Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (Macrobrachium Rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa

- Các nhóm loài thủy sản di cư ở Việt Nam: Việt Nam ghi nhận khoảng
700 loài cá nước ngọt, 2.000 loài cá biển và hàng chục ngàn loài động vật
không xương sống ở cạn, biển và nước ngọt [10]. Trong đó, các nhóm loài thủy
sản di cư phân bố không đều giữa các lưu vực sông từ Bắc vào Nam: (1) Lưu
vực sông miền Bắc và miền Trung: Do địa hình đồi núi, các lưu vực sông có độ
dốc lớn và ít bị tác động bởi thủy triều nên tập trung chủ yếu các loài chỉ di cư
trong nước ngọt như: cá chép, cá vược (Cichla spp.); (2) Lưu vực sông miền
Nam: Do địa hình khá bằng phẳng, các lưu vực sông thường xuyên chịu tác
động bởi thủy triều nên đây là nơi sinh sống của các loài chỉ di cư trong nước
ngọt; các loài di cư giữa nước ngọt và nước mặn (lợ) như: TCX, cá chình hoa.
- Các nhóm loài thủy sản di cư ở khu vực đập Phước Hòa: Khu vực
đập Phước Hòa của sông Bé có 120 loài cá tôm thuộc 11 bộ và 31 họ, trong
đó 01 loài tép mồng (M. mirabile) và 01 loài TCX (M. rosenbergii) [4]. Dựa
vào đặc điểm sinh sản và di cư của các loài, Vũ Vi An và Nguyễn Nguyễn Du
(2011) [4] chia thành 03 nhóm: (1) Nhóm di cư lên thượng lưu: cá linh
(Henicorhynchus siamensis), cá dảnh (Puntioplites proctozysron), cá lăng
(Mystus nemurus), cá chốt sọc (Mystus mysticetus); (2) Nhóm di cư xuống hạ
lưu: TCX (M. rosenbergii) và cá chình hoa (A. marmorata); (3) Nhóm ít di
cư: cá lóc (Channa striata), cá rô đồng (Anabas testudineus)... 
pdf 182 trang phubao 26/12/2022 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (Macrobrachium Rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_co_so_khoa_hoc_va_kha_nang_di_chuyen_cua.pdf
  • pdfQD co so Vu Van Hieu.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN_VU VAN HIEU_ENGHLISH.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN_VU VAN HIEU_TIENG VIET.pdf
  • pdfTRICH YEU LUAN AN TIEN SI KY THUAT_VU VAN HIEU.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (Macrobrachium Rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa

  1. 136 [92]. Travade, F. & Larinier, M. (2002). Fish locks and fish lifts. Bull. Fr. Peche Piscic. 364 suppl., pp. 102-118. [93]. Tudorache, C., P. Viaene, R. Blust, H. Vereecken and G. De Boeck (2008). A comparison of swimming capacity and energy use in seven European freshwater fish species. J. Freshwat. Fish, 17: 284-291. [94]. Upadhyay A. S, Kulkarni B. G and Pandey A. K (2014). Migration in prawns with special reference to light and water current as inducers in Macrobrachium rosenbergii . J. Exp. Zool. India Vol. 17, No. 1, pp. 33-48, 2014. [95]. Wepener, V., & Howatson, G. (2018). A tool for determining maximum sustaining swimming ability of selected inland fish species in an Afrotropic ecozone, 44(3), 1–5. [96]. Videler, J.J., and Wardle, C.S. (1991). Fish swimming stride by stride: speed limits andendurance. Rev. Fish Biol. Fish. 1(1): 23-40. [97]. Williams, J.G. (1998). Fish passage in the Columbia River, USA and its tributaries: problems and solutions. In Fish migration and fish bypass. Edited by Jungwirth, M.; Schmutz, S. and Weiss, S. Fishing News Books, Oxford, pp. 180-191. [98]. Wolter C. and R. Arlinghaus (2003). Navigation impacts on freshwater fish assemblages: The ecological relevance of swimming performance. Rev. Fish Biol. Fish., 13: 63-89. Yeh, M. F., C. H. Ho and M. A. Lee (2010). [99]. Yeh, M., Ho, C., & Lee, M. (2010). Critical Swimming Speeds and Maximum Sustainable Swimming Speeds of the Minnows Acrossocheilus Paradoxus and Varicorhinus barbatulus in Comparison to the Burst Swimming Speeds, 37(1), 49–63.
  2. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TT Họ và tên Đơn vị công tác/làm việc 1 Hà Lực Ban Quản lý đập Phước Hòa. 2 Nguyễn Hữu Đông Ban Quản lý đập Phước Hòa. 3 Trần Mạnh Hùng Ban Quản lý đập Phước Hòa. 4 Bùi Thanh Huấn Ban Quản lý đập Phước Hòa. 5 Trương Khái Nghiệp Ban Quản lý đập Phước Hòa. UBND xã An Thái, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình 6 Đặng Minh Phúc Dương. UBND xã An Thái, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình 7 Bùi Văn Bảo Dương. UBND xã An Thái, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình 8 Bùi Hùng Tuấn Dương. UBND xã An Thái, huyện Phú Giáo, Bình 9 Nguyễn Tín Nghĩa Dương. UBND xã An Linh, huyện Phú Giáo, Bình 10 Thượng Chí Huy Dương. UBND xã An Linh, huyện Phú Giáo, Bình 11 Phan Hữu Trí Dương. UBND xã Nha Bích, huyện Chơn Thành, tỉnh 12 Võ Quốc Hân Bình Phước. UBND xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài, Bình 13 Hoàng Thị Giang Phước. 14 Nguyễn Nguyễn Du Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. 15 Nguyễn Văn Hảo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. 16 Nguyễn Văn Trọng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. 17 Võ Khắc Trí Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. 18 Lương Văn Thanh Viện Kỹ thuật Biển. 19 Hồ Văn Biên Sở NN&PTNT tỉnh Bình Phước. 20 Phan Thị Minh Sở NN&PTNT tỉnh Bình Phước. 21 Nguyễn Thị Ngọc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Dương.
  3. 25 Nguyễn Văn Thành Xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 26 Trần Văn Thảo Xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 27 Nguyễn Văn Tha Xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 28 Lưu Văn Thảo Xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 29 Nguyễn Thị Bé Xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 30 Nguyễn Bảy Xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 31 Nguyễn Văn Sang Xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 32 Trần Thị Liên Xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 33 Đinh Văn Tiến Xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước II. Danh sách các ngư dân không tham gia điều tra khảo sát của các xã An Thái, An Linh và Tân Thành (Nguồn: Theo danh sách thành viên trong các Tổ khai thác thủy sản tự quản của các xã An Thái, An Linh; và chuyên viên Hồ Văn Biên cho xã Nha Bích và Tân Thành). 1 Phan Công Bình Xã An Thái, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. 2 Nguyễn Văn Thiệu Xã An Linh, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. 3 Trương Văn Đặng Xã An Linh, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. 4 Đoàn Văn Tiến Xã Nha Bích, huyện Chơn Thành, Bình Phước. 5 Nguyễn Văn Phiên Xã Nha Bích, huyện Chơn Thành, Bình Phước. 6 Huỳnh Văn Hồng Xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 7 Nguyễn Thanh Hiền Xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 8 Nguyễn Thanh Vẹm Xã Tân Thành, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
  4. 1.3. Theo Ông/Bà, cơ quan nào chịu trách nhiệm vận hành đường dẫn cá Phước Hòa? [ ] Ban quản lý Đập Phước Hòa. [ ] Sở NN&PTNT tỉnh Bình Dương. [ ] Sở NN&PTNT tỉnh Bình Phước. [ ] UBND xã An Thái. [ ] Ý kiến khác 1.4. Theo ông/bà, đường dẫn nước được xả nước vào thời gian nào trong năm? [ ] Tháng 1; [ ] Tháng 2; [ ] Tháng 3; [ ] Tháng 4; [ ] Tháng 5; [ ] Tháng 6; [ ] Tháng 7; [ ] Tháng 8; [ ] Tháng 9; [ ] Tháng 10; [ ] Tháng 11; [ ] Tháng 12. 1.5. Theo Ông/Bà, tính hiệu quả về thủy lợi của đường dẫn cá ở Phước Hòa? [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp 1.6. Theo Ông/Bà, tính hiệu quả về thủy sản của đường dẫn cá ở Phước Hòa? [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp 1.7. Theo Ông/Bà, mức độ duy tu, bảo dưỡng của đường dẫn cá ở Phước Hòa? [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp 1.8. Theo Ông/Bà, đường dẫn cá ở Phước Hòa có hoạt động hiệu quả hay không? [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp Nếu hiệu quả thì tại sao: [ ] Do quản lý đường dẫn cá tốt. [ ] Do quá trình vận hành đường dẫn cá tốt. [ ] Do áp dụng mô hình đường dẫn cá phù hợp. [ ] Vận tốc nước trong đường dẫn cá phù hợp cho các loài thủy sản di cư. [ ] Lý do khác: Nếu không hiệu quả thì tại sao: [ ] Do quá trình quản lý không phù hợp. [ ] Do quá trình vận hành không tốt. [ ] Do áp dụng mô hình đường dẫn cá không phù hợp. [ ] Vận tốc nước trong đường dẫn cá không phù hợp cho các loài thủy sản di cư. [ ] Yếu tố khác: 1.9. Theo Ông/Bà, đường dẫn cá được quản lý, bảo vệ như thế nào? [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp
  5. II. Thông tin về ảnh hưởng của đập Phước Hòa đối với các loài thủy sản di cư 2.1. Xin phép Ông/Bà trả lời giúp một số câu hỏi trong bảng sau về các loài thủy sản di cư (có hình ảnh kèm theo): TT Các loài thủy Ông/Bà Mức độ phổ Mức độ ưu Nếu Ông/Bà chọn mức độ ưu tiên từ Nếu Ông/Bà chọn mức độ ưu tiên từ 4 sản di cư được có hoặc biến của các chuộng khai 1 đến 3 (trước hoặc sau khi có đập đên 6 (trước hoặc sau khi có đập khảo sát không loài thủy sản di thác (từ 1 đến Phước Hòa) thì tại sao? Phước Hòa) thì tại sao? khai cư (từ 6 đến 1) 6) thác các loài Trước Sau Trước Sau Loài Số Loài Các loài Loài Số Loài Các loài thủy khi có khi có khi có khi có có giá lượng dễ khác có mức có giá lượng khó khác có mức sản di đập đập đập đập trị khai khai ưu tiên thấp trị kinh khai khai ưu tiên cao cư Phước Phước Phước Phước kinh thác thác? hoặc giảm tế thác thác? hoặc tăng (C/K)? Hòa Hòa Hòa Hòa tế nhiều? nên mức độ thấp? giảm? nên mức độ (6-1) (6-1) (1-6) (1-6) cao? ưu tiên cao? ưu tiên thấp? 1 Tôm càng xanh 2 Cá chình hoa 3 Cá linh 4 Cá dảnh 5 Cá lăng 6 Cá chốt sọc - Ông/Bà có đề xuất nguyên nhân khác: .
  6. 2.3. Những loài .chiếm bao nhiêu phần trăm trong ngày đánh bắt: 2.4. Thu nhập trung bình hàng ngày từ đánh bắt thủy sản của ông bà là bao nhiêu? 2.5. Tại sao ông/bà không còn khai thác được các loài ở đây? [ ] Do ảnh hưởng của đập Phước Hòa chặn đường di cư của chúng. [ ] Do khai thác quá mức các loài trên. [ ] Do ô nhiễm môi trường. [ ] Do nguyên nhân khác 2.6. Nếu số người tham gia đánh bắt thủy sản tại đây tăng, theo ông/bà nguyên nhân là do đâu? [ ] Nguồn lợi thủy sản được phục hồi và tăng trưởng, nguồn thu nhập từ khai thác thủy sản đáp ứng được mức sống của ngư dân. [ ] Người dân chuyển từ ngành nghề khác qua nghề khai thác. [ ] Ngư dân di cư từ nơi khác đến [ ] Nguyên nhân khác: 2.7. Nếu số người tham gia đánh bắt thủy sản tại đây giảm, theo ông/bà nguyên nhân là do đâu? [ ] Nguồn lợi thủy sản đang bị giảm sút khiến nguồn thu nhập từ khai thác thủy sản không đáp ứng được mức sống của ngư dân. [ ] Người khai thác chuyển đổi sang ngành nghề khác. [ ] Ngư dân di cư đến nơi khác. [ ] Nguyên nhân khác: 2.8. Theo ông/bà số lượng ngư cụ khai thác ở trong làng/ xóm tăng hay giảm? Loài Số lượng ngư cụ tăng hay Số lượng người sản xuất giảm (+/-) ngư cụ tăn hay giảm (+/-) Tôm càng xanh Cá chình hoa Cá linh Cá dảnh Cá lăng Cá chốt sọc
  7. PHỤ LỤC 4. BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO CHUYÊN GIA Họ và tên người được khảo sát: Cơ quan công tác: Lĩnh vực chuyên môn: Chức vụ: Xin Ông/Bà trả lời giúp một số câu hỏi sau: I. Thông tin về đường dẫn cá/đường di cư qua đập áp dụng cho đập Phước Hòa 1. Ông/Bà đã hoặc đang làm công việc gì liên quan tới đường dẫn cá/đường di cư qua đập (ĐDCQĐ)? [ ] Làm dự án về đường dẫn cá. [ ] Tham dự hội đồng đánh giá về đường dẫn cá. [ ] Có lĩnh vực nghiên cứu hoặc quản lý liên quan trực tiếp tới đường dẫn cá. [ ] Có lĩnh vực nghiên cứu hoặc quản lý liên quan gián tiếp đến đường dẫn cá. [ ] Tìm hiểu đường dẫn cá qua tài liệu. [ ] Ý kiến khác: 2. Ông/Bà có biết tới đường dẫn cá áp dụng cho đập Phước Hòa? [ ] Có [ ] Không Nếu có xin Ông/Bà trả lời giúp một số câu hỏi sau: 3. Ông/Bà đánh giá về hiện trạng cơ sở hạ tầng của đường dẫn cá Phước Hòa như thế nào? [ ] Được duy trì hiện trạng tốt. [ ] Đã xuống cấp nhưng vẫn đảm bảo khả năng hoạt động. [ ] Đã xuống cấp và không có khả năng hoạt động. [ ] Ý kiến khác 4. Theo Ông/Bà, cơ quan, tổ chức nào chịu trách nhiệm quản lý hoạt động khai thác thủy sản ở đường dẫn cá Phước Hòa? [ ] Ban quản lý Đập Phước Hòa. [ ] Sở NN&PTNT tỉnh Bình Dương. [ ] Sở NN&PTNT tỉnh Bình Phước. [ ] UBND xã An Thái.
  8. 11. Theo Ông/Bà, đường cá đi ở đập Phước Hòa có hướng tới phục vụ một số loài thủy sản cụ thể không? [ ] Có [ ] Không 12. Theo ông/bà, trong quá trình vận hành đường dẫn cá gặp phải một số khó khăn gì? [ ] Phải ưu tiên nước cho phục vụ thủy lợi và sinh hoạt hơn là duy trì đường dẫn cá hoạt động [ ] Thiếu nước nên khó đáp ứng được việc xả nước cho đường dẫn cá [ ] Đường dẫn cá hoạt động không hiệu quả nên lãng phí nguồn nước [ ] Khó khăn khác: 13. Xin ông/bà cho biết, đường dẫn cá được xả nước . lần/tháng? 14. Ông/Bà đánh giá thế nào về tầm quan trọng của việc xây dựng đường dẫn cá khi xây dựng các đập ngăn sông ở Việt Nam? [ ] Rất quan trọng và cần bắt buộc xây cho các đập [ ] Tương đối quan trọng và tùy từng yêu cầu cụ thể [ ] Ít quan trọng và không bắt buộc xây cho các đập 15. Ông/Bà, đánh giá thế nào về hiệu quả xây dựng các đường dẫn cá ở Việt Nam? [ ] Hiệu quả [ ] Ít hiệu quả [ ] Không hiệu quả Nếu ít hiệu quả và không hiệu quả thì tại sao: [ ] Phải dựa vào mô hình đường dẫn cá ở Âu Mỹ [ ] Thiếu thông tin để xây dựng đường dẫn cá ở Việt Nam [ ] Chưa có nhiều nghiên cứu khoa học về đường dẫn cá ở VN [ ] Chưa có nhiều kinh nghiệm xây dựng đường dẫn cá ở VN [ ] Yếu tố khác: . 16. Theo Ông/Bà, có thể mô phỏng mô hình đường dẫn cá đang áp dụng tại ở Âu Mỹ cho Việt Nam? [ ] Có thể mô phỏng [ ] Không thể mô phỏng Nếu có thể mô phỏng thì tại sao: [ ] Âu Mỹ có nhiều kinh nghiệm xây dựng đường dẫn cá [ ] Có cơ sở khoa học vững chắc [ ] Có nhiều loài thủy sản giống nhau giữa hai khu vực
  9. [ ] Khó áp dụng đường dẫn cá ở Việt Nam [ ] Thiếu các thông tin về tập tính di cư và thiết kế đường dẫn cá [ ] Khó xin kinh phí thực hiện đề tài về đường dẫn cá [ ] Yếu tố khác: 21. Cơ quan Anh/Chị có thường xuyên điều tra nguồn lợi thủy sản hay không? [ ] Có [ ] Không thường xuyên [ ] Rất hiếm khi Nếu có/không thường xuyên thì bao nhiêu lần/năm ( /năm). 22. Anh/Chị đánh giá thế nào về vai trò của cộng đồng trong quán lý nguồn lợi thủy sản di cư ở lưu vực sông Đồng Nai? [ ] Quan trọng [ ] Không quan trọng Nếu quan trọng thì vì sao: [ ] Người hưởng lợi trực tiếp từ nguồn lợi cá, tôm di cư [ ] Có nhiều kinh nghiệm về các loại thủy sản di cư [ ] Bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc suy giảm nguồn lợi [ ] Yếu tố khác: Nếu không quan trọng thì vì sao: [ ] Không có kinh nghiệm quản lý [ ] Đây là việc của cơ quan quản lý nhà nước [ ] Yếu tố khác: 23. Theo Anh/Chị việc quản lý đường dẫn cá hiện này có gì bất cập hay không? [ ] Có [ ] Không Nếu có thì tại sao: [ ] Cơ chế quản lý chồng chéo [ ] Việc giám sát quán trình vận hành của đường dẫn cá chưa được quan tâm [ ] Thiếu cán bộ quản lý chuyên trách [ ] Yếu tố khác: . 24. Theo Ông/Bà, ở Việt Nam có nên phát triển đường dẫn cá hay không? [ ] Có [ ] Không Nếu có thì tại sao:
  10. PHỤ LỤC 5. VỊ TRÍ TCX TRÊN KÊNH NƯỚC HỞ TRONG CÁC THỬ NGHIỆM VỚI TCX CỠ I (đơn vị tính là m) Lưu tốc 0,3m/giây Lưu tốc 0,6m/giây Lưu tốc 0,9 m/giây Lần 1 Thứ 3, ngày 18/9/2018 Thứ 5, ngày 20/9/2018 Thứ 7, ngày 22/9/2018 Số tôm 5' 10' 15' 20' 25' 30' 5' 10' 15' 20' 25' 30' 5' 10' 15' 20' 25' 30' 1 1.8 2.1 2.1 5 6.5 8.6 1.2 1.8 3 2 2 2 0 0 0 0 0 0 2 2.1 3.2 5 5.3 7.2 9.3 1.5 3.5 3.8 7.5 7.5 8.2 0 0 0 0 0 0 3 2.1 4.5 5.9 8.4 18 18 1.6 3.5 4.9 7.6 9 10.1 0 0 0 0 0 0 4 2.2 4.7 6.4 8.9 18 18 1.8 3.5 5.3 7.8 10.2 13.2 0 0 0 0 0 0 5 5 5 7.9 13.7 18 18 1.8 3.8 6.2 7.9 11.3 13.3 0 0 0 0 0 0 6 5.2 5.4 8.4 13.8 18 18 3 5.3 7.7 9.6 11.5 15.3 0 0 0 0 0 0 7 5.5 5.9 9 14 18 18 3.4 6.5 8.2 11.3 16.3 18 0 0 0 0 0 0 8 5.9 6.5 12 18 18 18 3.5 6.8 9.6 13.5 18 18 0 0 0 0 0 0 9 5.9 7.8 12.1 18 18 18 3.8 6.8 9.8 13.6 18 18 0 0 0 0 0 0 10 6 8.7 12.3 18 18 18 3.9 7.2 11.2 18 18 18 0 0 0 0 0 0 11 6.3 8.9 13.2 18 18 18 4.5 9.5 12.8 18 18 18 0 0 0 0 0 0 12 6.5 12.8 13.3 18 18 18 4.6 9.6 13.6 18 18 18 0 0 0 0 0 0 13 6.5 13.5 18 18 18 18 4.8 9.8 13.8 18 18 18 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 14 7.5 13.6 18 18 18 18 4.9 9.8 14 18 18 18 0.2 0.2 0.1 0.2 0.2 0.2 15 7.8 15.1 18 18 18 18 9.5 10.2 14.5 18 18 18 0.2 0.2 0.3 0.3 0.3 0.3 16 7.8 15.3 18 18 18 18 9.6 14.5 18 18 18 18 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 17 8 15.4 18 18 18 18 9.8 15.6 18 18 18 18 0.5 0.5 0.6 1.5 1.5 1.5 18 8.5 17.2 18 16 18 18 9.8 15.8 18 18 18 18 0.8 0.5 0.8 1.8 1.8 1.8 19 8.8 17.5 18 18 18 18 10.2 17.4 18 18 18 18 1 0.8 1 2 2 2 20 8.8 18 18 18 18 18 10.5 18 18 18 18 18 1 1 2 3.2 3.2 3.2 Lần 2 Thứ 3, ngày 18/9/2018 Thứ 5, ngày 20/9/2018 Thứ 7, ngày 22/9/2018 1 0.5 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.3 0.5 2.5 2.6 3.3 6 0 0 0 0 0 0
  11. 7 6.3 9.5 13 18 18 18 2.9 5.5 8.2 11.3 17.2 18 0 0 0 0 0 0 8 6.4 10 13.2 18 18 18 3.8 5.9 10 11.3 17.3 18 0 0 0 0 0 0 9 6.8 10.1 13.3 18 18 18 6.9 8.5 11.3 18 18 18 0 0 0 0 0 0 10 8.5 10.5 13.3 18 18 18 7.6 8.6 12 18 18 18 0 0 0 0 0 0 11 8.5 11.3 14.5 18 18 18 7.8 9.3 13.7 18 18 18 0 0 0 0 0 0 12 8.8 12.2 18 18 18 18 7.8 10 13.8 18 18 18 0 0 0 0 0 0 13 9 14.5 18 18 18 18 8.2 11.3 14.2 18 18 18 0.1 0.1 0.1 0.1 0 0 14 9.5 14.6 18 18 18 18 8.3 12 14.3 18 18 18 0.2 0.2 0.2 0.2 0.1 0.1 15 9.5 15.4 18 18 18 18 8.5 13.7 15.8 18 18 18 0.3 0.3 0.4 0.4 0.4 0.4 16 9.8 15.5 18 18 18 18 9.3 13.8 18 18 18 18 0.3 0.4 0.5 0.5 0.9 0.9 17 9.8 16.2 18 18 18 18 9.5 14.2 18 18 18 18 0.3 0.5 0.5 1 1 1 18 10 18 18 18 18 18 9.7 14.3 18 18 18 18 0.5 0.5 1 2 2.3 2.3 19 10.5 18 18 18 18 18 9.8 15.8 18 18 18 18 2 2 2 3 3.8 3.8 20 10.6 18 18 18 18 18 10 16 18 18 18 18 2 2 3 3.5 3.6 3.85 Lần 4 Thứ 2, ngày 01/10/2018 Thứ 3, ngày 02/10/2018 Thứ 5, ngày 04/10/2018 1 0.5 1 1 5.5 10.3 18 0.1 0.1 4.5 6.5 3.4 5.3 0 0 0 0 0 0 2 0.7 1.5 5 11.5 18 18 1 2 5 6.6 6.8 9 0 0 0 0 0 0 3 1 3 6.5 13.5 18 18 1.2 2.8 5.1 6.8 8 11.2 0 0 0 0 0 0 4 1 3.2 6.6 15.2 18 18 2.4 3.6 5.3 6.8 8.2 11.5 0 0 0 0 0 0 5 3.2 5 9.2 16 18 18 3 3.6 6.4 9 11.2 16.2 0 0 0 0 0 0 6 3.2 5.1 9.2 16.2 18 18 3.2 4.4 6.9 9.3 15.5 18 0 0 0 0 0 0 7 3.5 6 11.2 18 18 18 3.5 4.6 7 9.6 15.6 18 0 0 0 0 0 0 8 3.6 6.5 11.4 18 18 18 3.2 5.8 8.7 15.3 18 18 0 0 0 0 0 0 9 3.8 10.5 11.6 18 18 18 5 7.3 9.4 15.4 18 18 0 0 0 0 0 0 10 5 10.7 12.6 18 18 18 5.3 7.5 10.5 18 18 18 0 0 0 0 0 0 11 5.4 10.7 12.8 18 18 18 5.3 7.8 11.4 18 18 18 0 0 0 0 0 0
  12. 17 8.3 15.8 18 18 18 18 9.5 13.8 18 18 18 18 1.5 2 2 2 2 2 18 8.3 16 18 18 18 18 10 15.4 18 18 18 18 2 2 3 2.5 2.5 2.5 19 9.5 18 18 18 18 18 10.2 15.6 18 18 18 18 2.3 2.5 3 3 3 3 20 9.6 18 18 18 18 18 10.2 17.3 18 18 18 18 2.5 3 3 3.2 3.3 3.3 Lần 6 Thứ 7, ngày 06/10/2018 Thứ 3, ngày 8/10/2018 Thứ 6, ngày 12/10/2018 1 0.5 0.5 0.5 5 5.2 5.3 0.2 0.2 2.8 5 3.3 3.3 0 0 0 0 0 0 2 3.4 3.6 7.5 7.5 10.2 15.7 1 0.6 3.2 7.5 10.5 10.5 0 0 0 0 0 0 3 3.5 6.1 7.5 13.4 18 18 1.4 2 5.7 7.6 13.6 18 0 0 0 0 0 0 4 3.6 7.2 9.5 14.2 18 18 1.5 2.3 7.4 7.9 13.7 18 0 0 0 0 0 0 5 5.3 7.3 9.7 14.4 18 18 2.3 6.3 8.5 13.4 17 18 0 0 0 0 0 0 6 5.3 10 9.8 14.9 18 18 2.5 6.9 8.7 13.5 17.1 18 0 0 0 0 0 0 7 5.5 10.2 13.5 18 18 18 2.6 7.5 8.8 13.6 17.4 18 0 0 0 0 0 0 8 5.6 10.2 14.5 18 18 18 3.4 7.9 9 13.8 18 18 0 0 0 0 0 0 9 8 14.5 15.6 18 18 18 6.3 7.9 9.5 17.5 18 18 0 0 0 0 0 0 10 8.2 14.5 15.6 18 18 18 6.9 8.5 9.6 17.5 18 18 0 0 0 0 0 0 11 8.2 14.7 18 18 18 18 7.5 8.9 10.2 18 18 18 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 12 8.5 15.1 18 18 18 18 7.9 9.2 11.3 18 18 18 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 13 8.5 15.2 18 18 18 18 7.9 9.5 14.5 18 18 18 0.3 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 14 8.7 15.5 18 18 18 18 8.5 12.5 14.5 18 18 18 0.3 0.2 0.2 0.3 0.3 0.3 15 9 18 18 18 18 18 8.9 15.6 18 18 18 18 0.5 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 16 9 18 18 18 18 18 9.2 15.8 18 18 18 18 0.5 0.4 0.4 0.5 0.5 0.5 17 9.2 18 18 18 18 18 9.2 16.4 18 18 18 18 0.8 1 1 1 1 1 18 9.2 18 18 18 18 18 9.5 17.2 18 18 18 18 1 1.2 1 1.2 1.5 1.5 19 9.9 18 18 18 18 18 11 17.5 18 18 18 18 1.2 1.3 1.2 2 2 2 20 10.5 18 18 18 18 18 11.3 18 18 18 18 18 2 3 3 3 3 3
  13. 1 0.5 0.7 5.8 12.8 18 18 0.2 1.5 3.5 4.7 5.6 7.2 0 0 0 0 0 0 2 4.2 2.5 6.8 13.5 18 18 0.8 1.6 3.6 5 8 7.3 0 0 0 0 0 0 3 4.3 2.5 7.2 13.6 18 18 1.3 3.2 5.6 5.6 11.5 18 0 0 0 0 0 0 4 5.7 5.6 9.5 13.6 18 18 1.3 3.2 9 11.9 18 18 0 0 0 0 0 0 5 5.9 5.8 9.6 14.3 18 18 2.8 4.3 9.1 12 18 18 0 0 0 0 0 0 6 7.5 7.8 13.1 16.5 18 18 3 5.9 9.5 13.4 18 18 0 0 0 0 0 0 7 7.6 8 13.4 18 18 18 3.2 8.2 11.5 18 18 18 0 0 0 0 0 0 8 7.6 8.6 13.5 18 18 18 3.5 9.5 11.5 18 18 18 0 0 0 0 0 0 9 7.9 11.2 17.6 18 18 18 5.6 9.6 11.6 18 18 18 0 0 0 0 0 0 10 8 11.2 17.6 18 18 18 5.8 11 12.4 18 18 18 0 0 0 0 0 0 11 10.2 13.5 18 18 18 18 5.9 12.3 12.8 18 18 18 0.38 0.45 0.45 0.5 0.5 0.55 12 10.2 13.9 18 18 18 18 8.2 12.4 16.5 18 18 18 0.4 0.5 0.5 0.9 1 1 13 10.5 14.6 18 18 18 18 9 14.5 16.7 18 18 18 0.5 1 1 1 1.3 1.3 14 12.5 14.7 18 18 18 18 9.5 15 18 18 18 18 0.9 0.9 1 1.3 1.5 1.8 15 12.6 14.7 18 18 18 18 9.8 15 18 18 18 18 1.5 2 2 2 2.2 2.2 16 12.8 18 18 18 18 18 11 16.2 18 18 18 18 2 2.5 2.5 2.5 3 3 17 12.8 18 18 18 18 18 11.2 16.2 18 18 18 18 2 2.9 2.9 3.5 3.5 3.5 18 13.5 18 18 18 18 18 12 17.5 18 18 18 18 3 3 3 4 4 3.8 19 13.5 18 18 18 18 18 12.5 18 18 18 18 18 3 3 3 6 6 6 20 13.6 18 18 18 18 18 12.6 18 18 18 18 18 3.2 5 5 7 7 8 Lần 3 Thứ 3, ngày 25/9/2018 Thứ 6, ngày 28/9/2018 Thứ 7, ngày 29/9/2018 1 2 3.5 4 4.6 9.2 12.5 1 4.5 6 8.1 10.2 14.5 0 0 0 0 0 0 2 2.2 3.6 6.7 12.3 18 18 1.2 4.8 6.5 8.8 10.6 15.8 0 0 0 0 0 0 3 5 5.7 6.8 12.4 18 18 1.2 6 8.6 13.5 18 18 0 0 0 0 0 0 4 5.1 6.5 11.4 16.5 18 18 1.5 6.5 9 15.5 18 18 0 0 0 0 0 0 5 5.5 6.7 11.5 16.5 18 18 2 6.7 9.4 15.8 18 18 0 0 0 0 0 0
  14. 11 8.8 12.7 18 18 18 18 6 9.1 15.6 18 18 18 0.22 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 12 10.5 12.7 18 18 18 18 6.8 10.2 15.6 18 18 18 0.6 0.6 0.5 0.5 0.5 0.5 13 10.8 13.7 18 18 18 18 7.8 10.5 18 18 18 18 0.8 0.8 0.8 1 1 1 14 10.9 14.5 18 18 18 18 8.8 10.5 18 18 18 18 1 1 1.2 1.2 2 2 15 11.5 14.7 18 18 18 18 9.2 12 18 18 18 18 1.5 1.5 1.5 2 2 2 16 11.6 17.3 18 18 18 18 9.7 12.2 18 18 18 18 1.8 1.8 1.8 2.5 3 3 17 13.5 18 18 18 18 18 10 15.6 18 18 18 18 2 3 3 3.5 3.5 4 18 13.5 18 18 18 18 18 10.8 15.6 18 18 18 18 3.6 4.6 4.6 5.5 5.5 5.5 19 13.8 18 18 18 18 18 11.2 18 18 18 18 18 4 5 5 5.9 7 7 20 14 18 18 18 18 18 12 18 18 18 18 18 4.5 5.5 5.5 6 7.5 7.5 Lần 5 Thứ 2, ngày 07/10/2018 Thứ 5, ngày 11/10/2018 Thứ 7, ngày 13/10/2018 1 4.5 0.5 1.5 8.8 18 18 0.3 3.5 3.5 6.5 6.5 5.3 0 0 0 0 0 0 2 4.6 1.5 9.2 13.6 18 18 0.5 5.5 6.5 9.8 9.8 9.8 0 0 0 0 0 0 3 6.2 6.7 10.6 13.9 18 18 2.4 9.5 8.5 12.2 15.7 18 0 0 0 0 0 0 4 6.4 7.6 12.5 17.5 18 18 5 11 8.5 12.4 17.5 18 0 0 0 0 0 0 5 6.6 8.4 12.6 17.7 18 18 5.9 11.2 9.4 12.4 18 18 0 0 0 0 0 0 6 6.8 9.2 13.6 18 18 18 6 12 9.6 12.6 18 18 0 0 0 0 0 0 7 9.2 9.3 13.7 18 18 18 6.5 12.8 9.8 12.6 18 18 0 0 0 0 0 0 8 9.5 9.5 13.9 18 18 18 6.9 13 10.5 17.5 18 18 0 0 0 0 0 0 9 9.5 9.9 13.9 18 18 18 7.2 13.5 10.5 18 18 18 0 0 0 0 0 0 10 9.7 10.6 15.7 18 18 18 8 13.9 13.6 18 18 18 0 0 0 0 0 0 11 11.3 12.4 18 18 18 18 8.3 14 16.8 18 18 18 0.1 0.1 0.1 0.2 0.2 0.2 12 11.5 15.3 18 18 18 18 9 14.3 16.9 18 18 18 0.2 0.2 0.3 0.3 0.3 0.3 13 11.5 15.3 18 18 18 18 9.3 14.5 18 18 18 18 0.3 0.3 0.3 0.2 0.28 0.28 14 11.8 16.5 18 18 18 18 10 14.5 18 18 18 18 0.5 0.5 0.32 0.3 0.3 0.3 15 12.8 16.7 18 18 18 18 10.2 14.6 18 18 18 18 0.6 0.6 0.6 0.6 0.7 0.7
  15. PHỤ LỤC 7. PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh về khảo sát chuyên gia Khảo sát chuyên gia BQL đập Phước Hòa Khảo sát chuyên gia ở UBND xã An Linh Khảo sát chuyên gia ở UBND xã An Thái Khảo sát chuyên gia ở UBND xã Nha Bích Khảo sát chuyên gia ở xã Tân Thành, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Khảo sát chuyên gia quản lý lĩnh vực thủy sản tại Sở NN&PTNT tỉnh Bình Phước
  16. Hình ảnh quá trình thực hiện thử nghiệm tại Phòng thí nghiệm thủy lực Xây dựng nền đáy và bờ kênh nước hở Lắp ráp Hệ thống đo lưu tốc nước Lắp ráp thiết bị thủy lực thử nghiệm Cài đặt lưu tốc nước trước khi thử nghiệm Chuẩn bị bể nước nuôi tôm Chuẩn bị thùng chứa và máy sục khí cho tôm Thực hiện thí nghiệm với Thiết bị thủy lực Quan trắc tôm di chuyển trong kênh nước