Luận án Ứng dụng chỉ thị phân tử để nghiên cứu chọn giống chống chịu mặn trên quần thể lúa tại đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có lượng đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, hệ
thống sông suối, kênh rạch dày đặc, nên rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Với diện tích chỉ chiếm 12% tổng diện tích tự nhiên cả nước, bao gồm 13 tỉnh và
thành phố với số dân trên 17 triệu người, Đồng bằng sông Cửu Long hàng năm
đóng góp đến 27% GDP với 90% số lượng gạo xuất khẩu theo Paik, S và ctv (2020)
[67]. Đồng bằng sông Cửu Long cũng đang đảm nhận vai trò quan trọng về bảo
đảm “an ninh lương thực” của đất nước và ở mức nhất định “an ninh lương thực”
cho khu vực và thế giới. Tuy nhiên trong nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long là nơi
có địa hình thấp, nhiều nơi cao trình chỉ đạt từ 20-30cm so với mặt nước biển, có
đường bờ biển dài nên được đánh giá là khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ và
nghiêm trọng nhất của biến đổi khí hậu theo Schneider và ctv (2020) [73].
Trong những năm gần đây, tình trạng xâm nhập mặn diễn ra mạnh mẽ hơn. Cụ
thể theo thống kê của Trung Tâm Khí tượng Quốc gia, tình trạng xâm nhập mặn từ
năm 2016 đến 2020 diễn ra gây gắt. Nếu như đợt xâm nhập mặn năm 2016 được
xem là đợt nhiễm mặn kỷ lục, 100 năm mới lặp lại, thì mùa khô năm 2020 đã phá
vỡ mọi kỷ lục trước đó. Đều đó chứng tỏ, biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng rất
nghiêm trọng trong sản xuất mùa màng của bà con nông dân, đặc biệt là bà con
nông dân trồng lúa ở các tỉnh ĐBSCL. Dự báo các đợt nhiễm mặn lớn sẽ xuất hiện
trong tương lai gần. 
pdf 178 trang phubao 24/12/2022 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ứng dụng chỉ thị phân tử để nghiên cứu chọn giống chống chịu mặn trên quần thể lúa tại đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_ung_dung_chi_thi_phan_tu_de_nghien_cuu_chon_giong_ch.pdf
  • pdf2. Tom tat luan an. Tieng viet. Phước.pdf
  • pdf3. Tóm Tắt luận án. Tiếng Anh. Phước.pdf
  • docx4. Thông tin và những kết luận mới của Luận án. Tiếng việt.docx
  • pdf4. Thông tin và những kết luận mới của Luận án. Tiếng việt.pdf
  • pdf5. Information and novel conclusion.pdf
  • pdfQĐ HĐ cấp Viện Nguyễn Trọng Phước.pdf

Nội dung text: Luận án Ứng dụng chỉ thị phân tử để nghiên cứu chọn giống chống chịu mặn trên quần thể lúa tại đồng bằng sông Cửu Long

  1. 136 BC3F3-1; BC3F3-2, BC3F3-5, BC3F3-7, BC3F3-11, BC3F3-12, BC3F3-13, BC3F3-14 và BC3F3-26 cho gen mặn. Hình 3.51: Sản Phẩm PCR của quần thể phân ly với chỉ thị phân tử RM 344 Với band hình của mẹ P1 (OMCS2000) = 200bp cha P2 (Pokkali) = 220 bp. Con lai BC3F3 Ghi chú:M: 50bp DNA ladder, P1:OMCS2000; P2: Pokkali; 1-50: các cá thể BC3F3 của tổ hợp OMCS2000/ Pokkali// OMCS2000 Khi kiểm tra trên quần thể BC3F3 có sự liên kết 3 dòng đạt chịu mặn khi kiểm tra hai chỉ thị phân tử: BC3F3-11, BC3F3-13, BC3F3-14. Như vậy chọn 3 dòng trên đưa vào khảo nghiệm tiếp các vụ tiếp theo. Hình 3.52. Sự đa dạng di truyền các gen từ bố mẹ của quần thể lai hồi giao OMCS2000/Pokkali//OMCS2000 trên nhiễm sắc thể số 8 Chú thích: màu xanh dương: kiểu gen theo cây bố (Pokkali), màu đỏ: kiểu gen theo cây mẹ (OMCS2000), màu xám: kiểu gen dị hợp tử, khung màu xanh lá cây: đánh dấu các cá thể được lựa chọn, 1-54: các cá thể của quần thể lai hồi giao OMCS2000/Pokkali//OMCS2000
  2. 138 Bảng 3.12. Năng suất và thành phần năng suất của bộ so sánh vụ Đông Xuân 2018-2019 Năng suất Chắc/bông P 1000 Stt Giống % lép Bông/m2 (tấn/ha) (hạt) (g) 1 BC3F3-11(P1) 7,66 142 14,10 26,40 390 2 BC3F3-40(P1) 8,30 137 12,80 28,00 363 3 BC3F3-51(P1) 8,30 122 9,80 26,20 338 4 BC3F3-52(P1) 8,10 180 11,80 28,70 357 5 BC3F3-16(P1) 7,66 122 8,80 26,60 374 6 BC3F3-18(P1) 7,63 124 26,60 26,20 357 7 BC3F3-34(P1) 7,60 112 13,00 24,10 360 8 BC3F3-48(P1) 7,56 152 14,40 23,40 390 9 BC3F3-11(P2) 7,50 130 18,00 23,50 338 10 BC3F3-16(P2) 7,46 117 29,10 25,50 385 11 BC3F3-34(P2) 7,40 126 15,60 24,50 387 12 BC3F3-39(P2) 8,10 180 11,80 28,70 357 13 BC3F3-48(P2) 5,66 133 16,10 24,00 304 14 UC10( Đ/C) 7,60 124 13,00 26,15 360 LSD 5% 0,94 32,16 8,59 80 CV% 7,80 16,60 27,50 13,70 P1: Từ Quần thể (OM1490/Pokkali/OM1490), P2: Từ Quần thể (OMCS2000/ Pokkali// OMCS2000) Trọng lượng 1000 hạt ở vụ Đông Xuân tương đối cao từ 23,0-28,7 gram, đa số trung bình nặng từ (25,0-26,0 gram). Một số giống có hạt to như BC3F3-40, BC3F3- 52, BC3F3- 39 (28,0 -28,8 gram). 2 Dòng BC3F3-51 cho năng suất khá cao 8,30 tấn/ha, số bông/m cao (390 bông), một số giống khác cũng cho năng suất cao như: BC3F3-39, BC3F3-52. 3.7. Khảo nghiệm vùng sinh thái các dòng lúa chọn lọc trong vụ Đông Xuân 2019-2020 Kết quả đánh giá năng suất lúa với 14 dòng lúa gồm: Các dòng: BC3F3-11, BC3F3-40, BC3F3-51, BC3F3-52, BC3F3-16; BC3F3-18; BC3F3-34; BC3F3-48; (của
  3. 140 Năng suất (tấn/ha) TT Cần Bến Long Sóc Bạc Trà Trung Tên dòng Thơ Tre An Trăng Liêu Vinh bình 12 BC3F3-39(P2) 8,82 6,69 6,94 7,44 6,59 7,33 7,30 h 13 BC3F3-48(P2) 7,87 7,75 8,00 7,50 8,65 8,18 7,99 g 14 UC10 (ĐC) 7,40 7,27 7,52 8,02 7,17 7,71 7,52 de NSTB(tấn/ha) 7,84 d 7,55 d 7,53 c 7,96 a 7,25 e 7,83 b Ij -0,132 -0,181 -0,007 0,493 -0,353 0,180 (Chú thích: Ij: Chỉ số môi trường; NSTB: Năng suất trung bình) Kết quả phân tích chỉ số ổn và thích nghi của các dòng lúa trồng trong vụ Đông Xuân 2019- 2020 và tại sáu địa điểm. Phân tích chỉ số ổn định và chỉ số thích nghi của các dòng/giống được đánh giá là quan trọng trong việc đánh giá một dòng/giống tốt. Một dòng/giống được cho là thích nghi khi chỉ số thích nghi (bi) có xu hướng tiến đến 1. Nếu bi = 1, biểu thị một sự thích nghi rộng. Nếu bi 1, biểu thị tính thích nghi theo điều kiện thuận lợi của môi trường. Tương 2 tự, một dòng/giống được cho là ổn định khi chỉ số ổn định (S di ) có xu hướng tiến 2 đến 0. Nếu Sdi > 0 có nghĩa là giống không có năng suất ổn định. Một dòng/giống chỉ khi đã ổn định thì mới được xét đến tính thích nghi theo Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2003) [5]. Bảng 3.14. Các chỉ số liên quan tính ổn định và thích nghi của các dòng lúa triển vọng dựa trên năng suất trong vụ Đông Xuân 2019-2020 TT Tên dòng NSTB Chỉ số thích Chỉ số Hệ số (tấn/ha) nghi ổn định tƣơng tác 2 2 (bi) (Sdi ) (R ) 1 BC3F3-11 7,45 ef 2,150 0,220 1 2 BC3F3-40 7,83 b 2,740 0,500 77 3 BC3F3-51 7,82 b 0,512 0,040 10 4 BC3F3-52 8,03 a 0,232 0,100 30 5 BC3F3-16 7,62 cd 1,780 0,100 59
  4. 142 Phân nhóm kiểu gen của các dòng/giống lúa dựa trên năng suất trung bình trong vụ Đông Xuân năm 2019-2020 được thể hiện qua hình bên dưới. Qua giản đồ này thì các kiểu gen giống nhau thì xếp cùng nhóm và tại mức khác biệt khoảng 80%, chia ra làm hai nhóm chính: + Nhóm I: có 1dòng/giống thuộc nhóm này, BC3F3-39. Đây là nhóm có năng suất thấp hơn các dòng/giống khác. Năng suất dao động trong khoảng 6,5 tấn/ha. + Nhóm II: 13 dòng/giống còn lại. Đây là nhóm có năng suất cao hơn nhóm I. Trong đó, có các giống cho năng suất cao nhất như: BC3F3-11, BC3F3-34, BC3F3- 16, BC3F3-52. Nhóm này có năng suất dao động 7,5-8,0 tấn/ha. Phân nhóm môi trường của các dòng/giống lúa dựa trên năng suất trung bình trong vụ Đông Xuân năm 2019- 2020 được thể hiện: môi trường giống nhau thì xếp cùng nhóm và tại mức khác biệt khoảng 80%, chia ra làm ba nhóm chính: + Nhóm I: Các điểm môi trường giống nhau như Bạc Liêu, Bến Tre và Long An. + Nhóm II: Nhóm vị trí Cần Thơ: Đây là vùng ngọt + Nhóm III: Sóc Trăng và Trà Vinh đây là vùng phù sa cát và mặn Hình 3.53. A : Phân nhóm kiểu gen trên 14 giống lúa; B: Phân nhóm theo môi trƣờng
  5. 144 Bảng 3.15. Năng suất (tấn/ha) của các dòng lúa triển vọng tại 6 điểm trong vụ Hè Thu 2019 TT Tên Năng suất trung bình (tấn/ha) dòng/giống Cần Bến Long Sóc Bạc Trà Trung Thơ Tre An Trăng Liêu Vinh bình 1 BC3F3-11 6,16 5,77 6,20 6,14 6,78 6,92 6,33 a 2 BC3F3-40 5,96 5,57 6,00 5,95 6,58 5,73 5,97 c 3 BC3F3-51 5,95 5,56 5,91 6,90 6,57 6,76 6,28 c 4 BC3F3-52 5,72 6,42 5,85 6,79 5,43 5,57 5,96 d 5 BC3F3-16 5,83 5,45 5,88 7,32 5,45 6,60 6,09 d 6 BC3F3-18 5,72 5,32 5,75 5,80 5,34 5,98 5,65 e 7 BC3F3-34 6,08 5,80 6,15 6,24 5,58 5,62 5,91 b 8 BC3F3-48 5,56 5,17 5,60 5,54 5,18 5,32 5,40 f 9 BC3F3-11 5,90 5,21 5,64 5,59 5,22 5,37 5,49 f 10 BC3F3-16 5,38 4,99 6,45 5,37 5,00 5,14 5,39 g 11 BC3F3-34 5,63 5,24 5,67 5,62 5,25 6,39 5,63 f 12 BC3F3-39 6,84 4,45 6,88 6,83 4,46 5,62 5,85 h 13 BC3F3-48 6,10 6,71 6,14 6,09 5,72 5,87 6,11ab 14 UC10 5,99 5,60 6,03 5,60 5,61 5,76 5,11 ab NSTB (tấn/ha) 5,92 ab 5,52 d 6,01 a 6,13 b 5,58 d 5,90 c Ij 0,131 -0,210 0,350 0,120 -0,026 -0,092 Chú thích: Ij: Chỉ số môi trường; NSTB: Năng suất trung bình Xét về năng suất của các dòng/giống lúa khảo nghiệm, trong vụ HT 2019, năng suất lúa có thấp hơn so với vụ đông xuân năm 2018 2019, đối chứng UC10 đạt năng suất 5,77 tấn/ha. Các dòng khảo nghiệm có năng suất khá cao, dao động từ 5 6 tấn/ha, trong đó, các dòng tương đương hoặc cao hơn đối chứng bao gồm: BC3F3-51, BC3F3- 16; BC3F3 -11. Xét về môi trường canh tác, nền canh tác ở Sóc Trăng có năng suất trung bình tốt nhất (6,13 tấn/ha), kế đến là Long An (6,01 tấn/ha), Cần Thơ (5,92 tấn/ha), và
  6. 146 phân nhóm di truyền được thể hiện. Về kiểu gen (dòng/giống lúa ở mức khác biệt khoảng 30%, các dòng/giống phân thành 4 nhóm chính: Nhóm I bao gồm 4 dòng là BC3F3-16, BC3F3- 48; BC3F3 -16; BC3F3-34 (nhóm có năng suất, khá); Nhóm II có 2 dòng nhóm dòng có năng suất thấp hơn các dòng khác; Nhóm III có 1 dòng/ (BC3F3-11), đây là nhóm có năng suất cao nhất; Nhóm IV bao gồm 6 dòng/giống còn lại, nhóm năng suất khá cao. Về môi trường canh tác, ở mức khác biệt khoảng 50%, có năm nhóm môi trường khác nhau. Nhóm I bao gồm 3 địa điểm (Sóc Trăng, cần Thơ, Bến Tre). Nhóm II là Bạc Liêu . Nhóm III bao gồm Long An và Trà Vinh (Hình 3.44). Hình 3.54. A: Phân nhóm kiểu gen trên 14 giống lúa; B: Phân nhóm theo môi trƣờng Ghi chú (A): 1: BC3F3-11, 2: BC3F3-40,3: BC3F3-51, 4: BC3F3-52, 5: BC3F3-16; 6: BC3F3-18; 7: BC3F3-34; 8: BC3F3 -48; (của quần thể OM1490/Pokkali //OM1490) và các dòng 9: BC3F3-11, 10: BC3F3-16, 11: BC3F3- 34, 12: BC3F3-39 và 13: BC3F3-48 (Từ t hợp lai OMCS2000/Pokkali//OMCs2000), 14: UC10 đối chứng. Ghi chú (B): Các chữ viết tắt: Ba: Bạc Liêu, Ca: Cần Thơ; So: Sóc Trăng; Tr: Trà Vinh; Be: Bến Tre; Lo: Long An. Tóm lại, 13 dòng triển vọng cho kết quả khác nhau về năng suất khi phân tích tương tác kiểu gen và môi trường trong hai vụ canh tác liên tiếp trong môi trường mặn của các tỉnh có khác nhau (Phụ lục 6), thông qua sơ đồ chọn tạo các quần thể lai hồi giao phục vụ đánh giá chống chịu mặn (Phụ lục 5). Một số dòng cho kết quả
  7. 148 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng chỉ thị phân tử để nghiên cứu chọn giống chống chịu mặn trên quần thể lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiện trong bốn năm, với kết quả như sau: 1. Vật liệu lai bao gồm 101 mẫu giống lúa bản địa và 100 mẫu giống lúa cao sản đã được thanh lọc mặn ở giai đoạn mạ. Nguồn vật liệu cao sản làm bố mẹ được chọn là OMCS2000, OM1490, OM6162, OM7347. Nguồn vật liệu cho gen đích SalTol là Pokkali. 2. Kết quả ứng dụng chọn dòng lúa chịu mặn bằng chỉ thị phân tử trên quần thể hồi giao cho thấy: hai chỉ thị RM223 và RM3252-1 thực sự có hiệu quả; dòng con lai BC3F1 của 3 tổ hợp lai hồi giao mang gen đích SalTol biểu hiện băng hình dị hợp; chỉ có 4 dòng biểu hiện băng hình đồng hợp theo alen của bố (donor). Đây là tiền đề để chọn dòng con lai triển vọng ở thí nghiệm tiếp theo. 3. Quần thể con lai BC3F3 được chạy trên bản đồ GGT hỗ trợ quyết định chọn dòng hồi giao ưu việt có alen của giống cho gen đích SalTol vượt trội là: BC3F3-11, BC3F3-40, BC3F3-51, BC3F3-52, BC3F3-16; BC3F3-18; BC3F3-34; BC3F3 -48; (tổ hợp lai OM1490/Pokkali) và các dòng BC3F3-11, BC3F3-16, BC3F3-34, BC3F3-39 và BC3F3-48 (tổ hợp lai OMCS2000/Pokkali). Tổ hợp OM6162/Pokkali cần được hồi giao tiếp ở thế hệ BC4, BC5. 4. Phân tích tương tác kiểu gen và môi trường của 13 dòng lúa cao sản triển vọng được thực hiện tại 6 địa điểm, trong hai vụ canh tác (Đông Xuân 2019- 2020 và Hè Thu 2019). Kết quả 13 dòng này so với dòng đối chứng UC10 có năng suất cao hơn rất ý nghĩa về thống kê. Dòng triển vọng có năng suất ổn định và thích nghi rộng với môi trường được ghi nhận là BC3F3-11 thích hợp cho vụ Đông Xuân; dòng BC3F3-51 và BC3F3-39 thích hợp cho vụ Hè Thu.
  8. 150 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Trọng Phƣớc, Nguyễn Thị Lang, Trần Thị Thanh Xà, Nguyễn Công Trứ, Bùi Chí Bửu (2016), “Chọn dòng và đánh giá các dòng lúa ưu tú theo mục tiêu chịu mặn và hàm lượng amylose thấp”, Tạp Chí Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, số , tr 280 - 284. 2. Nguyễn Trọng Phƣớc, Trần Bảo Toàn, Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2016), “Sàng lọc bộ giống lúa mùa chịu mặn giai đoạn mạ và trỗ hoa”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 6 (67), tr 13-19. ISSN 1859-1558. 3. Phuoc NT, Lang NT, Thuan NH, Buu BC (2019), “Selection of Elite Rice Varieties from BCF3:4 Population from OM10252/ Pokkali//OM10252 for Salinity Tolerance in Rice”, J Adv Plant Sci, 2: 105. 4. Nguyễn Trọng Phƣớc, Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2021), “Ứng dụng chỉ thị phân tử trọng chọn giống lúa chống chịu mặn (Oryza sativa. L)”, Tạp Chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 5, tr 3 - 9. ISSN 1859-4581. 5. Nguyễn Thị Lang, Bùi Phước Tâm, Phạm Thị Chúc Loan, Nguyễn Trọng Phƣớc, Trần Bảo Toàn, Bùi chí Bửu, Abdelbagi M.Smail. Glenn Gregorio, russell Reinke, Reiner Wassmann (2014), “Sàng lọc gen chống chịu mặn trên bộ giống ngắn ngày ở giai đoạn mạ”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, T.4, tr 19 - 29. 6. Nguyễn Thị Lang, Nguyễn Trọng Phƣớc, Trần Bảo Toàn, Trần Minh Tài, Bùi Chí Bửu (2016), “Bản đồ di truyền QTL chống chịu mặn cây lúa giai đoạn mạ thông qua phân tích quần thể phân ly hồi giao bằng kỹ thuật SSR marker”, Hội thảo quốc tế về Khoa học khoa học cây trồng lần thứ hai 8/2016, tr 344-350. 7. Nguyễn Thị Lang, Phạm Công Trứ, Nguyễn Trọng Phƣớc, Trần Minh Tài, Bùi Chí Bửu (2016), “Nghiên cứu chồng gen mặn và hạn trên tổ hợp lai hồi giao phục vụ ĐBSCL”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 6 (67), tr 19-24. 8. Nguyễn Thị Lang, Biện Anh Khoa, Nguyễn Trọng Phƣớc, Bùi Chí Bửu (2018), “Sàng lọc gen kháng mặn trên 100 giống lúa dùng làm nguồn vật liệu lai”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 12, tr 3-10. ISSN 1859-4581
  9. 152 11 Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu (2018), Công nghệ tiên tiến chọn tạo giống lúa thuần chống chịu mặn - hạn, NXB Giáo dục, TP. Cần Thơ. 12 Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2004), “Nghiên cứu di truyền cho gen kháng mặn trên quần thể trồng dồn của cây lúa”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 6, tr 824-826. 13 Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2017), Nghiên Cứu chọn tao giống lúa chịu mặn, Nhà xuất bản Giáo Dục 14 Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2017), “Nghiên cứu, chọn tạo giống lúa chiu mặn, phẩm chất tốt: OM341”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 12/2017, tr 5 - 12. 15 Nguyễn Thị Lang, Hoàng Thị Ngọc Minh (2006), “Đánh gía khả năng chống chịu mặn của các giống lúa ngắn ngày”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 24, tr 32-36. 16 Nguyễn Thị Lang, Nguyễn Trọng Phước, Trần Bảo Toàn, Trần Minh Tài, Bùi Chí Bửu (2016), Bản đồ di truyền QTL chống chịu mặn cây lúa giai đoạn mạ thông qua phân tích quần thể phân ly hồi giao bằng k thuật SSR marker, Hội thảo quốc tế về Khoa học khoa học cây trồng lần thứ hai, 8/2016, tr 344-350. 17 Nguyễn Thị Mỹ Duyên, Vũ Anh Pháp và Trần Thị Cúc Hòa, (2019). Lai tạo và tuyển chọn các dòng lúa chịu mặn từ tổ hợp lai hồi giao OM238/Pokkali. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(1): 160-167. 18 Nguyễn Thị Pha (2003), Ứng dụng đánh dấu phân tử trong chọn giống lúa kháng bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae), Luận văn thạc sĩ, Viện NC và PT CNSH, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ. 19 Trần, T. P. T., Võ , C. T., Quan , T. Ái L., Đái , P. M., Đặng, T. N. N., Huỳnh, V. T., Trần, N. S., Nguyễn , H. T., Phạm, V. K. D., & Phan, T. A. T. (2019). Tuyển chọn giống lúa (Oryza sativa L.) chịu mặn sodic cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Bản B của Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Việt Nam, 61(2).
  10. 154 30 Chaaou, Abdelwahed, Mohamed Chikhaoui, Mustapha Naimi, Aissa Kerkour El Miad, and Marieme Seif-Ennasr (2022), "Mapping Soil Salinity Risk by Using an Index Approach" Environmental Sciences Proceedings 16, no. 1: 24. 31 Chahal, G.S. and S.S. Gosal (2002), Principles and Procedures of Plant Breeding. Biotechnological and Conventional Approaches. Alpha Science International Ltd. Pangbourne, UK. 604 p. 32 Chen, S., C. Xu, X. Lin and Q. Zhang (2001), “Improving bacterial blight resistance of „6078′, an elite restorer line of hybrid rice, by molecular marker- assisted selection”, Plant Breed, 120, pp. 133-137. 33 Chen, S., X.H. Lin, C.G. Xu and Q.F. Zhang (2000), “Improvement of bacterial blight resistance of „Minghui 63‟, an elite restorer line of hybrid rice, by molecular marker-assisted selection”, Crop Sci., 40, pp 239 - 244. 34 Cho, Y.G, T. Ishii, S. Temnykh, X. Chen, L. Lipovich, W.D. Park, N. Ayres, S. Cartinhour and S.R. McCouch (2000), “Diversity of microsatellites dirived from genomic libraies and Genbank sequences in rice (Oryza sativa L.)”, Theor Appl Genet, 100, pp 713 - 722. 35 Eberhart, S.A. and W.A. Russell (1966), “Stability Parameters for Comparing Varieties”, Crop Science, 6, pp 36 - 40. 36 FAO (2010), FAO Statistics Division Retrieved 2010-06-22. 37 Finlay, K.W. and G.N. Wilkinson (1963), “The Analysis of Adaptation in a Plant- Breeding Programme”, Australian Journal of Agricultural Research, 14, pp 742 - 754. 38 Francia, E., G. Tacconi, C. Crosatti, D. Barabaschi, D. Bulgarelli, E. Dall Aglio, G. Vale (2005), “Marker assisted selection in crop plants”, Plant Cell Tissue Organ Cult, 82, pp 317 - 342.
  11. 156 salinity tolerance QTLs Saltol into AS996, the elite rice variety of Vietnam”, Am J. Plant Sci, 3, pp 981 - 987. 49 IRRI (2011), Laboratory Handbook on Molecular Marker Application for Rice Breeding, Philippines pp. 1-2 50 James, J. Camberato, Stacy B. Martin (2001), Salinity Slows Germination of Rough Bluegrass. 51 Joseph, M., S. Gopalakrishnan, R.K. Sharma, V.P. Singh, A.K. Singh and T. Mohapatra (2004), “Combining bacterial blight resistance and Basmati quality characteristics by phenotypic and molecular marker-assisted selection in rice”, Mol Breed, 13, pp 377 - 387. 52 Kawasaki, S., C. Bochert, M. Deyholos, H. Wang, S. Brazille, K. Kawai, D. Galbraith and H.J. Bohnert (2001), “Gene expression profiles during the initial phase of salt stress in rice”, The Plant Cell, 13, pp 889 – 905. 53 Khan, W.U.D., T. Aziz, M.A. Maqsood et al. (2016), Silicon: A beneficial nutrient under salt stress, its uptake mechanism and mode of action, In: Hakeem K.R., J. Akhtar, M. Sabir (ed.): Soil Science: Agricultural and Environmental Prospective, pp. 287-301, Springer, Cham. 54 Lang, N.T. and B.C. Buu (2004), “Molecular genetic analysis and marker-assisted selection for restorer line and bacterial blight resistance in hybrid rice. SABRAO, 36(2), pp 83 - 93. 55 Lang, N.T. and B.C. Buu (2007), “DNA marker for durable resistance to blast disease in rice (Oryza sativa L.)”, 4th International Blast conference (Sept,10- 13/2007), China. 56 Lang, N.T., B.C. Buu, N.V. Viet and A.M. Ismail (2010), Strategies for improving and stabilizing rice productivity in the coastal zones of the Mekong delta Vietnam, In: CAB International 2010. Tropical Deltas and Coastal Zones: Food production, Communities and Environment at the Land-Water Interface (eds C.T. Hoanh và ctv).
  12. 158 66 Nirmala Bandumula (2017), “Rice Production in Asia: Key to Global Food Security”, Proc. Natl. Acad. Sci., India, Sect. B Biol. Sci. DOI 10.1007/s40011- 017-0867. 67 Paik, S., Le, D., Nhu, L. T., & Mills, B. F. (2020). Salt-tolerant rice variety adoption in the Mekong River Delta: Farmer adaptation to sea-level rise. PloS one, 15(3), e0229464. 68 Quesada, V., S. Garcia-Martinez, P. Piqueras, M. R. Ponce and J. L. Micol (2002), “Genetic architectureof NaCl tolerance in Arabidopsis”, Plant Physiol, 130, pp 951 - 963. 69 Ren, Z. H., J. P. Gao, L. G. Li, X. L. Cai, W. Huang, and D. Y. Chao (2005), “A rice quantitative trait locus for salt tolerance encodes a sodium transporter”, Nature Genetics, 37, 1141–1146. 70 Robert Koebner (2003), “Marker assisted selection in the cereals: the dream and the reality”, Biomedical and Science, pp 317 - 329. 71 Sa´nchez-Blanco, M.J., A´lvarez S, Navarro A, Ban˜o´n S. (2009), “Changes in leaf water relations, gasexchange, growth and flowering quality in potted geranium plants irrigated with different waterregimes”, J Plant Physiol, 166, pp 467 - 476. 72 Sarkar, R., Hazra B., Mandal S., Biswas S., Mandal N. (2009), “Assessment of in Vitro Antioxidant and Free Radical Scavenging Activity of Cajanus cajan”, J Complement Integrat Med; 6(1), pp 876 - 883. 73 Schneider, Pia; Asch, Folkard (2020). Rice production and food security in Asian Mega deltas: A review on characteristics, vulnerabilities and agricultural adaptation options to cope with climate change. Journal of Agronomy and Crop Science, 206(4), 491–503. doi:10.1111/jac.12415
  13. 160 82 Vu, H. T. T., D. D Le, A. M. Ismail, H. H. Le (2012), “Marker-assisted backcrossing (MABC) for improved salinity tolerance in rice (Oryza sativa L.) to cope with climate change in Vietnam”, Aust J Crop Sci, 6(12), pp 1649 - 1654. 83 Wang, F., C. Wang, P. Liu, C. Lei, W. Hao, Y. Gao, Y.G. Liu and K. Zhao (2016), “Enhanced Rice Blast Resistance by CRISPR/Cas9-Targeted Mutagenesis of the ERF Transcription Factor Gene OsERF922”, PlosOne 11 (4): e0154027. doi: 10.1371 /journal. pone. 0154027. 84 Xiao J., J. Li, S. Grandillo, S.N. Ahn, L. Yuan, S.D. Tanksley and S.R. MC Couch (1998), “Identification of trait-improving quantitative trait loci alleles from a wild rice relative oryza rufipogon”, Genetic, 150, pp 1053 - 1068. 85 Xiao, C., J. Hu, Y.T. Ao, M.X. Cheng, G.J. Gao, Q.L. Zhang, G.C. He and Y.Q. He (2016), “Development ad evaluation of near-isogenic lines for brown planthopper resistance in rice cv. 9311”, Sci. Rep., 6 , pp 38159 86 Yeo, A.R., T.J. Flowers (1984), Mechanism of salinity resistance in rice and their role as physiological criteria in plant breeding. In: Salinity tolerance in plants. Wiley-Interscience, New York, pp 151 - 170. 87 Yeo, K.T. (1990), Risks, Classification of Estimates and Contingency, Journal of Management in Engineering, 6, pp 458 - 470. 88 Zhao, K., C.W. Tung, G.C. Eizenga, M.H. Wright, M.L. Ali, A.H. Price, G.J. Norton, M.R. Islam, A. Reynolds, J. Mezey, A.M. McClung, C.D. Bustamante and S.R. McCouch (2016), “Genome-wide association mapping reveals a rich genetic architecture of complex traits in Oryza sativa”, Nat. Commun, 2, pp 467. 89 Zhang, Z.H. and Peng, 1996. “Inheristance of gus A and neo genes in transgenic rice”, Plant Mol. Biol, 27, pp 99 - 104.