Luận án Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chiết tách, xác định thành phần hóa học của rễ cây mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ở miền Trung - Tây Nguyên và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

Mật nhân, còn gọi là bá bệnh, hậu phác, tho nan Lào , antongsar Campuchia ,
danh pháp khoa học: Eurycoma longifolia Jack, là loại cây có hoa thuộc họ Thanh
Thất Simaroubaceae, loài bản địa ở Malaysia, Indonesia, Việt Nam, mật nhân phân bố
ít hơn ở Thái Lan, Lào và Ấn Độ. Ở Indonesia, cây mật nhân tự nhiên mọc duy nhất ở
Sumatra và Kalimanta [1] [2].
Cây mật nhân (hình 1.1) là loại cây nhỏ có cành, bụi thân mảnh, sinh trưởng ở
tầng rừng thấp, trên đất sỏi, ưa chua và dẫn lưu nước tốt Cây có kích thước trung bình,
có thể cao đến 10 m, thường không phân nhánh Lá kép lông chim chẵn có thể dài đến
1m, cuống lá màu nâu đỏ Mỗi lá k p gồm 30 – 40 lá ch t, hình mũi mác hoặc hình
trứng ngược Mỗi lá ch t dài khoảng (5 – 20) cm, rộng (1,5 – 6) cm, mặt trên của lá
màu xanh, mặt dưới màu trắng Hoa mọc thành cụm hình ch y ở nách lá, màu đỏ nâu,
có nhiều lông tơ mịn Hoa lưỡng tính, cánh hoa nhỏ, rất mềm Quả hạch cứng, hình
trứng, nâu vàng khi còn non và trở thành nâu đỏ khi chín Vỏ và rễ của mật
nhân thường có màu trắng hoặc vàng ngà [1] [2]. 
pdf 139 trang phubao 26/12/2022 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chiết tách, xác định thành phần hóa học của rễ cây mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ở miền Trung - Tây Nguyên và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xay_dung_quy_trinh_cong_nghe_chiet_tach_x.pdf
  • pdf2. Tom tat luan an-Tieng Viet.pdf
  • pdf3. Tom tat luan an-Tieng Anh.pdf
  • pdf4. Thong tin dong gop moi cua luan an - Tieng Viet.pdf
  • pdf5. Thong tin dong gop moi cua luan an - Tieng Anh.pdf
  • pdf6. Trich yeu luan an-Tieng Viet.pdf
  • pdf7. Trich yeu luan an-Tieng Anh.pdf
  • pdf1550 QD TL Hoi dong cham luan an tien si cap co so Khoa 31.PDF
  • pdfPhu luc luan van.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chiết tách, xác định thành phần hóa học của rễ cây mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ở miền Trung - Tây Nguyên và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

  1. 105 thực phẩm; QCVN 8-2:2011/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm. 3.5.2.4. Công bố chất lượng sản phẩm cao mật nhân Bản công bố sản phẩm được xây dựng để trình cơ quan quản l nhà nước chuyên ngành thẩm định và phê duyệt, cụ thể, trình Cục an toàn thực phẩm – Bộ Y tế. Nội dung bản dự thảo được trình bày cụ thể tại phụ lục 11. 3.5.3. Nghiên cứu sản xuất sản phẩm nước rau má mật nhân Rau má có rất nhiều hoạt tính sinh học tốt đối với con người, chúng tôi sử dụng kết hợp rau má và mật nhân để tạo ra sản phẩm tốt cho sức khỏe. Rau má có vị hơi đắng nên khi kết hợp với mật nhân sẽ giảm tính đắng của mật nhân. Bột mật nhân: Cao chiết rễ mật nhân sau quá trình chiết trong dung môi ethanol sẽ còn mùi cồn nên việc bổ sung vào trong quy trình sản xuất thực phẩm có thể gây khó chịu cho người sử dụng và không đảm bảo chất lượng của một sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe, do đó, cần thiết nghiên cứu sản xuất cao chiết ethanol thành dạng bột để bổ sung vào quy trình công nghệ. Qua quá trình thử nghiệm bổ sung dịch chiết mật nhân vào nước rau má, bổ sung với tỉ lệ 0,8 % w/wck bột mật nhân vào 1 lít nước rau má là phù hợp về độ đắng cũng như m i vị của nước rau má mật nhân. Tỷ lệ này vẫn nằm trong ngưỡng giới hạn sử dụng của chiết xuất mật nhân. Phụ gia được lựa chọn làm chất trợ lắng là pectin vì pectin có khả năng chống lắng tốt và là loại phụ gia được phép sử dụng trong chế biến thực phẩm [114]. Tỷ lệ chất trợ lắng phù hợp nhất sẽ đảm bảo khả năng chống lắng, giữ được cấu trúc của sản phẩm, cũng như chất lượng cảm quan của sản phẩm, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Kết quả khảo sát tỷ lệ bổ sung chất trợ lắng, ảnh hưởng của hàm lượng pectin đến chiều cao cột lắng được thể hiện ở bảng 3.26 và hình 3.16. Bảng 3.26. Chiều cao cột lắng qua mỗi ngày theo từng nồng độ pectin Hàm lƣợng Chiều cao cột lắng qua mỗi ngày (cm) pectin 1 2 3 4 5 6 7 0% 10 8,5 7,6 6,7 5,3 4,3 3,5 0,04% 10 8,8 8,3 8,1 7,8 7,5 7,2 0,06% 10 8,9 8,5 8,4 8,3 8,0 7,9 0,08% 10 9,3 9,0 9,0 8,9 8,9 8,8 0,1% 10 9,2 8,8 8,6 8,2 8,0 8,0
  2. 107 phần vi sinh vật, rửa lại bằng nước sạch một lần nữa. Tiến hành chần ở 80 oC với thời gian 30 giây, thời gian chần quá lâu sẽ làm đổi màu xanh của rau má, vì chlorophyll là một chất dễ bị biến đổi ở nhiệt độ cao và chỉ bền ở nhiệt độ ≤ 80 oC nên cố định nhiệt độ chần ở mốc 80 oC, nhiệt độ này có tác dụng làm tăng hoạt tính của chlorophyllase, xúc tiến cho phản ứng tạo ra chlorophyllide bền màu hơn, đồng thời nó cũng giúp vô hoạt các enzyme polyphenoloxydase oxy hóa phenol gây sẫm màu cho sản phẩm. Trong quá trình chần, có sự giải phóng của các acid hữu cơ trong tế bào khi tế bào bị phá vỡ bởi nhiệt, các acid này nếu không trung hòa sẽ chuyển hóa chlorophyll thành pheophytin có màu xanh oliu, do đó, tiến hành bổ sung NaHCO3 nhằm trung hòa lượng acid này, đồng thời tạo ra môi trường kiềm, là môi trường chlorophyll bền màu nhất. Xay với tỷ lệ 1 nguyên liệu và 1 nước rồi lọc bằng vải lọc nhiều lớp, sau cùng, lọc bông để loại bỏ các cặn li ti. Các nguyên liệu phối chế dịch rau má gồm: - Bột mật nhân: Hàm lượng bột mật nhân bổ sung bổ sung với tỉ lệ 0,8 % w/wck, quy trình sản xuất và sản phẩm bột mật nhân được trình bày tại phụ lục 12 - Phụ gia ổn định cấu trúc: Pectin nồng độ 0,08 %. - Đường, phụ gia ổn định độ pH [109]. Sử dụng phương pháp bài khí bằng nhiệt, gia nhiệt đến (80 ÷ 85) oC để đuổi khí ra khỏi sản phẩm, tiến hành rót nóng ngay vào các chai đã được làm sạch và tiệt trùng để tránh nhiễm bẩn lại ở độ cao của khoảng không ở miệng chai không vượt quá (25 ÷ 30 mm Đóng nắp ngay sau khi rót vào chai và thanh trùng nhanh để tránh vi sinh vật gây bênh xâm nhập. Trong khoảng thời gian không quá 30 phút nhằm tránh nhiệt độ của sản phẩm giảm gây ảnh hưởng đến chế độ thanh trùng, gia nhiệt bằng bếp, kiểm tra nhiệt độ bằng nhiệt kế, thanh trùng ở nhiệt độ 80 oC, trong thời gian 15 phút rồi tiến hành làm nguội nhanh.
  3. 109 Sau quá trình thử nghiệm thực hành làm sản phẩm và đánh giá sản phẩm, đã đưa ra được công thức sản xuất tạo ra 1 lít sản phẩm nước rau má mật nhân như sau: Rau má: 300 g; nước: 800 mL; đường: 10 % ứng với 100 g; bột mật nhân: 0,8 % w/wck, ứng với 0,96 g; pectin: 0,08 % ứng với 0,8 g; NaHCO3 (0,4 g ÷ 0,45 g) d ng để chỉnh pH của dịch rau má đạt 6,5; Bx = 12. 3.5.3.2. Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm Kết quả đánh giá cảm quan mức độ chấp nhận đối với sản phẩm nước rau má mật nhân được thu thập theo mẫu phiếu hướng dẫn và phiếu trả lời. Sau khi xử lý số liệu, thu được kết quả theo bảng 3.27 và thể hiện ở hình 3.18. Bảng 3.27. Điểm đánh giá cảm quan thị hiếu ngƣời tiêu dùng Chỉ tiêu Màu Mùi Vị Hậu vị Trung bình chung Trung bình 6,68 6,67 6,18 6,22 6,44 Độ lệch chuẩn 0,95 1,34 1,35 1,07 1,22 Màu 9.00 6.68 7.00 5.00 3.00 Hậu vị 6.22 1.00 6.67 Mùi 6.18 Vị Hình 3.18. Biểu đồ mạng nhện thể hiện mức độ ƣa thích đối với sản phẩm nƣớc rau má mật nhân Kết quả đánh giá cảm quan thu được điểm mức độ yêu thích trung bình của sản phẩm là 6,44 ± 1,22 điểm. Qua biểu đồ trên, nhận thấy rằng điểm đánh giá cảm quan về mức độ ưa thích của người tiêu dùng nằm trong khoảng 6 - 7 điểm, tức là mẫu nước rau má mật nhân được đánh giá trong khoảng hơi thích đến tương đối thích. Mẫu phiếu hướng dẫn và bảng tổng hợp kết quả đánh giá cảm quan được trình bày tại phụ lục 9.
  4. 111 nặng đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành. Cao chiết này được sử dụng trực tiếp hoặc bổ sung vào quy trình sản xuất trà thảo mộc mật nhân. Đã đề xuất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bảo vệ sức khỏe trà thảo mộc mật nhân hàm lượng cao chiết bổ sung là 1000 mg/L sản phẩm tương ứng 0,1 % w/w , hàm lượng EL4 là 0,38 mg/L. Kết quả đánh giá cảm quan thị hiếu cho điểm sản phẩm ở mức độ tương đối thích đến thích. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm về vi sinh và hàm lượng kim loại nặng theo quy định của Bộ Y tế. Đã đề xuất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bảo vệ sức khỏe nước rau má mật nhân với quy mô phòng thí nghiệm với tỷ lệ bổ sung bột mật nhân là 0,8 %, pectin là 0,08 % Nước rau má mật nhân ở dạng lỏng, có màu xanh lá cây, mùi của rau má và vị hơi đắng của mật nhân. Kết quả đánh giá cảm quan thị hiếu cho điểm sản phẩm ở mức độ hơi thích đến tương đối thích. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm về vi sinh và hàm lượng kim loại nặng theo quy định của Bộ Y tế. Trà thảo mộc mật nhân và nước rau má mật nhân là loại nước giải khát không chỉ có mục đích giải khát mà còn chứa những hợp chất có lợi cho sức khỏe Do đó, hai sản phẩm này góp phần đa dạng sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ nguồn bổ sung mật nhân.
  5. 113 hiện hành với kết quả: Cao mật nhân là cao lỏng, sánh, đồng nhất, có màu nâu đậm, m i nồng, đặc trưng của dược liệu, vị đắng; cắn không tan trong nước 1,18 ± 0,05 %; hàm lượng ẩm 58,75 ± 0,04 %; tro toàn phần 4,18 ± 0,03 %; pH = 5,19; tỷ trọng tương đối ở 20 oC là 1,2138; hàm lượng 9,10-dimethoxycathin-6-one là 390 ± 7,07 mg/kg. Kết quả định tính các hợp chất có hoạt tính sinh học trong cao mật nhân cho thấy sự hiện diện của alkaloid, steroid, polyphenol, sản phẩm đảm bảo tính an toàn thực phẩm về chỉ tiêu sinh vi sinh và hàm lượng kim loại nặng đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành. 5. Đề xuất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bảo vệ sức khỏe trà thảo mộc mật nhân hàm lượng cao chiết bổ sung là 1000 mg/lít sản phẩm tương ứng 0,1 % (w/w), hàm lượng EL4 là 0,38 mg/L Kết quả đánh giá cảm quan thị hiếu cho điểm sản phẩm ở mức độ tương đối thích đến thích Sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm về vi sinh và hàm lượng kim loại nặng theo quy định của Bộ Y tế 6. Đề xuất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bảo vệ sức khỏe nước rau má mật nhân với quy mô phòng thí nghiệm với tỷ lệ bổ sung bột mật nhân là 0,8 %, pectin là 0,08 % Nước rau má mật nhân ở dạng lỏng, có màu xanh lá cây, m i của rau má và vị hơi đắng của mật nhân Kết quả đánh giá cảm quan thị hiếu cho điểm sản phẩm ở mức độ hơi thích đến tương đối thích Sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm về vi sinh và hàm lượng kim loại nặng theo quy định của Bộ Y tế B. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Các kết quả nghiên cứu của luận án đã được xác định có những đóng góp mới cho học thuật và thực tiễn như sau: * Về mặt học thuật: - Đã chiết tách, phân lập và xác định cấu trúc hóa học của hai hợp chất thuộc nhóm alkaloid, theo tra cứu tài liệu đến thời điểm nghiên cứu, đây là những hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ rễ cây mật nhân ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên: β- carboline-1-propionic acid và infractine; một hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ rễ cây mật nhân: β-carboline-2N-oxide-1-propionic acid - Theo các tài liệu tham khảo đến thời điểm nghiên cứu thì khả năng ức chế tế bào đại thực bào sinh NO của dịch chiết nước từ rễ cây mật nhân ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên, đạt 50,41 % (ở nồng độ 200 µg/mL) với giá trị IC50 đạt 198,87 ± 9,05 µg/mL là kết quả nghiên cứu lần đầu tiên được công bố
  6. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Trương Thị Minh Hạnh, Võ Khánh Hà (2017), “Khảo sát quá trình chiết rễ cây mật nhân (eurycoma longifoilia ở Quảng Nam, Gia Lai bằng phương pháp Soxhlet và định danh các cấu tử trong dịch chiết bằng phương pháp GC-MS”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Hóa học với sự phát triển bền vững: Khai thác nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên, sản xuất thực phẩm và dược phẩm , 241. 2. Võ Khánh Hà, Trương Thị Minh Hạnh, Giang Thị Kim Liên, Mai Thị Phương Chi, Trần Thị Phương Thảo 2020 , “Khảo sát hoạt tính sinh học của dịch chiết rễ cây mật nhân eurycoma longifolia jack) thu hái ở v ng núi huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5: 56-61. 3. Võ Khánh Hà, Trương Thị Minh Hạnh, Hồ Thị Diệu Oanh, Mai Thị Phương Chi, Giang Thị Kim Liên 2020 , “Tối ưu hóa một số điều kiện chiết thu nhận cao khô từ rễ cây mật nhân (eurycoma longifolia trong dung môi ethanol để làm phụ gia trong sản xuất nước rau má mật nhân”, Tạp chí khoa học và công nghệ ĐHĐN, số18 (5.1): 84-88. 4. Vo Khanh Ha, Truong Thi Minh Hanh, Phan Cam Nam, Giang Thi Kim Lien, Mai Thi Phuong Chi, Tran Thi Phuong Thao 2020 , “Phytochemical investigation of eurycoma longifolia roots collected in Gia Lai province, Viet Nam”, Vietnam Journal of Chemistry (ESCI), vol 58 (5): 705-710. 5. Võ Khánh Hà, Trương Thị Minh Hạnh, Nguyễn Thị Song Mơ, Mai Thị Phương Chi, Giang Thị Kim Liên 2020 , “Nghiên cứu ứng dụng cao chiết từ rễ cây mật nhân (eurycoma longifolia) trong trong sản xuất trà thảo mộc mật nhân”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 10 119 : 98-104.
  7. 13. Mohd Ismail Bin Mohd Tamb and M Kamarul Imran 2010 , “Eurycoma Longifolia Jack in managing idiopathic male infertility”, Asian J Androl, 12(3): 376–380. 14. Thu. Hnin E, Hussain. Zahid; Mohamed, Isa Naina, Shuid, Ahmad Nazrun 2018 , “Eurycoma longifolia, A Potential Phytomedicine for the Treatment of Cancer: Evidence of p53-mediated Apoptosis in Cancerous Cells”, Curr. Drug Targets, 19 (10): 1109-1126. 15. Chunxin Zou, X. W., Wenyu Zhao, Zhiyang Yan, Xiaoxiao Huang, Shaojiang Song 2018 , “Screening of potential active compounds in Eurycoma longifolia against hepatic carcinoma by Network pharmacology”, Netw. Pharmacol. Asian J. Tradit. Med., 13(3): 95 - 102. 16. Lê Thanh Liêm, Đào Thị Thanh Hiền, Phạm Thanh Bình, Phạm Văn Cường, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Hải Đăng 2018 , “Khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro các hợp chất alkaloid từ rễ cây bá bệnh eurycoma longifolia jack ,” Tạp chí Dược học, 58(510): 7-12. 17. Varghese C P , Ambrose C , Jin S C , Lim Y J và Keisaban T. (2013), “Antioxidant and anti-inflammatory activity of eurycoma longifolia Jack, a traditional medicinal plant in Malaysia”, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Natotechnology, 5(4): 1875 – 1878. 18. Hulol Saleh Alruhaimi, Ahmed K. Allow, Zunariah Buyong, Muhammed Naser, Shaikh Mizanur 2019 , “Effects of eurycoma longifolia Jack on chronic cerebral hypoperfusion-induced oxidative damage and memory deficit in rats”, Journal of Applied Pharmaceutical Science, 9(4): 77–81. 19. Nguyễn Thị Kim Phụng, Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007, trang 7-78. 20. Anisa Rahmalia, Rizkita R. Esyanti và Iriawati (2011), “A qualitative and quantitative evaluation of terpenoid and alkaloid in root and stem of Pasak bumi (eurycoma longifolia jack)”, Jurnal Matematika dan Sains 16 (1): 49 - 52. 21. Zakia Khanam, Chew Shwu Wen, Irshad Ul Haq Bhat 2015 , “Phytochemical screening and antimicrobial activity of root and stem extracts of wild
  8. 30. Mosmann, T 1983 , “Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: Application to proliferation and cytotoxicity assays”, Journal of Immunological Methods, 65 (1-2): 55 - 63. 31. Bernardes NR, Heggdorne-Araújo M, Borges IF, Almeida FM, Amaral EP, Lasunskaia EB, Muzitano MF, Oliveira DB 2014 , “Nitric oxide production, inhibitory, antioxidant and antimycobacterial activities of the fruits extract and flavonoid content of Schinus terebinthifolius”, Revista Brasileira de Farmacognosia, 24(6): 644-650. 32. Haimin Chen, Xiaojun Yan, Wei Lin, Li Zheng, Weiwei Zhang 2004 , “A new method for screening a-glucosidase inhibitors and application to marine microorganisms”, Pharmaceutical Biology, 42(6): 416–421. 33. Wansu Park 2012 , “Effects of red Ginseng-Ejung-tang water extract on Cytokine production in LPS-induced mouse macrophages”, The Journal of Korean Oriental Medicine, 33(4): 42 - 49. 34. Hadacek F., Greger H., (2000), “Testing of antifungal natural products: methodologies, comparability of results and assay choice”, Phytochem Anal., 11(3): 137-147. 35. Dejian Huang, Boxin Ou, Ronald L. Prior 2005 , “The chemistry behind antioxidant capacity assays”, J. Agric. Food Chem , 53: 1841−1856 36. Nguyễn Xuân Duy, Hồ Bá Vương 2013 , “Hoạt tính chống oxy hóa và ức chế enzyme polyphenoloxidase của một số loại thực vật ăn được ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học và phát triển, 11 (3): 364-372. 37. Oyaizu, M 1986 , “Antioxidantative activities of browing products of glucosamine fractionated by organic solvent and thin-layer chromatography”, Nippon Shokukhin Kogyo Gakkaishi, 3: 771-775. 38. Blight, E G , Dyer, W S 1959 , “Arapid method of total lipid extraction and purification”, Central jounal of Biochem and Physiol., 37: 911-917. 39. Richards, M P , Hultin, H O 2002 , “Contributions of blood and blood components to lipid oxidation in fish muscle”, Jounal of Agricultural and food Chemistry, 50: 555-564.
  9. 49. Luật An toàn thực phẩm 55/2010/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010 50. Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm 51. Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc Quy định về quản l thực phẩm chức năng 52. Thông tư 18/2019/TT-BYT ngày 17/7/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc Hướng dẫn thực hành sản xuất tốt GMP trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe 53. Lê Văn Thới và Nguyễn Ngọc Sương 1968 , J. Org. Chem, 35: 1104 - 1109. 54. Darise, M, Kohda H, Mizutani K, Tanaka O 1982 , “Eurycomanone and eurycomanol, quassinoids from the roots of eurycoma longifolia , Phytochemistry, 21(8): 2091 - 2093. 55. Chan, K.L., M.J. Oneill, J.D. Phillipson, D.C. Warhurst (1986), “Plants as sources of antimalarial drugs”, Part 3 1 Eurycoma longifolia, Planta Med. 2, 105e107. 56. Chan, K L , S P Lee, T W Sam, Han BH 1989 , “A quassinoid glycoside from the roots of Eurycoma longifolia , Phytochemistry, 28: 2857–2859. 57. Nguyen-Ngoc-Suong, Subodh Bhatnagar, Judith Polonsky, Marc Vuilhorgne, Thierry Prangé, Claudine Pascard (1982), “Structure of laurycolactone A and B, new C18 - quassinoids from Eurycoma longifolia and revised structured of eurycomalactone (X - ray analysis ”, Tetrahedron Letters, 23 (49): 5159-5162. 58. Chan, K.L., S.P. Lee, T.W. Sam, S.C. Tan, H. Noguchi and U. Sankawa (1991), “13β, 18-dihydroeurycomanol, a quassinoid from eurycoma longifolia , Phytochemistry, 30: 3138-3141. 59. Kardono, L.B.S., C.K. Angerhofer, S. Tsauri, K. Padmawinata, J.M. Pezzuto and A.D. Kinghorn 1991 , “Cytotoxic and antimalarial constituents of the roots of eurycoma longifolia , J. Nat. Prod, 54 (5): 1360-1367.
  10. 70. Tambi, MI, Imran MK 2010 , “Eurycoma longifolia Jack in managing idiopathic male infertility”, Asian J Androl, 12(3): 376 - 380. 71. Tambi, MI, Imran MK, Henkel RR 2012 , “Standardised water – soluble extract of eurycoma longifolia, Tongkat ali, as testosterone booster for managing men with late-onset hypogonadism”, Andrologia, 44 Suppl 1:226- 30, doi: 10.1111/j.1439-0272.2011.01168. 72. Trần Thu Trang, Phạm Bích Ngọc, Chu Nhật Huy, Hoàng Thị Thu Hằng, Nguyễn Trung Nam, Chu Hoàng Hà 2017 , “Khảo sát một số hoạt tính sinh học trong cao chiết methanol từ rễ tơ và rễ tự nhiên cây bá bệnh (eurycoma longifolia jack ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 33, số 2: 67-73. 73. Ying Zhang, Wei Zhao, Jingya Ruan, et al , 2020 , “Anti-inflammatory canthin-6-one alkaloids from the roots of Thailand eurycoma longifolia jack”, Journal of Natural Medicines, 74(4): 804 - 810. 74. Trương Thị Minh Hạnh, Mai Hưng Trấn 2017 , “Nghiên cứu quá trình chiết rễ cây mật nhân eurycoma longifolia ở Thừa Thiên Huế bằng phương pháp ngâm chiết và chưng ninh Xác định thành phần hóa học của dịch chiết bằng phương pháp sắc k khí gh p khối phổ GC-MS”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc hóa học với sự phát triển bền vững, vol. ISBN: 978: 249–255. 75. Biotropics Malaysia Berhad 2016 , “Application for the Approval of Tongkat Ali Root Extract as a novel food , Pages 7-11, 25/4/2016. 76. Trang web: truy cập ngày 30/12/2021). 77. Trang web: sinh-ly-phai-manh truy cập ngày 30/12/2021). 78. Trang web: truy cập ngày 30/12/2021). 79. Trang web: leo-mat-nhan-kingphar aspx truy cập ngày 30/12/2021). 80. Trang web: tinh-hoa-quy-gia-tu-cay-mat-nhan html truy cập ngày 30/12/2021).
  11. 92. Lumonadio, L , M Vanhaelen 1984 , “Indole alkaloids from Hannoa klainean roots”, Phytochemistry, 23 (2): 453 - 455. 93. Low, B S , PK Das, KL Chan 2013 , “Standardized quassinoid-rich eurycoma longifolia extract improved spermatogenesis and fertility in male rats via the hypothalamic-pituitary-gonadal axis”, Journal of Ethnopharmacol, 145(3): 706 - 714. 94. Mohamad, M , M W Ali, A Ripin, and A Ahmad 2013 , “Effect of extraction process parameters on the yield of bioactive compounds from the roots of eurycoma longifolia”, Journal Teknologi (Sciences and Engineering), 60: 51 – 57. 95. Hứa Thị Thu Thủy (2016), Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của vỏ rễ cây chùm ruột ở Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng 96. Lê Quốc Duy, Nguyên Minh Chơn, Nguyễn Phạm Tuấn 2016 , “Khảo sát khả năng ức chế enzyme α-amylase và α-glucosidase của một số cây thuốc dân gian điều trị bệnh đái tháo đường”, Tạp chí Nông nghiệp, 22: 139 - 147. 97. Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Lam Phương 2014 , “Khả năng ức chế enzyme α-glucosidase trong điều trị đái tháo đường của cao chiết cây nhàu Morinda citrifolia L ”, Tạp chí khoa học – Đại học Cần Thơ, 944: 77-80. 98. Purwwantiningsih, Abas hi hussin, Kit Lam Chan 2011 , “Free radical scavenging activity of the standardized ethanolic extract of eurycoma longifolia (TAF-273 ”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(4): 343 – 347. 99. Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa và thức uống pha chế tập 2 TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 2010 100. Phan Quốc Kinh, Giáo trình các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, trang 5-40, 74-117. 101. Alothman, M., R. Bhat, and A. A. Karim (2009), “Effects of radiation processing on phytochemicals and antioxidants in plant produce”, Trends Food Sci. Technol, 5: 201–212.
  12. 111. Kinugasa, H and Takeo, T , 1990 , “Agricultural and Biological Chemistry Deterioration Mechanism for Tea Infusion Aroma by Retort Pasteurization”, Agric. Biol. Chem. Agric. Bioi. Chem, 5410: 2537 – 2542. 112. Latha, M and Pari L , 2004 , “Effect of an aqueous extract of Scoparia dulcis on blood glucose, plasma insulin and some polyol pathway enzymes in experimental rat diabetes”, Brazilian J. Med. Biol. Res., 37 (4): 577 – 586. 113. Truong Tuyet Mai and Nguyen Van Chuyen 2007 , “Anti-hyperglycemic activity of an aqueous extract from flower buds of Cleistocalyx operculatus Roxb Merr and Perry”, Biosci. Biotechnol. Biochem., 71 (1): 69 – 76. 114. Thông tư số 24/2019/TT-BYT ngày 30/8/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc Quy định về quản l và sử dụng phụ gia thực phẩm