.2012.05.072. [41] S. El Bécaye Maïga, S. J. Palm, C. T. Nguyen, G. Roy, and N. Galanis, “Heat transfer enhancement by using nanofluids in forced convection flows,” Int. J. Heat Fluid Flow, vol. 26, no. 4 SPEC. ISS., pp. 530–546, 2005, doi: 10.1016/j.ijheatfluidflow.2005.02.004. [42] S. P. Jang and S. U. S. Choi, “Role of Brownian motion in the enhanced thermal conductivity of nanofluids,” Appl. Phys. Lett., vol. 84, no. 21, pp. 4316–4318, 2004, doi: 10.1063/1.1756684. [43] O. Mahian and A. Kianifar, “Mathematical modelling and experimental study of a solar distillation system,” Proc. Inst. Mech. Eng. Part C J. Mech. Eng. Sci., vol. 225, no. 5, pp. 1203–1212, 2011, doi: 10.1177/2041298310392648. [44] M. H. S. Y. M. Koilraj Gnanadason, P. Senthil Kumar, S.Rajakumar, “EFFECT OF NANOFLUIDS IN A VACUUM SINGLE BASIN SOLAR STILL,” Int. J. Adv. Eng. Res. Stud., vol. 1, no. 1, pp. 171–177, 2011. [45] S. Nijmeh, S. Odeh, and B. Akash, “Experimental and theoretical study of a
  6. 126 [54] N. A. C. Sidik, M. N. A. W. M. Yazid, and S. Samion, “A review on the use of carbon nanotubes nanofluid for energy harvesting system,” Int. J. Heat Mass Transf., vol. 111, pp. 782–794, 2017, doi: 10.1016/j.ijheatmasstransfer.2017.04.047. [55] L. Mercatelli, E. Sani, D. Fontani, G. Zaccanti, F. Martelli, and P. di Ninni, “Scattering and absorption properties of carbon nanohorn-based nanofluids for solar energy applications,” J. Eur. Opt. Soc., vol. 6, p. 36, 2011, doi: 10.2971/jeos.2011.11025. [56] X. Li, W. Chen, and C. Zou, “An experimental study on β-cyclodextrin modified carbon nanotubes nanofluids for the direct absorption solar collector (DASC): Specific heat capacity and photo-thermal conversion performance,” Sol. Energy Mater. Sol. Cells, vol. 204, no. 1, p. 110240, 2020, doi: 10.1016/j.solmat.2019.110240. [57] N. Karousis and N. Tagmatarchis, “Current Progress on the Chemical Modification of Carbon Nanotubes,” Chem. Rev., vol. 110, no. 9, pp. 5366– 5397, 2010, doi: [58] Y. Xing, L. Li, C. C. Chusuei, and R. V Hull, “Sonochemical Oxidation of Multiwalled Carbon Nanotubes,” Langmuir, vol. 21, no. 9, pp. 4185–4190, 2005, doi: [59] K. C. Park, T. Hayashi, H. Tomiyasu, M. Endo, and M. S. Dresselhaus, “Progressive and invasive functionalization of carbon nanotube sidewalls by diluted nitric acid under supercritical conditions,” J. Mater. Chem., vol. 15, no. 3, pp. 407–411, 2005, doi: 10.1039/b411221k. [60] K. J. Ziegler, Z. Gu, H. Peng, E. L. Flor, R. H. Hauge, and R. E. Smalley, “Controlled oxidative cutting of single-walled carbon nanotubes,” J. Am. Chem. Soc., vol. 127, no. 5, pp. 1541–1547, 2005, doi: 10.1021/ja044537e. [61] R. Marega, G. Accorsi, M. Meneghetti, A. Parisini, M. Prato, and D. Bonifazi, “Cap removal and shortening of double-walled and very-thin multi-walled carbon nanotubes under mild oxidative conditions,” Carbon N. Y., vol. 47, no. 3, pp. 675–682, 2009, doi: 10.1016/j.carbon.2008.10.049.
  7. 128 [72] H. E. Patel, K. B. Anoop, T. Sundararajan, and S. K. Das, “Model for thermal conductivity of CNT-nanofluids,” Bull. Mater. Sci., vol. 31, no. 3, pp. 387– 390, 2008. [73] Y. J. Hwang et al., “Investigation on characteristics of thermal conductivity enhancement of nanofluids,” Curr. Appl. Phys., vol. 6, pp. 1068–1071, 2006. [74] L. Chen, H. Xie, Y. Li, and W. Yu, “Nanofluids containing carbon nanotubes treated by mechanochemical reaction,” Thermochim. Acta, vol. 477, pp. 21– 24, 2008, doi: 10.1016/j.tca.2008.08.001. [75] V. Kumaresan and R. Velraj, “Experimental investigation of the thermo- physical properties of water-ethylene glycol mixture based CNT nanofluids,” Thermochim. Acta, vol. 545, pp. 180–186, 2012, doi: 10.1016/j.tca.2012.07.017. [76] B. H. Thang, P. H. Khoi, and P. N. Minh, “A modified model for thermal conductivity of carbon nanotube-nanofluids,” vol. 032002, 2015, doi: 10.1063/1.4914405. [77] Q. Li, C. Liu, X. Wang, and S. Fan, “Measuring the thermal conductivity of individual carbon nanotubes by the Raman shift method,” Nanotechnology, vol. 20, no. 14, p. 145720, 2009, doi: 10.1088/0957-4484/20/14/145702. [78] L. Mercatelli et al., “Absorption and scattering properties of carbon nanohorn- based nanofluids for direct sunlight absorbers,” Nanoscale Res. Lett., vol. 6, no. 1, pp. 1–9, 2011, doi: 10.1186/1556-276X-6-282. [79] C. F. Bohren and D. R. Huffman, Absorption and Scattering of Light by Small Particles. Newyork: John Wiley & Sons, 1983. [80] S. H. Lee and S. P. Jang, “Extinction coefficient of aqueous nanofluids containing multi-walled carbon nanotubes,” Int. J. Heat Mass Transf., vol. 67, pp. 930–935, 2013, doi: 10.1016/j.ijheatmasstransfer.2013.08.094. [81] N. Hordy, D. Rabilloud, J. L. Meunier, and S. Coulombe, “High temperature and long-term stability of carbon nanotube nanofluids for direct absorption solar thermal collectors,” Sol. Energy, vol. 105, pp. 82–90, 2014, doi: 10.1016/j.solener.2014.03.013.
  8. 130 nanofluids,” Phys. Lett. Sect. A Gen. At. Solid State Phys., vol. 373, no. 21, pp. 1861–1864, 2009, doi: 10.1016/j.physleta.2009.03.037. [91] S. S. J. Aravind, P. Baskar, T. T. Baby, R. K. Sabareesh, S. Das, and S. Ramaprabhu, “Investigation of Structural Stability, Dispersion, Viscosity, and Conductive Heat Transfer Properties of Functionalized Carbon Nanotube Based Nanofluids,” J. Phys. Chem. C, vol. 115, no. 34, pp. 16737–16744, 2011, doi: 10.1021/jp201672p. [92] T. T. Baby and S. Ramaprabhu, “Synthesis and nanofluid application of silver nanoparticles decorated graphene,” J. Mater. Chem., vol. 21, no. 26, pp. 9702– 9709, 2011, doi: 10.1039/c0jm04106h. [93] A. M. Marconnet, M. A. Panzer, and K. E. Goodson, “Thermal conduction phenomena in carbon nanotubes and related nanostructured materials,” vol. 85, no. September, 2013, doi: 10.1103/RevModPhys.85.1295. [94] C. W. Nan, R. Birringer, D. R. Clarke, and H. Gleiter, “Effective thermal conductivity of particulate composites with interfacial thermal resistance,” J. Appl. Phys., vol. 81, no. 10, pp. 6692–6699, 1997, doi: 10.1063/1.365209. [95] S. Harish et al., “Temperature dependent thermal conductivity increase of aqueous nanofluid with single walled carbon nanotube inclusion,” Mater. Express, vol. 2, no. 3, pp. 213–223, 2012, doi: 10.1166/mex.2012.1074. [96] S. Harish et al., “Enhanced thermal conductivity of ethylene glycol with single- walled carbon nanotube inclusions,” Int. J. Heat Mass Transf., vol. 55, no. 13– 14, pp. 3885–3890, 2012, doi: 10.1016/j.ijheatmasstransfer.2012.03.001. [97] A. A. Balandin, “Thermal properties of graphene and nanostructured carbon materials,” Nat. Mater., vol. 10, no. 8, pp. 569–581, 2011, doi: 10.1038/nmat3064. [98] and D. T. Zacharias G. Fthenakis, Zhen Zhu, “Effect of structural defects on the thermal conductivity of graphene: From point to line defects to haeckelites,” Phys. Rev. B, vol. 89, no. 12, p. 125421, 2014, doi: [99] E. Chiavazzo and P. Asinari, “Enhancing surface heat transfer by carbon
  9. 132 [110] N. Jha and S. Ramaprabhu, “Thermal conductivity studies of metal dispersed multiwalled carbon nanotubes in water and ethylene glycol based nanofluids,” vol. 106, p. 084317, 2009, doi: 10.1063/1.3240307. [111] C. H. Chon, K. D. Kihm, S. P. Lee, S. U. Choi, C. H. Chon, and K. D. Kihm, “Empirical correlation finding the role of temperature and particle size for nanofluid ( Al2O3 ) thermal conductivity enhancement Empirical correlation finding the role of temperature and particle size,” Appl. Phys. Lett., vol. 153107, pp. 2–5, 2005, doi: 10.1063/1.2093936. [112] H.-H. Moretto, M. Schulze, and G. Wagner, “Silicones,” Ullmann’s Encyclopedia of Industrial Chemistry, vol. 32. pp. 675–708, 2000, doi: 10.1002/14356007.a24_057. [113] X. Wang, Y. He, G. Cheng, L. Shi, X. Liu, and J. Zhu, “Direct vapor generation through localized solar heating via carbon-nanotube nanofluid,” Energy Convers. Manag., vol. 130, pp. 176–183, 2016, doi: 10.1016/j.enconman.2016.10.049. [114] V. Bobes-jesus, P. Pascual-muñoz, D. Castro-fresno, and J. Rodriguez- hernandez, “Asphalt solar collectors : A literature review,” Appl. Energy, vol. 102, pp. 962–970, 2013, doi: 10.1016/j.apenergy.2012.08.050. [115] I. Luminosu and L. Fara, “Experimental research on bitumen preheating (fluidization) by using solar energy in passive mode,” Int. J. Therm. Sci., vol. 48, no. 1, pp. 209–217, 2009, doi: 10.1016/j.ijthermalsci.2008.01.013. [116] S. M. Abtahi, M. Sheikhzadeh, and S. M. Hejazi, “Fiber-reinforced asphalt- concrete - A review,” Constr. Build. Mater., vol. 24, no. 6, pp. 871–877, 2010, doi: 10.1016/j.conbuildmat.2009.11.009. [117] G. D. Airey, “Rheological properties of styrene butadiene styrene polymer modified road bitumens,” Fuel, vol. 82, no. 14, pp. 1709–1719, 2003, doi: 10.1016/S0016-2361(03)00146-7. [118] S. Iijima, “Helical microtubules of graphitic carbon,” Nature, vol. 354, pp. 56– 58, 1991. [119] P. M. Ajayan, “Nanotubes from Carbon,” Chem. Rev., vol. 99, no. 7, pp. 1787–
  10. 134 challenges and optimization efforts of the Stirling machine: A review,” Energy Convers. Manag., vol. 171, no. March, pp. 1365–1387, 2018, doi: 10.1016/j.enconman.2018.06.042. [130] A. Romanelli, “Stirling engine operating at low temperature difference,” Am. J. Phys., vol. 88, no. 4, pp. 319–324, 2020, doi: 10.1119/10.0000832. [131] U. R. Singh and A. Kumar, “Review on solar Stirling engine: Development and performance,” Therm. Sci. Eng. Prog., vol. 8, no. August, pp. 244–256, 2018, doi: 10.1016/j.tsep.2018.08.016. [132] B. Kongtragool and S. Wongwises, “A review of solar-powered Stirling engines and low temperature differential Stirling engines,” Renew. Sustain. Energy Rev., vol. 7, no. 2, pp. 131–154, 2003, doi: 10.1016/S1364- 0321(02)00053-9.
  11. 136 “Nghiên cứu chế tạo vật liệu lai giữa ống nanô cácbon và các hạt nanô Cu định hướng ứng dụng cho chất lỏng nano”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên; ISSN 1859–1388, Tập 126, Số 1A, 2017. 1.3. Các công bố trong hội nghị khoa học chuyên ngành 1. Nguyen Trong Tam, Truong Cong Dinh, Pham Van Trinh, Bui Hung Thang, Phan Ngoc Minh, “Photo-Thermal Conversion Characteristics of Carbon Nanotubes Dispersion In Bitumen For Direct Solar Thermal Energy Absorption Applications”, HISAMD 2019 Hanoi, Vietnam. 2. Nguyen Trong Tam, Bui Hung Thang, Le Dinh Quang, Pham Van Trinh, Nguyen Ngoc Anh, Phan Ngoc Minh, “Carbon nanotube dispersed nanofluids with improved photo-thermal conversion performance for direct absorption solar collectors”, IWAMSN, 2018. 3. Nguyen Trong Tam, Bui Hung Thang, Phan Ngoc Minh, “Fabrication and investigation of silicone oil-based carbon nanotubes nanofluid for solar absorption”, ACCMS- September 2018, Hanoi. 4. Nguyen Trong Tam, Bui Hung Thang, Phan Ngoc Minh, “Fabrication and investigation of cnt-based nanofluids for solar absorption”, ASAM 6, 2017 Hanoi, Vietnam. 5. Nguyễn Trọng Tâm, Bùi Hùng Thắng, Phan Ngọc Minh, “Nghiên cứu khả năng hấp thụ nhiệt mặt trời của chất lỏng nền ethylene glycol chứa thành phần CNTs”, Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ X, Huế - 2017. 6. Bui Hung Thang, Nguyen Trong Tam, Pham Van Trinh, Le Dinh Quang, Phan Ngoc Hong, Phan Hong Khoi, Phan Ngoc Minh; “Heat dissipation for 100W LED streetlight using MWCNT-based nanofluids”, ICAMN 2016. 2. Sở hữu trí tuệ liên quan đến luận án Tên sáng chế: “Quy trình chế tạo dầu hấp thụ nhiệt mặt trời chứa thành phần ống nano cacbon”; Chủ đơn: Trung tâm Phát triển Công nghệ cao – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Tác giả: Phan Ngọc Minh, Bùi Hùng Thắng, Nguyễn Trọng Tâm, Nguyễn Văn Thao, Phan Hồng Khôi; Cục Sở hữu trí tuệ chấp nhận đơn theo quyết định số 44785/QD-SHTT ngày 06/06/2019.