Luận án Nghiên cứu xử lý hóa chất bảo vệ thực vật (Glyphosate) trong nước bằng quá trình oxy hóa điện hóa kết hợp với thiết bị phản ứng sinh học - Màng MBR

Hóa chất BVTV là các chất giúp cây trồng được bảo vệ khỏi các tác hại của các
loài gây hại và tiêu diệt mầm bệnh. Trong các hóa chất BVTV thì thường các hóa chất
kích thích tăng trưởng mạnh được sử dụng rộng rãi.
Hóa chất BVTV có khả năng loại bỏ các loài sâu bệnh cũng như cỏ dại và tác
động mạnh đến cây trồng, các hóa chất này phát tán trong môi trường, ảnh hưởng đến
con người làm việc và tiếp xúc trực tiếp. Vì vậy, khi sử dụng hóa chất BVTV cần được
kiểm tra chặt chẽ về bản chất và những ảnh hưởng gây hại đến môi trường [4].
Hóa chất BVTV có thể tồn tại ở các dạng:
- Hóa chất dạng sữa: Đây là loại hóa chất BVTV ở trạng thái lỏng, không màu,
tạo thành dung dịch nhũ tương khi hòa tan trong nước, không phân lớp và lắng cặn.
Thuốc sữa bao gồm các dung môi, hoạt chất và các chất phụ trợ khác.
- Hóa chất dạng bột hòa nước: Hóa chất dạng bột mịn, tạo thành dung dịch
huyền phù khi hòa tan trong nước.
- Hóa chất dạng.bột mịn và không tan.trong nước: là các chất chứa các hoạt chất
thấp (10%) nhưng chứa các chất độn như sét hoặc bột cao lanh.
- Hóa chất dạng hạt: những chất dạng bao viên, chất độn.
Một trong những ưu điểm vượt trội của hóa chất BVTV là có thể tiêu diệt dịch
hại nhanh chóng, triệt để, đặc biệt có thể ngăn chặn những trường hợp phát triển thành
đại dịch, ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng nông nghiệp mà các phương pháp khác
không hiệu quả. Bên cạnh đó, hóa chất BVTV hiệu quả khi sử dụng trên diện rộng với
thời gian ngắn. Điều này giúp đem lại kinh tế cao và bảo vệ nông phẩm.
Tuy nhiên, ngoài những lợi ích trên thì hóa chất BVTV ngấm vào nước sẽ gây ô
nhiễm nguồn nước: nước mặt và nước ngầm dẫn tới làm giảm chất lượng nước. 
pdf 220 trang phubao 24/12/2022 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xử lý hóa chất bảo vệ thực vật (Glyphosate) trong nước bằng quá trình oxy hóa điện hóa kết hợp với thiết bị phản ứng sinh học - Màng MBR", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xu_ly_hoa_chat_bao_ve_thuc_vat_glyphosate.pdf
  • pdf2. TÓM TẮT LUẬN ÁN_LƯU TUẤN DƯƠNG (Tiếng Việt).pdf
  • pdf3. TÓM TẮT LUẬN ÁN_LƯU TUẤN DƯƠNG (Tiếng Anh).pdf
  • docxNHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN_LƯU TUẤN DƯƠNG.docx
  • pdfNhững đóng góp mới TA và TV NCS Dương.pdf
  • pdfQĐ của NCS Tuấn Dương.pdf
  • pdfTrích yếu luận án của NCS Dương.pdf
  • docxTRÍCH YẾU LUẬN ÁN_LƯU TUẤN DƯƠNG.docx

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu xử lý hóa chất bảo vệ thực vật (Glyphosate) trong nước bằng quá trình oxy hóa điện hóa kết hợp với thiết bị phản ứng sinh học - Màng MBR

  1. 144. Y. Liu, J. Xie, C. N. Ong, C. Vecitis, Z. Zhou, Electrochemical wastewater treat ment with carbon nanotube filters coupled with in situ generated H2O2, Environ. Sci.WaterRes. Technol., 2015, 1, 769 – 778. 145. H. Lei, H. Li, Z. Li, Li, K. Chen, X. Zhang, H. Wang, Electro – Fenton degradation of cationic red X-GRL using an activated carbon fiber cathode, Process Safety and Environmental Protection, 2010, 88(6), 431 – 438. 146. A. El Ghenymy, R. M. Rodriguez, C. Arias, F. Centellas, J.A. Garrido, P. L. Cabot, E. Brillas, Electro Fenton and photoelectro Fenton degradation of the antimicrobial sulfamethazine using a boron doped diamond anode and an air – diffusion cathode, Journal of Electroanalytical Chemistry, 2013, 701, 7 – 13. 147. M. Pérez, Fenton and photo-Fenton oxidation of textile effluents, Water Research, 2002, 36(11), 2703 – 2710. 148. E. Brillas, J. Casado, Aniline degradation by Electro-Fenton® and peroxi- coagulation processes using a flow reactor for wastewater treatment., Chemosphere, 2002, 47(3), 241 – 248. 149. M. Panizza, G. Cerisola, Electro – Fenton degradation of synthetic dyes, Water Research, 2009, 43, 339 – 344. 150. F. Ruiz, P. Martinez, E. Castro, R. Humana, H. Peretti, A. Visintin, Effect of electrolyte concentration on the electrochemical properties of an AB5 – type alloy for Ni/MH batteries, Int. J. Hydrogen Energy, 2013, 38, 240 – 245. 151. A. El Ghenymy, R. M. Rodríguez, E. Brillas, N. Oturan, M. A. Oturan, Electro – Fenton degradation of the antibiotic sulfanilamide with Pt/carbon – felt and BDD/carbon – felt cells. Kinetics, reaction intermediates, and toxicity assessment, Environmental Science and Pollution Research, 2014, 21(14), 8368 – 8378. 152. E. Rosales, M. Pazos, M. A. Longo, M. A. Sanroman, Influence of operational parameters on electro – Fenton degradation of organic pollutants from soil, J. Environ. Sci. Health A Tox Hazard Subst. Environ. Eng, 2009, 44, 1104 – 1110. 153. J. R. Jasmann, T. Borch, T. C. Sale, J. Blotevogel, Advanced electrochemical oxidation of 1,4-dioxane via dark catalysis by novel titanium dioxide (TiO2) pellets, Environ. Sci. Technol., 2016, 50(16), 8817 – 8826.
  2. 164. P. Neta, P. Maruthamuthu, P. M. Carton, R. W. Fessenden, Formation and reactivity of the amino radical, Journal of Physical Chemistry, 1978, 82(17), 1875 –1878. 165. D. Bejan, T. Graham, N. J. Bunce, Chemical methods for the remediation of ammonia in poultry rearing facilities: A review, Biosystems engineering, 2013, 115, 230 – 243. + 166. C.He, Y.Chen, L. Guo, R. Yin, T. Qiu, Catalytic ozonation of NH4 -N in wastewater over composite metal oxide catalyst, Journal of Rare Earths Available, 2020, 11, 1 – 33. 167. K. L. Huang, K. C. Wei, M. H. Chen, C. Y. Ma, Removal of Organic and Ammonium Nitrogen Pollutants in Swine Wastewater Using Electrochemical Advanced Oxidation, Int. J. Electrochem. Sci., 2018, 13, 11418 – 11431. 168. P. A. Soloman, C. A. Basha, M. Velan, N. Balasubramanian, P. Marimuthu, Augmentation of biodegradability of pulp and paper industry wastewater by electrochemical pre-treatment and optimization by RSM, Sep. Purif. Technol., 2009, 69 (1), 109 – 117. 169. C. Chiemchaisri, Enhancement of Organic Oxidation and Nitrogen Removal in Membrane Separation Bioreactor for Domestic Wastewater Treatment. PhD thesis, Department of Urban Engineering, University of Tokyo, 1993, Tokyo. 170. I.S. Seo, S.I. Lee, Nutrient Removal of Swine Wastewater by the Intermittently Aerated Activated Sludge System, J. of KSEE., 1995, 17 (6), 637 – 649. 171. D. Navaratna, L. Shu, V. Jegatheesan, Evaluation of herbicide (persistent pollutant) removal mechanisms through hybrid membrane bioreactors, Bioresour. Technol., 2016, 200, 795 – 803. 172. V.M. Monsalvo, J.A. McDonald, S.J. Khan, P. Le-Clech, Removal of trace organics by anaerobic membrane bioreactors, Water Res., 2014, 49, 103 – 112. 173. Z. Jin, Z. Pan, S. Yu, C. Lin, Experimental study on pressurized activated sludge process for high concentration pesticide wastewater, J. Environ. Sci., 2010, 22 (9), 1342 – 1347. 174. E. Vasquez, A. Trapote, D. Prats, Elimination of pesticides with a membrane bioreactor and two different sludge retention times, Tecnol. cienc. Agua, 2018, 9 (5), 198 – 217.
  3. 185. G. T. Seo, T. S. Lee, B. H. Moon, J. H. Lim, K. S. Lee, Two stage intermittent aeration membrane bioreactor for simultaneous organic, nitrogen and phosphorus removal, Water Sci Technol, 2000, 41 (10-11), 217 – 225. 186. Z. Ujang, M.R. Salim, S.L.Khor, The effect of aeration and non-aeration time on simultaneous organic, nitrogen and phosphorus removal using an intermittent aeration membrane bioreactor, Water Sci Technol, 2002, 46 (9), 193 – 200. 187. I. T. Yeom, Y. M. Nah, K.H. Ahn, Treatment of household wastewaterusing an intermittently aerated membrane bioreactor, Desalination, 1999, 124, 193 – 204. 188. J. Curko, M. Matosˇic´, H. Korajlija Jakopovic´, I. Mijatovic, Nitrogen removal in submerged MBR with intermittent aeration, Desalination and Water Treatment, 2010, 24, 7 – 19. 189. Lê Văn Cát, Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ và photpho, NXB. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2017, Hà Nội. 190. C. W. Randall, J. L. Barnard, H. D. Stensel, Design and retrofit of wastewater treatment plants for biological nutrient removal, Technomic Publishing Co. Inc., 1985, 103 – 105. 191. H. Xia, G. Ping, Y. Qian, Domestic wastewater treatment using a submerged membrane bioreactor, Progress in Biotechnology, 2000, 16, 2000, 163 – 168. 192. H. Xia, G. Ping, Y. Qian, Effect of sludge retention time on microbial behaviour in a submerged membrane bioreactor, Process Biochem, 2001, 36, 1001 – 1006. 193. E. Metcalf, Wastewater Engineering, Treatment, Reuse, 4 th Edition, 2002, New York. 194. C. H. Wong, G. W. Barton, J. P.Barford, The nitrogen cycle and its application in wastewater treatment, Handbook of Water and Wastewater Microbiology 2003, 427 – 439. 195. R. T. Nilusha, Y. Dawei, J. Zhang, Y. Wei, Eects of Solids Retention Time on the Anaerobic Membrane Bioreactor with Yttria-Based Ceramic Membrane Treating Domestic Wastewater at Ambient Temperature, Membranes 2020, 10, 196, 1 – 18. 196. H. Yeo, H. S. Lee, The effect of solids retention time on dissolved methane concentration in anaerobic membrane bioreactors, Environ. Technol, 2013, 34, 2105 – 2112.
  4. 207. L. Holakoo, G. Nakhla, A.S. Bassi, E.K. Yanful, Long term performance of MBR for biological nitrogen removal from synthetic municipal wastewater, Chemosphere, 2007, 66 (5), 849 – 857. 208. D.S. Lee, C.O. Jeon, J.M. Park, Biological nitrogen removal with enhanced phosphate uptake in a sequencing batch reactor using single sludge system, Water Res., 2001, 35, 3968 – 3976. 209. M. I. Aida Isma, A. Idris, R. Omar, A. R. Putri Razreena, Effects of SRT and HRT on Treatment Performance of MBR and Membrane Fouling, International Journal of Environmental and Ecological Engineering, 2014, 8, 488 – 492. 210. Z. Ahmed, J. Cho, B. R. Lim, K. G. Song, K. H. Ahn, Effects of sludge retention time on membrane fouling and microbial community structure in a membrane bioreactor, Journal of Membrane Science, 2007, 287, 211 – 218. 211. S. S. Han, T. H. Bae, G. G. Jang, T. M. Tak, Influence of sludge retention time on membrane fouling and bioactivities in membrane bioreactor system, Process Biochemistry, 2005, 40, 2393 – 2400. 212. C. B. Ersu, S. K. Ong, E. Arslankaya, Y. W. Lee, Impact of solids residence time on biological nutrient removal performance of membrane bioreactor, Water research, 2010, 44, 3192 – 3202. 213. Z. Ahmed, J. Cho, B. R. Lim, K. G. Song, K. H Ahn, Effects of sludge retention time on membrane fouling and microbial community structure in a membrane bioreactor, J. Membr. Sci., 2007, 287, 211 – 218. 214. T. Jiang, S. Myngheer, D. J. W. De Pauw, H. Spanjers, I. Nopens; M. D. Kennedy, G. Amy, P. A. Vanrolleghem, Modelling the production and degradation of soluble microbial products (SMP) in membrane bioreactors (MBR), Water Res. 2008, 42, 4955 – 4964. 215. R. V. Broeck, J. V. Dierdonck, P. Nijskens, C. Dotremont, P. Krzeminski, V. D. Graaf, J. B. V. Lier, V. Impe, I.Y. Smets, The influence of solids retention time on activated sludge bioflocculation and membrane fouling in a membrane bioreactor (MBR), J. Membr. Sci., 2012. 401, 48 – 55. 216. J. Lebegue, M. Heran, A. Grasmick, MBR functioning under steady and unsteady state conditions. Impact on performances and membrane fouling dynamics. Desalination, 2008, 231(1-3), 209 – 218.
  5. Bảng 1.3B. Giá trị TOC về ảnh hưởng của pH pH = 2 pH = 3 pH = 4 pH = 5 pH = 6 Thời gian Hiệu Hiệu Hiệu phản ứng Nồng độ Hiệu Nồng độ Nồng độ Nồng độ Hiệu Nồng độ suất suất suất (phút) (mg/L) suất (%) (mg/L) (mg/L) (mg/L) suất (%) (mg/L) (%) (%) (%) 0 3,62 0 3,62 0 3,62 0 3,62 0 3,62 0 15 1,97 45,55 1,48 59,11 1,67 53,86 2,12 41,34 2,23 38,23 30 1,43 60,50 0,78 78,45 1,05 70,99 1,63 54,97 1,77 51,10 45 1,27 65,02 0,63 82,59 0,89 75,40 1,46 59,77 1,66 54,24 60 1,15 68,17 0,58 83,97 0,81 77,48 1,38 61,87 1,58 56,35 1.4B. Giá trị nồng độ H2O2 tạo thành tại các điều kiện pH khác nhau Thời gian pH = 2 pH = 3 pH = 4 pH = 5 pH = 6 phản ứng Nồng độ (mg/L) Nồng độ (mg/L) Nồng độ (mg/L) Nồng độ (mg/L) Nồng độ (mg/L) (phút) 0 0 0 0 0 0 15 2,64 3,07 2,87 2,35 2,07 30 4,19 4,71 4,55 4,02 3,41 45 4,52 4,99 4,87 4,38 3,81 60 4,53 5,00 4,87 4,43 3,85
  6. 1.7B. Giá trị TOC về ảnh hưởng của nồng độ chất điện li Na2SO4 ban đầu Thời gian [Na2SO4] = 0,025 M [Na2SO4] = 0,05 M [Na2SO4] = 0,075 M [Na2SO4] = 0,1 M phản ứng Nồng độ Hiệu suất Nồng độ Hiệu suất Nồng độ Hiệu suất Nồng độ Hiệu suất (phút) (mg/L) (%) (mg/L) (%) (mg/L) (%) (mg/L) (%) 0 3,62 0 3,62 0 3,62 0 3,62 0 15 2,56 29,28 1,73 52,21 2,02 44,20 2,17 40,05 30 2,05 43,37 0,98 72,93 1,27 64,92 1,41 61,05 45 1,88 48,07 0,76 79,00 1,04 71,27 1,16 67,96 60 1,80 50,27 0,69 80,94 0,98 72,93 1,12 69,06
  7. Phụ lục 2. Kết quả thí nghiệm quá trình sinh học – màng MBR Bảng 2.1B. Ảnh hưởng chế độ S/D đến khả năng xử lý COD Nồng độ COD Tải lượng COD vào Nồng độ COD Hiệu Ngày vào (mg/L) (kg COD/m3 ngày) ra (mg/L) suất (%) 868,12 2,314 98,71 88,63 872,58 2,326 99,09 88,64 862,79 2,301 99,83 88,43 878,12 2,341 96,12 89,05 Chế độ 1 886,18 2,363 95,58 89,21 (S/D: 875,13 2,333 90,13 89,70 50/70) 877,23 2,339 86,18 90,18 858,17 2,288 81,27 90,53 876,65 2,338 77,48 91,16 885,56 2,361 75,72 91,45 Trung 874,05 2,33 90,11 89,69 bình 861,13 2,296 40,19 95,33 898,76 2,397 41,23 95,41 876,11 2,336 40,97 95,32 896,23 2,390 39,78 95,56 Chế độ 2 878,59 2,342 39,98 95,45 (S/D: 898,12 2,394 40,72 95,47 60/60) 867,88 2,314 39,78 95,41 871,69 2,324 38,62 95,57 875,27 2,333 38,15 95,64 878,29 2,342 38,78 96,58 Trung 880,21 2,347 39,82 95,48 bình Chế độ 3 868,57 2,316 28,12 96,76 (S/D: 886,18 2,363 28,17 96,82 70/50) 876,20 2,337 27,26 96,89
  8. 2,79 0,0074 0,17 93,91 3,18 0,0085 0,19 94,03 2,87 0,0077 0,15 94,77 2,96 0,0079 0,16 94,59 3,09 0,0082 0,19 93,85 2,88 0,0077 0,16 94,44 Trung 2,96 0,0079 0,175 94,09 bình 3,08 0,0082 0,13 95,78 2,84 0,0076 0,11 96,12 2,93 0,0078 0,13 95,56 2,76 0,0074 0,11 96,01 Chế độ 3 3,03 0,0081 0,14 95,38 (S/D: 2,78 0,0074 0,12 95,68 70/50) 2,82 0,0075 0,12 95,74 2,77 0,0074 0,09 96,75 2,96 0,0079 0,11 96,28 2,89 0,0077 0,13 95,50 Trung 2,886 0,0077 0,119 95,88 bình + Bảng 2.3B. Ảnh hưởng chế độ S/D đến khả năng xử lý NH4 + + Nồng độ Tải lượng NH4 vào Nồng độ NH4 Hiệu suất Chế độ + + 3 NH4 vào (mg/L) (kgNH4 /m ngày) ra (mg/L) (%) 29,17 0,078 1,32 95,47 31,22 0,083 1,45 95,36 Chế độ 1 32,16 0,086 1,36 95,77 (S/D: 29,52 0,079 1,37 95,35 50/70) 29,77 0,079 1,29 95,67 31,27 0,083 1,33 95,75 32,18 0,086 1,38 95,71
  9. Bảng 2.4B. Ảnh hưởng chế độ S/D đến khả năng xử lý tổng N Nồng độ tổng Tải lượng tổng N vào Nồng độ tổng Hiệu Ngày Nvào (mg/L) (kg TN/m3 ngày) Nra (mg/L) suất (%) 39,78 0,106 2,96 92,55 39,45 0,105 3,05 92,27 37,38 0,097 3,03 91,89 39,78 0,106 3,12 92,15 Chế độ 1 39,52 0,105 3,15 92,03 (S/D: 37,02 0,099 2,87 92,25 50/70) 38,78 0,103 2,81 92,75 39,22 0,105 3,01 92,33 39,24 0,105 3,09 92,13 39,67 0,106 3,11 92,16 Trung 38,98 0,104 3,02 92,25 bình 38,98 0,104 4,06 89,58 38,67 0,103 4,11 89,37 39,39 0,105 4,09 89,61 39,85 0,106 4,06 89,81 Chế độ 2 38,89 0,104 4,14 89,35 (S/D: 38,67 0,103 4,11 89,37 60/60) 39,78 0,106 4,15 89,57 39,96 0,107 4,19 89,47 39,62 0,106 4,21 89,37 39,23 0,105 4,24 89,19 Trung 39,30 0,105 4,14 89,47 bình 39,78 0,106 5,81 85,39 Chế độ 3 38,58 0,103 5,79 84,99 (S/D: 39,61 0,106 5,77 85,43 70/50) 38,29 0,102 5,76 84,96
  10. 11,56 0,031 4,78 58,65 12,78 0,034 5,21 59,23 12,57 0,034 5,32 57,58 Trung 12,20 0,033 5,12 58 bình 12,18 0,032 4,71 61,33 12,37 0,033 4,62 62,65 11,88 0,032 4,52 61,95 11,78 0,031 4,68 60,27 Chế độ 3 11,69 0,031 4,59 60,74 (S/D: 12,81 0,034 4,78 62,69 70/50) 12,22 0,033 4,82 60,56 11,84 0,032 4,72 60,14 12,18 0,032 4,87 60,02 11,96 0,032 4,59 61,62 Trung 12,09 0,032 4,69 61,20 bình Bảng 2.6B. Ảnh hưởng SRT đến khả năng xử lý COD Thời Hiệu Nồng độ COD Tải lượng COD vào Nồng độ COD gian suất vào (mg/L) (Kg COD/m3 ngày) ra (mg/L) (ngày) (%) 1 858,61 2,289 83,31 90,30 2 892,12 2,379 84,12 90,57 3 852,16 2,272 85,31 89,99 4 868,23 2,315 86,12 90,08 5 877,29 2,339 87,58 90,01 6 876,23 2,337 89,23 89,82 7 897,23 2,393 85,28 90,50 8 868,17 2,315 84,57 90,26 9 896,65 2,391 88,38 90,14
  11. Thời Hiệu Nồng độ COD Tải lượng COD vào Nồng độ COD gian suất vào (mg/L) (Kg COD/m3 ngày) ra (mg/L) (ngày) (%) 34 878,12 2,342 33,22 96,22 35 869,13 2,318 32,13 96,30 36 866,12 2,310 31,18 96,40 37 858,39 2,289 32,24 96,24 38 876,25 2,337 35,12 95,99 39 868,34 2,316 32,16 96,30 40 856,12 2,283 35,78 95,82 41 868,23 2,315 36,73 95,77 42 879,35 2,345 35,12 96,00 Trung 871,52 2,324 33,82 96,12 bình Bảng 2.7B. Ảnh hưởng SRT đến khả năng xử lý glyphosate bằng quá trình MBR Tải lượng Nồng độ Nồng độ glyphosate vào Hiệu suất Chế độ glyphosate vào glyphosate ra (kg glyphosate/m3 (%) (mg/L) (mg/L) ngày) 2,96 0,0079 0,31 89,53 2,89 0,0077 0,29 89,97 2,83 0,0075 0,26 90,81 2,82 0,0075 0,28 90,07 2,88 0,0077 0,29 89,93 SRT1 2,97 0,0079 0,26 91,25 2,91 0,0078 0,32 89,00 2,83 0,0075 0,28 90,10 2,82 0,0075 0,30 89,36 2,89 0,0077 0,29 89,97 2,91 0,0078 0,28 90,38
  12. 2,95 0,0079 0,12 95,93 2,89 0,0077 0,11 96,19 2,79 0,0074 0,11 96,06 2,85 0,0076 0,12 95,79 Trung 2,88 0,0077 0,128 95,56 bình + Bảng 2.8B. Ảnh hưởng SRT đến khả năng xử lý NH4 + + Nồng độ NH4 Tải lượng NH4 vào Nồng độ Hiệu suất Ngày + 3 + vào (mg/L) (Kg NH4 /m ngày) NH4 ra (mg/L) (%) 1 28,61 0,076 5,67 80,18 2 32,82 0,086 5,59 82,97 3 34,15 0,091 5,69 83,34 4 31,02 0,083 5,45 82,43 5 29,37 0,078 5,21 82,26 6 32,16 0,086 5,39 83,24 7 33,27 0,089 5,38 83,83 8 31,38 0,084 5,27 83,21 9 28,59 0,076 4,79 83,25 10 27,21 0,073 4,62 83,02 11 31,34 0,084 4,86 84,49 12 32,68 0,087 4,85 85,16 13 34,32 0,092 4,82 85,96 14 29,21 0,078 4,56 84,39 Trung 31,15 0,083 5,15 83,41 bình 15 31,34 0,084 3,48 88,90 16 34,69 0,093 3,18 90,83 17 31,78 0,085 2,98 90,62 18 29,36 0,078 2,56 91,28 19 32,18 0,086 2,19 93,19
  13. Bảng 2.9B. Ảnh hưởng SRT đến khả năng xử lý tổng N Nồng độ Tổng N Tải lượng tổng N vào Nồng độ tổng Hiệu Ngày vào (mg/L) (kg TN/m3 ngày) N ra (mg/L) suất (%) 1 48,56 0,129 10,18 79,04 2 49,13 0,131 10,56 78,51 3 46,18 0,123 9,89 78,58 4 48,22 0,129 9,53 80,24 5 47,78 0,127 9,19 80,77 6 49,02 0,131 8,78 82,09 7 45,78 0,122 8,58 81,26 8 42,22 0,113 8,35 80,22 9 47,24 0,126 7,71 83,68 10 43,67 0,116 7,03 83,90 11 46,93 0,125 6,88 85,34 12 42,18 0,112 6,21 85,28 13 46,79 0,125 5,75 87,71 14 47,48 0,127 5,49 88,44 Trung 46,51 0,124 8,15 82,50 bình 15 49,38 0,132 5,03 89,81 16 46,21 0,123 5,06 89,05 17 45,78 0,122 4,91 89,27 18 47,52 0,127 4,28 90,99 19 46,78 0,125 4,38 90,64 20 47,09 0,126 4,21 91,06 21 48,38 0,129 4,03 91,67 22 47,27 0,126 4,06 91,41 23 49,23 0,131 3,98 91,96 24 47,78 0,127 3,89 91,86 25 48,57 0,130 3,57 92,65 26 46,46 0,124 3,29 92,92
  14. Bảng 2.10.B. Ảnh hưởng SRT đến khả năng xử lý TP Nồng độ tổng Tải lượng tổng P vào Nồng độ tổng P Hiệu Ngày Pvào (mg/L) (kg TP/m3 ngày) ra (mg/L) suất (%) 1 11,52 0,031; 5,87 49,05 2 12,78 0,034 6,32 50,55 3 11,28 0,030 5,68 49,65 4 12,56 0,033 6,14 51,11 5 11,89 0,032 5,89 50,46 6 12,21 0,033 5,93 51,43 7 11,53 0,031 5,54 51,95 8 12,12 0,032 5,62 53,63 9 11,68 0,031 5,46 53,25 10 11,34 0,030 5,21 54,06 11 11,97 0,032 5,31 55,63 12 11,88 0,032 5,28 55,56 13 12,78 0,034 5,72 55,24 14 12,36 0,033 5,55 55,10 Trung 11,99 0,032 5,68 52,61 bình 15 11,89 0,032 5,52 53,57 16 12,78 0,034 5,66 55,71 17 11,98 0,032 5,45 54,50 18 12,65 0,034 5,51 56,44 19 12,38 0,033 5,49 55,65 20 11,48 0,031 5,02 56,27 21 12,45 0.033 5,10 59,04 22 11,98 0,032 4,89 59,18 23 12,59 0,033 4,92 60,92 24 11,69 0,031 4,71 59,71 25 12,67 0,034 4,93 61,09 26 11,56 0,031 4,68 59,52
  15. Bảng 2.11B. Ảnh hưởng HRT đến khả năng xử lý COD quá trình MBR Chế Nồng độ COD Tải lượng COD vào Nồng độ COD Hiệu suất độ vào (mg/L) (kg COD/m3 ngày) ra (mg/L) (%) 898,12 7,184 294,15 67,25 899,37 7,194 290,21 67,73 879,20 7,034 284,17 67,68 886,58 7,092 282,38 68,15 Chế 878,12 7,025 288,91 67,10 độ 1 899,12 7,193 289,19 67,83 893,57 7,149 287,63 67,81 882,12 7,057 284,67 67,73 889,56 7,116 281,39 68,37 887,63 7,101 282,37 68,19 Trung 889,34 7,114 286,51 67,78 bình 878,18 4,683 156,16 82,21 879,24 4,689 153,78 82,51 889,29 4,742 152,87 82,81 883,13 4,710 158,68 82,03 Chế 898,14 4,790 151,35 83,15 độ 2 895,13 4,774 153,68 82,83 891,27 4,753 157,17 82,37 886,63 4,729 153,21 82,72 878,29 4,684 157,45 82,07 879,54 4,690 157,17 82,13 Trung 885,88 4,724 155,15 82,48 bình 871,29 2,323 41,22 95,27 Chế 878,32 2,342 40,56 95,38 độ 3 886,18 2,363 41,98 95,26 895,26 2,387 41,58 95,35
  16. 2,92 0,0156 0,75 74,32 2,95 0,0157 0,73 75,25 2,96 0,0158 0,71 76,01 2,93 0,0156 0,69 76,45 2,78 0,0148 0,71 74,46 Trung 2,88 0,0154 0,72 75,02 bình 2,82 0,0075 0,12 95,74 2,84 0,0076 0,10 96,48 2,77 0,0074 0,09 96,75 3,02 0,0074 0,11 96,36 Chế độ 3 3,01 0,0081 0,12 96,01 HRT: 2,87 0,0077 0,10 96,52 9h 2,82 0,0075 0,09 96,81 2,97 0,0079 0,09 96,97 2,89 0,0077 0,11 96,19 2,93 0,0078 0,12 95,90 Trung 2,89 0,0077 0,105 96,37 bình + Bảng 2.13B. Ảnh hưởng HRT đến khả năng xử lý NH4 bằng quá trình MBR + + + Chế Nồng độ NH4 Tải lượng NH4 vào Nồng độ NH4 Hiệu suất + 3 độ vào (mg/L) (Kg NH4 /m ngày) ra (mg/L) (%) 32,17 0,257 11,66 63,76 32,22 0,258 11,32 64,87 31,89 0,255 11,65 63,47 Chế 31,12 0,249 10,99 64,69 độ 1 30,78 0,246 11,52 62,57 30,89 0,247 11,57 62,54 31,12 0,249 11,32 63,62 31,52 0,252 11,42 63,77
  17. Bảng 2.14B. Ảnh hưởng HRT đến khả năng xử lý TN bằng quá trình MBR Chế Nồng độ tổng N Tải lượng tổng N vào Nồng độ tổng N Hiệu suất độ vào (mg/L) (kg TN/m3 ngày) ra (mg/L) (%) 49,99 0,399 16,66 66,67 48,89 0,391 16,56 66,12 49,52 0,396 15,89 67,91 49,81 0,398 16,23 67,42 Chế 47,89 0,383 16,19 66,19 độ 1 49,54 0,396 16,02 67,66 48,26 0,386 15,99 66,87 47,19 0,378 15,95 66,20 48,32 0,387 15,71 67,49 48,87 0,391 15,33 68,63 Trung 48,63 0,390 16,05 66,98 bình 48,51 0,259 12,28 74,69 48,59 0,259 12,16 74,97 49,52 0,264 11,89 75,99 48,85 0,261 11,32 76,83 Chế 48,92 0,261 11,28 76,94 độ 2 48,66 0,260 11,56 76,24 49,25 0,263 11,89 75,86 48,42 0,258 11,22 76,83 48,56 0,259 11,18 76,98 48,72 0,260 11,36 76,68 Trung 48,8 0,260 11,61 76,20 bình 49,58 0,132 3,23 93,49 48,57 0,130 3,26 9329 Chế 47,53 0,127 3,19 93,29 độ 3 47,85 0,128 3,26 93,19
  18. 11,78 0,063 6,43 45,42 11,98 0,064 6,41 46,49 12,12 0,065 6,39 47,28 Trung 12,32 0,066 6,46 47,49 bình 11,78 0,031 4,12 65,03 12,32 0,033 4,32 64,94 12,46 0.033 4,36 65,01 11,99 0,032 3,96 66,97 Chế 12,36 0,033 4,19 66,10 độ 3 12,19 0,033 4,35 64,32 11,92 0,032 4,38 63,26 11,78 0,031 4,46 62,14 12,03 0,032 4,45 63,01 12,17 0,032 4,48 63,19 Trung 12,10 0,032 4,31 64,40 bình
  19. Phụ lục 3. Một số hình ảnh thí nghiệm Máy đo pH Máy lọc nước Simplicity UV
  20. Bơm điều khiển Bể phản ứng sinh học MBR
  21. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty TNHH Việt Thắng
  22. Phụ lục 4. Kết quả phân tích các chỉ tiêu Kết quả phân tích mẫu nước thải chưa qua xử lý tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Thắng lần 1
  23. Kết quả phân tích mẫu nước thải tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Thắng qua quá trình xử lý bằng EF tại các thời gian khác nhau
  24. Kết quả phân tích quá trình xử lý nước thải công ty TNHH Việt Thắng bằng quá trình kết hợp EF và MBR