Luận án Nghiên cứu chế tạo Eco-Bio-Block (EBB) cải tiến và đánh giá hiệu quả xử lý các chất hữu cơ và Amoni trong một số nguồn nước thải

Theo Unicef cho biết, tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đang đứng
TOP 5, chỉ sau Trung Quốc, Philippines, Indonesia và Thái Lan có lượng rác thải đổ
ra sông, ra biển nhiều nhất thế giới hiện nay.
Ở Việt Nam tại các khu công nghiệp có hàng trăm đơn vị sản xuất lớn nhỏ,
hàng tấn nước thải rác thải chưa qua xử lý đã xả trực tiếp vào đường ống, các chất ô
nhiễm hữu cơ, các kim loại còn nguyên trong nước đã thâm nhập vào nguồn nước.
Ở các thành phố, rác thải sinh hoạt được vứt lung tung, ngổn ngang làm tắc
đường cống, nước không thoát được, nên cứ mỗi trận mưa đến ngừời ta lại phải đi
thông cống để thoát nước. Những con sông nhuệ, sông tô lịch đen kịt, bốc mùi hôi vì
rác thải.
Ở nông thôn do điều kiện sinh hoạt còn khó khăn, cơ sở lạc hậu, các chất thải
sinh hoạt và cả gia súc, gia cầm chưa qua xử lý đã thấm xuống các mạch nước ngầm,
nếu sử dụng nước ngầm không xử lý sẽ có khả năng mắc các bệnh do nguồn nước
gây ra.
Bên cạnh đó, việc lạm dụng phân bón và các chất bảo vệ thực vật trong sản
xuất nông nghiệp dẫn đến các kênh mương, sông hồ bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức
khỏe con người.
Theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Thủ tướng Chính phủ
về quản lý chất thải và phế liệu, nước thải nói chung được định nghĩa là nước đã bị
thay đổi đặc điểm, tính chất, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
sinh hoạt hoặc hoạt động khác. Về nguyên tắc phần lớn các loại nước thải ít nhiều
đều chứa các chất hoặc tác nhân ô nhiễm thải ra trong quá trình sử dụng nên nước
thải sẽ có tác động có hại đối với môi trường. Nếu như nước thải công nghiệp chứa
rất nhiều hoá chất vô cơ và hữu cơ thì nước thải sinh hoạt được thải ra sau quá trình
sử dụng của con người chứa rất nhiều các chất bẩn dưới dạng protein, hydratcacbon,
mỡ, các chất thải ra từ con người và động vật, ngoài ra còn phải kể đến các loại rác
như giấy, gỗ, các chất hoạt động bề mặt… [3]
Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu
chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước. Các trung tâm đô thị thường
có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông thôn, do đó
lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu người cũng có sự khác biệt giữa các khu
vực, và được tính tương đương khoảng 80 – 100% lượng nước cấp cho sinh hoạt [4].
Hiện nay, tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt ở Việt Nam dao động trong khoảng 120 đến
180 lít/người/ngày đối với khu vực thành thị, và 50 đến 120 lít/người/ngày đối với
khu vực nông thôn. 
pdf 135 trang phubao 8221
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chế tạo Eco-Bio-Block (EBB) cải tiến và đánh giá hiệu quả xử lý các chất hữu cơ và Amoni trong một số nguồn nước thải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_eco_bio_block_ebb_cai_tien_va_dan.pdf
  • pdfĐóng góp mới tiếng anh tiếng việt NCS Lê Tuấn Anh.pdf
  • docxNhững đóng góp mới của LA-TA.docx
  • docxNhững đóng góp mới của LA-TV.docx
  • pdfQĐ của NCS Lương.pdf
  • pdfTóm tắt - TA.. English-đã chuyển đổi.pdf
  • pdfTóm tắt -Luận án - bản chuẩn - Bản cuối - Copy-đã chuyển đổi (1).pdf
  • pdfTrích yếu LA của NCS Lương.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu chế tạo Eco-Bio-Block (EBB) cải tiến và đánh giá hiệu quả xử lý các chất hữu cơ và Amoni trong một số nguồn nước thải

  1. 94 12 giờ thì hiệu quả xử lý COD qua hệ thống có giá trị trung bình là 77%. Hiệu quả xử lý COD thấp nhất là 75%, cao nhất là 80%. COD đầu ra có giá trị trung bình khoảng 59 mg/L. Cũng tương tự như thí nghiệm với chế độ lưu lượng 0,5 L/giờ, thời gian vận hành thí nghiệm kéo dài 20 ngày để theo dõi sự ổn định của hệ thống. Hiệu suất xử lý COD giảm khi tăng lưu lượng dòng vào lên 1 L/giờ hơn so với chế độ 0,5 L/giờ do thời gian lưu nước trong hệ thống giảm, thời gian tiếp xúc giữa vật liệu và VSV có trong hệ thống với chất ô nhiễm ngắn hơn. (iii) Với lưu lượng 2 L/giờ COD vào COA ra Hiệu suất xử lý COD 1400 100 90 1200 80 1000 70 800 60 50 600 40 400 30 20 % lý xử Hiệusuất 200 Nồng độ COD, COD, độ Nồng mg/L 10 0 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Thời gian, ngày Hình 3. 21. Hiệu suất xử lý COD với lưu lượng 2 L/giờ Hình 3.22 cho thấy, ở chế độ lưu lượng 2 L/giờ, ứng với thời gian lưu 6 giờ thì hiệu quả xử lý COD qua hệ thống có giá trị trung bình là 72%. Hiệu quả xử lý COD cao nhất là 83%, thấp nhất là 68%. COD đầu ra có giá trị trung bình khoảng 60 mg/L. Tuy hiệu suất xử lý COD giảm nhưng hệ thống vẫn duy trì sự ổn định trong suốt thời gian 20 ngày thí nghiệm. (iv) Với lưu lượng 3 L/giờ Hình 3.22 cho thấy, ở chế độ lưu lượng 3 L/giờ, ứng với thời gian lưu 4 giờ thì hiệu quả xử lý COD qua hệ thống có giá trị trung bình là 73%. Hiệu quả xử lý COD cao nhất là 81%, thấp nhất là 67%. COD đầu ra có giá trị trung bình khoảng 60 mg/L. Có thể nhận thấy rõ rằng ở lưu lượng 3 L/giờ hiệu suất xử lý COD tương đương với hiệu suất xử lý lưu lượng 2 L/giờ. Kết quả này cho thấy thời gian lưu nước giảm từ 6 xuống 4 giờ không quá ảnh hưởng đến quá trình phân hủy chất hữu cơ của vật
  2. 96 (vi) Với lưu lượng 5 L/giờ COD vào COD ra Hiệu suất XL 500 100 450 90 400 80 350 70 300 60 250 50 200 40 150 30 100 20 Hiệu suất xử lý % lý xử Hiệusuất Nồng độ COD, COD, độ Nồng mg/L 50 10 0 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Thời gian, ngày Hình 3. 24. Hiệu suất xử lý COD với lưu lượng 5 L/giờ Hình 3.24 cho thấy, ở chế độ lưu lượng 5 L/giờ, ứng với thời gian lưu 2,4 giờ thì hiệu quả xử lý COD qua hệ thống tương đối thấp, có giá trị trung bình là 11 %. Hiệu quả xử lý COD cao nhất là 16%, thấp nhất là 7%. COD đầu ra có giá trị trung bình khoảng 235 mg/L. Ở chế độ thí nghiệm này hiệu quả xử lý COD rất thấp, do lưu lượng dòng vào cao dẫn đến thời gian lưu nước ngắn. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết: khi tăng lưu lượng càng lớn, thời gian lưu ngắn dẫn đến thời gian để các VSV phân hủy các chất ô nhiễm ngắn, nên hiệu quả xử lý COD là không cao. Nghiên cứu ảnh hưởng của lưu lượng dòng vào đến hiệu suất xử lý COD được tiến hành trong thời gian dài hơn 100 ngày. Lưu lượng dòng vào có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất xử lý COD, hiệu suất xử lý COD giảm dần khi tăng lưu lượng dòng vào. Mối quan hệ nghịch đảo giữa lưu lượng dòng chảy và hiệu suất xử lý là do thời gian tiếp xúc giữa chất tan và vật liệu hấp phụ. Ở lưu lượng dòng chảy cao thời gian tiếp xúc giảm, thời gian khuếch tán COD vào lỗ rỗng của vật liệu EBB cải tiến và thời gian để hấp phụ với các vị trí trên bề vật liệu giảm. Ngược lại, khi lưu lượng dòng vào nhỏ, tăng thời gian tiếp xúc, khuyếch tán trong vật liệu EBB cải tiến trở nên hiệu quả hơn do vùng chuyển khối lớn hơn. Trong nghiên cứu này hiệu suất xử lý COD tuân theo trật tự: chế độ 0,5 L/giờ > 1,0 L/giờ > 2,0 L/giờ > 3 L/giờ > 4,0 L/giờ > 5,0 L/giờ. Ở 2 chế đầu, lưu lượng nước thải là 0,5 L/giờ và 1 L/giờ, thời gian lưu tương ứng 24 giờ và 12 giờ thì hiệu suất xử lý COD đạt tương đối cao tương ứng 84
  3. 98 Amoni vào Amoni ra Hiệu suất xử lý Amoni 100 100 90 90 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 % lý xử Hiệusuất Nồng độ amoni, mg/L amoni, độ Nồng 0 0 0 5 10 15 20 Thời gian, ngày Hình 3. 26. Hiệu suất xử lý Amoni với lưu lượng 1 L/giờ Khi tăng lưu lượng 1 L/giờ (Hình 3.26) ứng với thời gian lưu 12 giờ thì hiệu quả xử lý Amoni của hệ thống giảm đi và có giá trị trung bình là 68 %, hiệu quả xử lý Amoni cao nhất là 70% và thấp nhất là 65 %. Amoni đầu ra có giá trị trung bình 14 mg/L. Theo dõi sự ổn định của hệ thống khi thay đổi chế độ lưu lượng dòng vào lên hệ thống cũng được duy trì vận hành trong 20 ngày. Kết quả hình 3.28 cho thấy hệ thống hoạt động tương đối ổn định trong suốt thời gian thí nghiệm. (ii) Với chế độ 2 L/giờ Amoni vào Amoni ra Hiệu suất xử lý Amoni 100 100 90 90 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 Amoni, Amoni, mg/L 20 20 10 10 0 0 % lý xử Hiệusuất 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Thời gian, ngày Hình 3. 27. Hiệu suất xử lý Amoni với lưu lượng 1 L/giờ + Nồng độ NH4 dòng vào dao động trong khoảng 30 – 50 mg/L. Ở chế độ lưu lượng 2 L/giờ (Hình 3.27) ứng với thời gian lưu 6 giờ thì hiệu quả xử lý Amoni của hệ thống đạt từ 55-70%, giá trị trung bình là 62%. Nồng độ Amoni đầu ra có giá trị
  4. 100 Ở chế độ lưu lượng 4 L/giờ (Hình 3.29) ứng với thời gian lưu 3 giờ thì hiệu quả xử lý Amoni của hệ thống có giá trị trung bình là 14 %, hiệu quả xử lý Amoni cao nhất là 16 %, thấp nhất là 7 %. Amoni đầu ra có giá trị trung bình khoảng 33 mg/L. Do thời gian tiếp xúc giữa vật liệu EBB cải tiến và Amoni trong nước thải quá ngắn nên hiệu suất xử lý Amoni giảm rõ rệt. (v) Với chế độ 5 L/giờ Đầu vào Hiệu suất xử lý Đầu ra 100 90 80 70 60 50 40 30 20 Hiệu suất xử lý % xử suất Hiệu lý 10 mg/Lít amoni, độ Nồng 0 0 5 10 15 Thời gian, ngày Hình 3. 30. Hiệu suất xử lý Amoni với lưu lượng 5 L/giờ Ở chế độ lưu lượng 5 L/giờ, thời gian lưu là 2,4 giờ ứng với nồng độ Amoni đầu vào từ 30 – 50 mg/L. Thời gian thực nghiệm được được rút ngắn từ 20 ngày xuống còn 16 ngày. Kết quả phân tích nông độ Amoni ở chế độ 5 L/giờ (Hình 3.30) cho thấy, vật liệu EBB cải tiến gần như không phát huy hiệu quả, hiệu suất xử lý Amoni gần như bằng không. Nước thải đầu ra của hệ thống thí nghiệm trở nên đen xám, hiện tượng mùi hôi thối xuất hiện liên tục trong suốt 16 ngày thực nghiệm. Điều này chứng tỏ, hiệu quả hấp phụ của vật liệu EBB cải tiến và sự phát triển vi sinh vật đã đạt đến ngưỡng bão hòa. Các số liệu trong Bảng 3.11 cho thấy, hiệu quả xử lý của vật liệu EBB cải tiến so với các vật liệu khác của các nhà nghiên cứu trong nước là tương đối cao. Đạt hiệu suất xử lý COD và Amoni tương ứng 92% và 90%.
  5. 102 Ứng dụng vật liệu EBB cải tiến được tiến hành tại hồ Khương Thượng nằm trong khuôn viên đền Khương Thượng số 165 phố Khương Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội, có Kinh độ và Vĩ độ tương ứng là 105o49ˊ21ˊˊ1; 21o00ˊ17ˊˊ5. Diện tích mặt nước hồ là 3939 m2, độ sâu trung bình từ 1,5-1,7m. Số hộ dân sống xung quanh hồ lên đến 70 hộ. Mẫu nước hồ được lấy tại bốn vị trí xung quanh hồ Hình 3.31 (A1, A2, A3, A4). Những vị trí này tương đối ổn định về mặt tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt. Khảo sát được thực hiện trong vòng 30 ngày (từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2015) trước khi đưa vật liệu EBB cải xuống hồ. Kết quả được thể hiện tại Bảng 3.12. Bảng 3. 12. Vị trí lấy mẫu tại hồ Khương Thượng Chỉ tiêu quan trắc + - - 3- Điểm DO TSS COD NH4 NO3 NO2 PO4 Coliform Chlorophyll.a pH mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100ml µg/L A1 6,9 5,5 12,7 58 1,6 8,5 0,03 0,2 10000 3,4 A2 6,8 5,7 16,8 55,3 1,4 9,1 - 0,1 10800 3,7 A3 7,5 6,4 16,3 40,1 1,1 9,7 - - 9000 3,2 A4 7,2 4,7 14 42,6 1 7,8 0,02 0,2 12000 3,4 QCVN 08:2008 5,5- ≥4 50 30 0,5 10 0,04 0,3 7500 - /BTNMT, 9 B1 Nồng độ COD, Amoni, coliform và chlorophyll-a đầu vào được kiểm soát trong khoảng tương ứng là 40-58 mg/L; 0,5-0,7 mg/L; 9000-11000 MPN/100 ml và 3-3,8 µg/L. Sau khi đánh giá sơ bộ chất lượng nước hồ Khương Thượng một bè nổi có chứa 7000 viên EBB cải tiến được đặt tại vị trí A1. Kết quả phân tích mẫu nước ở điểm A1 cho thấy hiệu suất xử lý của vật liệu EBB cải tiến là tương đối rõ ràng so với các điểm A2, A3 và A4. Sự thay đổi các nồng độ COD, Amoni, coliform và chlorophyll-a trước và sau khi đưa vật liệu EBB cải tiến xuống hồ được thể hiện ở Bảng 3.13. Xa vị trí đặt vật liệu EBB cải tiến (A2, A3 và A4), hiệu suất xử lý thấp hơn. Hiệu suất trung bình của ba thông số đề cập trên là 38%; 40%; và 31%. Giá trị COD trung bình sau 8 tuần thực nghiệm là 28,3 mg/L; Amoni 0,345 mg/L và coliform 6750 MPN/100ml. Hàm lượng chlorophyll.a trong nước hồ cũng giảm đáng kể nhờ khả năng làm sạch nước của vật liệu EBB cải tiến. Hiệu suất của quá trình này cao nhất ở vị trí A1
  6. 104 đoạn này tương đối cao (trung bình 65%). Đầu vào Đầu ra Hiệu suất 1600 GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 100 1400 80 1200 1000 60 800 600 40 400 20 % suất HIệu lý xử Nồng độ COD COD độ Nồng mg/L 200 0 0 0 10 20 30 40 50 60 Ngày thực nghiệm Hình 3. 32. Hiệu suất xử lý COD trong nước rỉ rác bằng vật liệu EBB cải tiến Kết quả ở giai đoạn 3 cho thấy hiệu xuất xử lý COD dao động từ 55% đến 60% với thời gian lưu là 18,6 giờ. Điều này là cần thiết để tính toán khả năng xử lý tiếp theo của hệ thống sau đó. + Kết quả xử lý Amoni Đầu vào Đầu ra Hiệu suất GĐ1 GĐ2 GĐ 3 60 100 50 80 40 60 30 40 20 20 10 % lý xử Hiệusuất Nồng độ amoni mg/L amoni độ Nồng 0 0 0 10 20 30 40 50 60 Ngày thực nghiệm Hình 3. 33. Hiệu suất xử lý Amoni trong nước rỉ rác bằng vật liệu EBB cải tiến Từ Hình 3.33 có thể thấy hiệu quả xử lý Amoni giảm từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Trong giai đoạn 1, nồng độ Amoni đầu vào từ 25 đến 45 mg/L, hiệu quả xử lý trung bình đạt 80%. Ở giai đoạn 2 và 3, hiệu quả xử lý Amoni cao hơn mức
  7. 106 - Ở chế độ lưu lượng 2 L/giờ thì hiệu quả xử lý COD có giá trị trung bình là 64%. COD đầu ra có giá trị trung bình khoảng 130 mg/L (không đạt QCVN 28:2010/BTNMT). + Kết quả xử lý Amoni Hiệu suất % 45.00 100.00 40.00 90.00 Đầu vào (mg/l) 35.00 80.00 70.00 30.00 60.00 bể tiếp xúc thiếu 25.00 khí (mg/l) 50.00 20.00 40.00 15.00 bể hiếu khí (mg/l) 30.00 Nồng độ amoni amoni mg/L độ Nồng 10.00 20.00 5.00 10.00 Hiệu suất (%) 0.00 0.00 1l/h 1.5l/h 2l/h Lưu lượng Hình 3. 35. Ảnh hưởng của lưu lượng đến hiệu quả xử lý Amoni trong nước thải bệnh viện - Ở chế độ lưu lượng 1 L/giờ: hiệu quả xử lý Amoni qua hệ có giá trị trung bình là 73%. Amoni đầu ra có giá trị trung bình khoảng 9 mg/L (đạt QCVN 28:2010/BTNMT cột B). - Lưu lượng 1,5 L/giờ hiệu quả xử lý Amoni có giá trị trung bình là 65%, đầu ra có giá trị trung bình khoảng 12 mg/L (không đạt QCVN 28:2010/BTNMT - Lưu lượng 2 L/giờ: hiệu quả xử lý Amoni có giá trị trung bình là 55%, đầu ra có giá trị trung bình khoảng 16 mg/L (không đạt QCVN 28:2010/BTNMT). Kết luận: Đánh giá khả năng xử lý nước bị ô nhiễm của vật liệu EBB cải tiến thông qua các đối tượng như nước hồ ô nhiễm, nước rỉ rác, nước thải bệnh viện đều cho những kết quả khả quan. Ưu điểm lớn nhất trong vai trò xác định hiệu quả của vật liệu EBB
  8. 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu, chế tạo vật liệu EBB cải tiến và ứng dụng xử lý COD và Amoni trong một số loại nước thải có những kết luận sau đây: 1. Chế tạo vật liệu EBB cải tiến ✓ Cấu trúc vô định hình của các vật liệu nên EBB cải tiến có khả năng liên kết cao, bền trong môi trường nước. Độ rỗng vật liệu EBB cải tiến đạt xấp xỉ 64% khi tỷ lệ của các vật liệu cát, keramzit, xi măng, than cacbon, zeolit, nước tương ứng là 14%, 36%, 14%, 14%, 22% và 120 ml/300 g vật liệu. ✓ Thông số kỹ thuật của vật liệu EBB cải tiến được xác định như sau: + Cường độ nén (kg/cm3) ≥ 10; diện tích bề mặt (m2/g) ≥ 200; tỷ trọng (g/cm3) ≤ 7; độ hổng/thể tích (%) ≥ 64. + Các thông số kỹ thuật được xác định như diện tích bề mặt, thể tích lỗ và đường kính lỗ của vật liệu EBB cải tiến tương ứng là 251,816 m2/g; 0,583 cc/g và 9,705 nm. 2. Đặc trưng vật liệu EBB cải tiến trong xử lý nước thải ✓ Hiệu suất xử lý COD, Amoni của vật liệu EBB cải tiến đạt từ 58÷92% và 30÷90% ở trạng thái tĩnh. Ở trạng thái động đạt từ 30÷80% và 50÷70% với thời gian lưu từ 3÷4 giờ. ✓ Dung lượng hấp phụ Amoni cực đại của vật liệu EBB cải tiến qua kết quả từ phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir là tương đối cao, đạt 18,72 mg/g vật liệu; giai đoạn VSV bám dính từ 5÷10 ngày và giai đoạn ổn định mật độ vi sinh đạt từ 105÷108 MPN/100ml. 3. Ứng dụng của vật liệu EBB cải tiến trong xử lý nước thải Hiệu quả xử lý nhiều loại hình nước thải của vật liệu EBB cải tiến là tương đối phù hợp, được chỉ ra qua các kết quả sau: + Xử lý nước hồ Khương Thượng – Hà Nội Trong 8 tuần từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2015. Hiệu quả xử lý COD và Amoni nơi đặt 7000 viên vật liệu EBB cải tiến trong hồ đạt trên 60%, tương ứng với nồng
  9. 110 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Với mục tiêu nghiên cứu xác định giá trị EBB cải tiến với các thông số thiết kế chế tạo và thực nghiệm, các kết quả thu được từ nghiên cứu gồm: ➢ Đã chế tạo thành công vật liệu EBB cải tiến từ các nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam có chất lượng tương tự với sản phẩm nhập khẩu. Các thành phần vật liệu chế tạo EBB cải tiến gồm kezamzit, zeolite, cát, than cacbon hóa được phối trộn với các tỉ lệ khác nhau và được gắn kết bằng xi măng. Trong khi đó, chưa tìm thấy bất kì sản phẩm nào có các thành phần vật liệu tương tự như EBB cải tiến ở trong và ngoài nước. Vật liệu EBB cải tiến đã được cấp bằng Giải pháp hữu ích: Vật liệu mang vi sinh. Giải pháp hữu ích số 1580, QĐ số : 68990/QĐ- SHTT năm 2017. Vật liệu mang vi sinh EBB cải tiến đã được sử dụng trong chế tạo lắp đặt thiết bị xử lý nước thải y tế và đã được cấp bằng Giải pháp hữu ích: Thiết bị xử lý nước thải y tế. Số 2753, QĐ: 17356w/QĐ-SHTT, ngày 28/10/2021. ➢ EBB cải tiến có thể được ứng dụng rộng rãi để xử lý cho các đối tượng ô nhiễm chất hữu cơ và amoni có nồng độ từ thấp đến cao như nước hồ ô nhiễm, nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước rỉ rác Đặc biệt, EBB cải tiến có 02 cơ chế xử lý, đó là cơ chế hấp phụ đạt trên 18 mg/g và cơ chế vi sinh mật độ từ 105÷108 MPN/100ml.
  10. 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo Môi trường Quốc Gia, Nguồn gây ô nhiễm nước mặt, giai đoạn 2016 – 2020, BTNMT, 2020, Hà Nội. 2. Tổng cục thống kê, Dân số Việt Nam, NXB Thống kê, 2019, Hà Nội. 3. Lê Văn Cát, Cơ sở hóa học và kỹ thuật xử lý nước, NXBTN, 1999, Hà Nội. 4. Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung, Trần Tứ Hiếu, Phân tích nước, NXB KHKT, 1986, Hà Nội. 5. Metcalf, Eddy, Wastewater Engineering Treatment, Disposal, Reuse. Third Eđition (1991), Journal of Environmental Protection, 2015, 6(7), 109. 6. G. Rheiheimer, Kiều Hữu Ảnh, Ngô Tự Thành, VSV học của các nguồn nước, NXBKHKT, 1985. 7. Nguyễn Ngọc Lý, Báo cáo nước Hồ, 2015, Hà Nội. 8. Văn Hữu Tập, Trịnh Văn Tuyên, Nguyễn Hoài Châu, Nghiên cứu tiền xử lý làm giảm COD và độ màu nước rỉ rác bãi chôn lấp rác bằng quá trình keo tụ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 2012, 50 (2B), 169–175. 9. Đặng Xuân Hiển, Văn Hữu Tập, Bước đầu nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải rắn bằng tác nhân O3 và UV/O3, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 2013, 51 (3B), 224–230. 10. Bhalla B., Saini M.S., Jha M.K., Effect of age and seasonal variations on leachate characteristics of municipal solid waste landfill, International Journal of Research in Engineering and Technology, 2013, 2 (8), 223-232. 11. Trương Quý Tùng, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Khánh Tuyền, Phạm Khác Liệu, Xử lý nước rỉ rác bằng tác nhân UV-fenton trong thiết bị gián đoạn, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 2009, 53, 165–175. 12. Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải, Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện, NXBKH&KT, 2004, Hà Nội. 13. Bộ Y tế, Quy chế quản lý chất thải y tế (QĐ47/QĐ-BYT), 2012, Hà Nội 14. Trần Hiếu Nhuệ. Tiêu điểm “Kiểm soát ô nhiễm môi trường nước ở đô thị Việt Nam; thách thức và cơ hội”. Hội thảo “Tập huấn về Nâng cao năng lực, kiến thức về bảo vệ môi trường” trong khuôn khổ Hội nghị Quốc tế lần thứ 37 – WEDC 2014
  11. 114 26. P. McQuarrie, J.P. Boltz, Moving bed biofilm rector technology: process applications, design and performance, Water Environ. Res., 2011 83(6), 560-575. 27. C. Brosseau, B. Émile, M. Labelle, É. Laflamme, P.L. Dold, Y. Comeau, Compact secondary treatment train combining a labscale moving bed biofilm reactor and enhanced flotation processes, Water Research, 2016, 106, 571-582. 28. Lamela Co., Hướng dẫn sử dụng và lắp đặt giá thể trong xử lý nước thải thủy sản, thực phẩm bằng công nghệ MBBR, NXB Hồ Chí Minh, 2015, Tp. Hồ Chí Minh. 29. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nguyệt Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Khoa học và Kỹ thuật, 2002, Hà Nội. 30. C. Brosseau, B. Émile, M. Labelle, É. Laflamme, P.L. Dold, Y. Comeau, Compact secondary treatment train combining a labscale moving bed biofilm reactor and enhanced flotation processes, Water Research, 2016, 106, 571-582. 31. Chu, L. & Wang, J, Nitrogen removal using biodegradable polymers as carbon source and biofilm carriers in a moving bed biofilm reactor, Chemical Engineering Journal, 2011, 170, 220-225. 32. Layva-Diaz, J., Caldenron, K., Rodriguez, F., Gonzalez, Comparative kinetic study between moving bed biofilm reactor-membrane bioreactor and membrane bioreactor systems and their influence on organ matter and nutrients removal, Biochemical engineering, 2013, 77, 28-40. 33. Plattes, M., Henry, E., Schosseler, P. & Weidenhaupt, A, Modelling and dynamic simulation of a moving bed bioreactor for the treatment of municipal wastewater, Biochemical Engineering Journal, 2006, 32, 61-68. 34. Bassin, J.P., Dezotti, M. & Sant, Anna JR, G.L, Nitrification of industrial and domestic saline wastewaters in moving bed biofilm reactor and sequencing batch reactor, Journal of hazardous materials, 2011, 185, 242-248. 35. Shore, J. L., M’Coy, W.S., Gunsch, C.K& Deshusses, Application of a moving bed biofilm reactor for tertiary ammonia treatment in high temperature industrial wastewater, Bioresource technology, 2012, 112, 51-60.
  12. 116 47. Goode, Understanding biosolids dynamics in a moving bed biofilm reactor, 2010. 48. Zhang, X., Chen, X., Zhang, C., Wen, H., Guo. W. & Ngo, H.H, Effect of filling fraction on the performance of sponge-based moving bed biofilm reactor, Bioresource technology, 2016, 219, 762-767. 49. Adabju, S, Specific moving bed biofilm reactor for organic removal from synthetic municipal wastewater, 2013. 50. Rodgers, M. & Zhan, X.M, Moving-medium biofilm reactors. Reviews in Environmental Science and Biotechnology, 2003, 2, 213-224. 51. Nguyễn Thị Thu Hiền, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ lọc sinh học tuần hoàn nước ương nuôi giống cá biển, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2012. 52. Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp, NXB Xây dựng, 2007, Hà Nội. 53. Lương Đức Phẩm, Công nghệ lên men, NXB Giáo Dục, 2010, Hà Nội. 54. Trần Thị Huyền Nga, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Mạnh Khải, Nghiên cứu chế tạo vật liệ mang VSV dạng chuyển động từ đá thủy tinh, Khoa học kỹ thuật và công nghệ, 2018, 60 (10), 50 -53. 55. Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, NXBGD, 2007, Hà Nội. 56. Lâm Minh Triết, Đỗ Hồng Lan Chi, VSV môi trường, NXBKHKT, 2004, Hà Nội. 57. G. Rheiheimer, Kiều Hữu Ảnh, Ngô Tự Thành, VSV học của các nguồn nước, NXBKHKT, 1985. 58. Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết, Thí nghiệm công nghệ sinh học (tập 2) - Thí nghiệm VSV học, NXBĐHQG, 2003, TP.Hồ Chí Minh. 59. Hoàng Văn Huệ, Công nghệ môi trường. Tập 1: Xử lý nước, NXBXD, 2010, Hà Nội. 60. Lương Đức Phẩm, Cơ sở VSV trong công nghệ xử lý môi trường, NXBGD, 2009, Hà Nội.
  13. 118 72. C. Richard Brundle, 1992, Encyclopedia of Materials characterization, Butterworth-Heinemann. 73. Nguyễn Thị Hoài Giang, Trần Thị Cúc Phương, Trần Văn Phước, Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng hệ thống lọc sinh học nhỏ giọt, Tạp chí khoa học Đại học Huế - Kỹ thuật và công nghệ, 2018, 127 (2A), 43-53. 74. Cui X, Hao H, Zhang C, He Z, Yang X, Capacity and mechanisms of ammonium and cadmium sorption on different wentland-plant derived biochars, Science of The Total Environment, 2016, (539), 566-575. 75. Lui X, Zhang Y, Li Z, Feng R, Zhang Y, Characterization of corncob-derived biachar and pyrolysis kinetics in comparison with corn stalk and sawdust, Bioresource Technology, 2014, 170, 76 – 82. 76. Hou J, Huang L, Yang Z, Zhao Y, Deng C, Chen Y, Adsorption of ammonium on biochar prepared from giant reed, Environmental Science and Pollution Research, 2016, 23 (19), 1907-1915. 77. Zhu Y, Kolar P, Shah S.B, Cheng J.J and Lim O.K, Avocado seed-derived activated carbon for mitigation of aqueous ammonium, Industrial Crops and Products, 2016, 92, 34-41. + 78. Zhu K, Fu H, Zhang J, Lv X, Tang J, and Xu X, Studies on removal of NH4 - N from aqueous solution by using the ctivated carbons derived from rice husk, Biomass and Bioenergy, 2012, 43, 18-25. 79. Vassileva P, Tzvetkova P, Nickolov R, Removal of ammonium ions from aqueous solutions with coal-based activated carbon modified by oxidation, Fuel, 2008, 88, 387-390. 80. Garrido G.S, Aguilar C, Garcia R, Arriagada R, A peach stone actived carbon chemically modified to adsorb aqueous ammonia, J. Chil. Chem. Soc, 2003, 48 (3), 1-9. 81. Halim A.A., Latif M.T., Ithnin A, Ammonia removal from aqueous solution using organic acid modified activated carbon, World Applied Scienses Journal, 2013, 24 (01), 1-6.
  14. 120 92. Trần Thị Minh Hải, Phạm Hương Quỳnh, Xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ sinh học với giá thể dạng sợi, Tạp chí Khoa học và công nghệ, 2013, 102(02), 67-73. 93. Trần Thị Huyền Nga, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Mạnh Khải, Ngiên cứu chế tạo vật liệu mang vi sinh vật dạng chuyển động từ đá thủy tinh ứng dụng trong hệ bùn hoạt tính để xử lý nước thải sinh hoạt, Tạp chí Khoa học kỹ thuật và công nghệ, 2018, 60 (10), 49-53.