Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ và nhiệt độ đến biến dạng tạo hình khi dập vuốt chi tiết dạng cốc từ vật liệu SPCC

Ngày nay, các phương pháp gia công kim loại dựa trên sự biến dạng của vật liệu
chiếm một vị trí quan trọng với một tỷ trọng ngày càng tăng trong sản xuất cơ khí. Chủng
loại sản phẩm hết sức phong phú, đa dạng và được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực
của nền kinh tế và đời sống xã hội như xây dựng, giao thông vận tải, kỹ thuật điện và
điện tử, hóa chất, hàng kim khí gia dụng, quân sự, v.v... Bên cạnh những phương pháp
mang tính truyền thống chuyên sản xuất bán thành phẩm và tạo phôi như cán, rèn, ép,
đã xuất hiện những phương pháp gia công cho phép chế tạo ra sản phẩm là những chi
tiết hoàn chỉnh không cần phải gia công tiếp theo, đặc biệt là những sản phẩm dập tấm.
Công nghệ tạo hình kim loại tấm (dập tấm) là một sản phẩm của công nghệ gia
công kim loại bằng áp lực nhằm làm biến dạng kim loại tấm để nhận được các chi tiết
có hình dạng và kích thước mong muốn. Dập tấm được ứng dụng rộng rãi như vậy là do
nó có nhiều ưu điểm nổi bật so với các loại hình công nghệ khác như: có thể cơ khí hóa
và tự động hóa cao, năng suất rất cao, giá thành sản phẩm hạ, tiết kiệm nguyên vật liệu,
đặc biệt do quá trình biến dạng dẻo nguội làm cho độ bền của chi tiết tăng lên, v.v... 
pdf 167 trang phubao 4861
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ và nhiệt độ đến biến dạng tạo hình khi dập vuốt chi tiết dạng cốc từ vật liệu SPCC", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_cac_thong_so_cong_nghe_va_n.pdf
  • pdf2. LATS - Luyen The Thanh -Tom tat (2022)- TV.pdf
  • pdf3. LATS - Luyen The Thanh -Tom tat-(2022)-TA.pdf
  • pdf4. LATS Luyen The Thanh_thongtindonggopmoi_TV(2022).pdf
  • pdf5. LATS Luyen The Thanh_thongtindonggopmoi_TA(2022).pdf
  • pdfCông văn đề nghị đang tải luận án lên hệ thống lên hệ thống dữ liệu quốc gia_Luyện Thế Thạnh.pdf
  • pdfQuyết định thành lập hội đồng Bảo vệ cấp trường NCS_Luyện Thế Thạnh.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ và nhiệt độ đến biến dạng tạo hình khi dập vuốt chi tiết dạng cốc từ vật liệu SPCC

  1. Bảng 4. 20 Bảng phân tích phương sai ANOVA các yếu tố ảnh hưởng tới chiều cao tạo hình. Trung Kí bình Phương Phương 2 hiệu Bậc bình 2 푆 sai dư sai lặp R F= 2 퐹0.05(5.3) Các tự do phương 푆푙푙 (푆2) (푆2) yếu tố SN 푙푙 FBH 2 327,05 Rp 2 113,88 3,757 1,773 0,982 2,118 9,01 Mt 2 570,64 Nhiễu 2 3,01 Tổng 8 1014,58 Từ bảng ANOVA ta thấy, hệ số hồi quy R2 =0,982 và hệ số F= 2,118 (hệ số theo lý thuyết) < 9,01 (hệ số tra bảng theo tiêu chuẩn Fisher). Như vậy phương trình 4.8 là cho độ tin cậy cao. Từ phương trình (4.8), bằng công cụ của phần mềm Matlab, đồ thị biểu diễn mối quan hệ về chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc phụ thuộc tham số quá trình dập vuốt (FBH, Rp, T) được thể hiện trên Hình 4.12. Trong đó Hình 4.12a, b, c theo thứ tự là đồ thị chiều cao tạo hình của chi tiết khi cố định FBH, cố định RP và cố định T. Kết quả cho thấy giá trị chiều cao tạo hình của chi tiết tỷ lệ thuận với bán kính cong của chày và nhiệt độ, tỷ lệ nghịch với lực chặn phôi. 0 FBH= 10 kN RP= 8mm T= 250 C a) b) c) Hình 4. 12 Ảnh hưởng của các thông số (FBH, Rp, T) đến chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ a) RP và T đến HR2-PT; b) FBH và T đến HR2-PT; c) Rp và FBH đến HR2-PT Để kiểm chứng sự tin cậy của mô hình hàm hồi quy phi tuyến về chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc được xây dựng như Phương trình (4.8). Nghiên cứu đã xác định giá trị chiều cao tạo hình theo phương trình hồi quy tại các tham số đầu vào như 114
  2. 4.3.3 Phân tích mối quan hệ của các thông số (FBH, Rp, T) đến chiều dày phân bố (tP) của chi tiết dạng cốc trụ trong dập vuốt. Theo như nghiên cứu trong Chương 3 về ảnh hưởng của các thông số như nhiệt độ, bán kính cong của chày, lực chặn phôi đến chiều dày phân bố của chi tiết dạng cốc. Mỗi thông số được nghiên cứu đều dẫn đến sự biến đổi về độ đồng đều của chi tiết. Vì vậy nghiên cứu mối quan giữa các thông số (FBH, Rp, T) đến độ đồng đều về chiều dày (tP) của chi tiết dạng cốc là hết sức cần thiết. Các ảnh hưởng của lực chặn phôi (FBH), bán kích cong của chày (Rp), nhiệt độ của phôi tấm (T) đến chiều dày phân bố chi tiết dạng cốc sẽ được phân tích. Các thông số được dùng trong mô phỏng, thực nghiệm như trong Bảng 3.5 (chương 3) và với mức độ dập vuốt (Mt=2,1), chiều sâu tạo hình (HR=40 mm). Trong quá trình mô phỏng có 3 cấp độ của từng hệ số được lựa chọn nên mảng trực giao L9 sẽ được dùng để thiết kế quy hoạch thực nghiệm. Khi đó tối thiểu 9 thực nghiệm là cần thiết cho việc kiểm tra ảnh hưởng của các tham số thay đổi trong quá trình mô phỏng. Việc sử dụng thuật toán trực giao Taguchi sẽ giảm số lượng thiết kế thực nghiệm từ 27 xuống còn 9 thực nghiệm. Các mức và ma trận thí theo phương pháp Taguchi được liệt kê trong Bảng 4.11 và Bảng 4.13. Kết quả về chiều dày (t) của 9 mẫu như trong Bảng 4.22, Hình 4.15 và tỷ số S/N mỗi thực nghiệm được trình bày như Bảng 4.23. Trong đó tỷ số S/N với đặc tính về chiều dày của chi tiết là trung bình thì tốt hơn được xác định theo công thức (4. 1) và (4. 4). Bảng 4. 22 Kết quả đo phân bố chiều dày tại 8 điểm của chi tiết dạng cốc trụ tại 9 thực nghiệm Vị trí đo chiều Taguchi L9 dày (mm) L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 L9 1 0,692 0,691 0,675 0,688 0,675 0,697 0,695 0,686 0,682 2 0,657 0,665 0,647 0,631 0,643 0,651 0,659 0,645 0,643 3 0,610 0,617 0,608 0,605 0,607 0,615 0,612 0,602 0,604 4 0,584 0,596 0,597 0,594 0,593 0,598 0,581 0,581 0,596 5 0,562 0,551 0,557 0,558 0,558 0,561 0,551 0,564 0,563 6 0,570 0,560 0,569 0,561 0,574 0,568 0,570 0,572 0,567 7 0,570 0,562 0,581 0,582 0,585 0,568 0,573 0,576 0,571 8 0,574 0,573 0,582 0,584 0,587 0,569 0,574 0,580 0,579 TB 0,602 0,602 0,602 0,600 0,603 0,603 0,602 0,601 0,601 116
  3. tốt hơn. Do đó, mức phù hợp của các thông số tạo hình là mức có giá trị cao hơn như trong Bảng 4.24. Mức phù hợp của ba yếu tố được trình bày ở trên, để có được sự phân bố đồng đều chiều dày của cốc được thể hiện trong Hình 4.16 với các thông số phù hợp là: 0 M2N3P3 tương ứng với FBH = 8 kN, Rp=8 mm, T=250 C. Phương pháp của Taguchi được sử dụng để có thể xác định ảnh hưởng tương đối của từng tham số của quá trình được xem xét trong nghiên cứu này. Chất lượng sản phẩm dập vuốt phụ thuộc vào các điều kiện biến dạng và vào giá trị tối ưu của ba thông số được xem xét trong quá trình phân tích, và sự kết hợp của chúng rất quan trọng đối với quá trình dập vuốt. ANOVA được sử dụng để định lượng ảnh hưởng của các thông số hình thành đến đặc tính chất lượng. Kết quả ANOVA được hiển thị trong Bảng 4.24 cho thấy lực chặn phôi, bán kính cong của chày và nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến chiều dày của chi tiết dạng cốc. Có thể nhận thấy rằng ảnh hưởng lớn nhất (38,79%) thuộc về nhiệt độ, tiếp theo là lực chặn phôi (30,96%), ảnh hưởng của bán kính cong của chày (27,01%) là nhỏ nhất, ảnh hưởng của yếu tố nhiễu là 3,24%. Tỷ lệ phần trăm ảnh hưởng của các thông số được thể hiện như trong biểu đồ Hình 4.17. Hình 4. 16 Tỷ lệ S / N thay đổi ở các mức khác nhau Hình 4. 17 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng các tham số đến chiều dày phân bố tp của chi tiết dạng cốc trụ 118
  4. Hình 4. 19 Phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ với bộ thông số hợp lý. 120
  5. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO KẾT LUẬN Từ các kết quả nghiên cứu đã trình bày, luận án đưa ra những kết luận sau đây: 1. Xác định được cơ tính của vật liệu SPCC (JIS-G3141) tại các nhiệt độ khác nhau bằng thực nghiệm; 2. Đã phân tích và làm rõ hiệu quả của phương pháp gia công gia nhiệt đến quá trình dập vuốt chi tiết dạng tấm nói chung và xây dựng được mô hình hệ thống thực nghiệm dập vuốt chi tiết dạng cốc trụ gồm (máy ép thủy lực, khuôn dập tích hợp gia nhiệt điện trở, hệ thống điều khiển nhiệt độ và hệ thống đo); 3. Xây dựng được đường cong giới hạn tạo hình của vật liệu tấm SPCC tại nhiệt độ phòng dựa trên tiêu chuẩn trở lực tối đa được sửa đổi (MMFC) và đường cong giới hạn tạo hình (FLC) tại nhiệt độ khác nhau bằng hai phương pháp tỷ lệ và đề xuất mới. Các đường cong giới hạn tạo hình được đánh giá độ chính xác thông qua mô phỏng và thực nghiệm kiểm chứng; 4. Quá trình gia nhiệt cho khuôn dập vuốt được khảo sát. Các mô hình toán học của nhiệt độ phôi dập theo thời gian được xây dựng, dùng để xác định các mức nhiệt độ tương ứng với các thời điểm nhất định trong thực nghiệm quá trình dập vuốt chi tiết dạng cốc trụ; 5. Sự ảnh hưởng của các thông số công nghệ, nhiệt độ đến chiều cao tạo hình và chiều dày phân bố của chi tiết dạng cốc trụ khi dập vuốt được phân tích. Đồng thời, các bộ tham số công nghệ tối ưu được xây dựng cho các chỉ tiêu đánh giá đầu ra khác nhau; 6. Mô hình toán học miêu tả ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi dập vuốt thông thường và khi dập vuốt có hỗ trợ bởi nhiệt độ đối với vật liệu SPCC được xây dựng dựa trên hình thức mô phỏng số và được kiểm chứng bằng thực nghiệm với các tham số khác nhau; HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 1. Nghiên cứu ảnh hưởng của khe hở chày – cối, Bán kính lượn của cối, ma sát, tốc độ của dụng cụ gây biến dạng đến chiều cao tạo hình khi dập vuốt chi tiết dạng cốc tại nhiệt độ khác nhau. 2. Thiết kế, tính toán công suất gia nhiệt trên bộ khuôn để giảm thời gian và tăng năng suất khi dập vuốt. 3. Nghiên cứu về gia nhiệt cục bộ khi dập vuốt chi tiết có biên dạng phức tạp và khó tạo hình. 4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ biến mỏng của chi tiết dạng cốc bằng phương pháp dập vuốt thuận và ngược. 5. Nghiên cứu về hệ thống, thiết bị thực nghiệm để xác định đường cong giới hạn tạo hình của vật liệu tấm. 122
  6. [16] H. Zhang, S. Qin, L. Cao, L. Meng, Q. Zhang, and C. Li, “Research on Deep Drawing Process Using Radial Segmental Blank Holder based on Electro- permanent Magnet Technology,” J. Manuf. Process., vol. 59, no. October, pp. 636–648, 2020, doi: 10.1016/j.jmapro.2020.09.071. [17] Z. M. Yue, H. Badreddine, T. Dang, K. Saanouni, and A. E. Tekkaya, “Formability prediction of AL7020 with experimental and numerical failure criteria,” J. Mater. Process. Technol., vol. 218, pp. 80–88, 2015, doi: 10.1016/j.jmatprotec.2014.11.034. [18] Z. Marciniak and K. Kuczyński, “Limit strains in the processes of stretch-forming sheet metal,” Int. J. Mech. Sci., vol. 9, no. 9, pp. 609–620, 2003, doi: 10.1016/0020-7403(67)90066-5. [19] R. Hill, “On discontinuous plastic states, with special reference to localized necking in thin sheets,” J. Mech. Phys. Solids, vol. 1, no. 1, pp. 19–30, 1952, doi: 10.1016/0022-5096(52)90003-3. [20] Q. T. Pham, B. H. Lee, K. C. Park, and Y. S. Kim, “Influence of the post-necking prediction of hardening law on the theoretical forming limit curve of aluminium sheets,” Int. J. Mech. Sci., vol. 140, pp. 521–536, 2018, doi: 10.1016/j.ijmecsci.2018.02.040. [21] K. S. Jhajj, S. R. Slezak, and K. J. Daun, “Inferring the specific heat of an ultra high strength steel during the heating stage of hot forming die quenching, through inverse analysis,” Appl. Therm. Eng., vol. 83, pp. 98–107, 2015, doi: 10.1016/j.applthermaleng.2015.03.013. [22] E. Lee, J. Hwang, C. Lee, D. Yang, and W. Yang, “Journal of Materials Processing Technology A local heating method by near-infrared rays for forming of non-quenchable advanced high-strength steels,” J. Mater. Process. Tech., vol. 214, no. 4, pp. 784–793, 2014, doi: 10.1016/j.jmatprotec.2013.11.023. [23] E. H. Lee, D. Y. Yang, and W. H. Yang, “Numerical modeling and experimental validation of focused surface heating using near-infrared rays with an elliptical reflector,” Int. J. Heat Mass Transf., vol. 78, pp. 240–250, 2014, doi: 10.1016/j.ijheatmasstransfer.2014.06.073. [24] R. Kolleck, R. Veit, M. Merklein, J. Lechler, and M. Geiger, “Investigation on induction heating for hot stamping of boron alloyed steels,” CIRP Ann. - Manuf. Technol., vol. 58, no. 1, pp. 275–278, 2009, doi: 10.1016/j.cirp.2009.03.090. [25] Y. T. K. Mori, S. Maki, “Warm and hot stamping of ultra high tensile strength steel sheets using resistance heating,” CIRP Ann. - Manuf. Technol., vol. 54, no. 1, pp. 209–212, 2005, doi: 10.1016/S0007-8506(07)60085-7. [26] K. Mori, T. Maeno, and S. Nakamoto, “Hot Spline Forming of Ultra-High Strength Steel Gear Drum Using Resistance Heating,” Key Eng. Mater., vol. 622– 623, pp. 201–206, 2014, doi: 10.4028/www.scientific.net/kem.622-623.201. [27] K. Mori and Y. Okuda, “Tailor die quenching in hot stamping for producing ultra- high strength steel formed parts having strength distribution,” CIRP Ann. - Manuf. Technol., vol. 59, no. 1, pp. 291–294, 2010, doi: 10.1016/j.cirp.2010.03.107. [28] W. Liang, L. Wang, Y. Liu, Y. Wang, and Y. Zhang, “Hot stamping parts with tailored properties by local resistance heating,” Procedia Eng., vol. 81, no. October, pp. 1731–1736, 2014, doi: 10.1016/j.proeng.2014.10.222. [29] Q. Zheng, T. Shimizu, T. Shiratori, and M. Yang, “Tensile properties and constitutive model of ultrathin pure titanium foils at elevated temperatures in 124
  7. [47] T. Mang and W. Dresel, “Lubricants and Lubrication,” Lubr. Lubr. Second Ed., pp. 1–850, 2007, doi: 10.1002/9783527610341. [48] Z. Q. Sheng, S. Jirathearanat, and T. Altan, “Adaptive FEM simulation for prediction of variable blank holder force in conical cup drawing,” Int. J. Mach. Tools Manuf., vol. 44, no. 5, pp. 487–494, 2004, doi: 10.1016/j.ijmachtools.2003.11.001. [49] Lê Trung Kiên ‘Nghiên cứu công nghệ tạo hình chi tiết dạng vỏ mỏng bằng phương pháp dập thủy tĩnh’ Luận án Tiến sĩ, 2013. [50] Nguyễn Văn Thành ‘Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ cơ bản trong dập thủy cơ vật liệu tấm’ Luận án Tiến sĩ, 2012. [51] Đinh Văn Duy ‘Nghiên cứu công nghệ dập tạo hình đồng thời cặp chi tiết dạng tấm mỏng bằng nguồn chất lỏng áp suất cao’ Luận án Tiến sĩ, 2016. [52] Nguyễn Tiến Mạnh, ‘Nghiên cứu công nghệ biến dạng tạo hình siêu dẻo сhi tiết rỗng có hình dạng phức tạp từ hợp kim nhôm hệ Al - Zn - Mg – Cu’, Luận án Tiến sĩ (2020). [53] Phan Thị Hà Linh, ‘Nghiên cứu công nghệ dập khối chi tiết truyền động từ phôi ống’, Luận án Tiến sĩ (2020). [54] Bùi Khắc Khánh, ‘Nghiên cứu công nghệ ép chảy ngược thép hợp kim thấp độ bền cao để chế tạo ống chịu áp lực’, Luận án Tiến sĩ (2019). [55] S. Wahyanti, A. D. Anggono, and W. A. Siswanto, “Study of wrinkling and thinning behavior in the stamping process of top outer hatchback part on the SCGA and SPCC materials,” Adv. Sci. Technol. Eng. Syst., vol. 5, no. 3, pp. 241– 248, 2020, doi: 10.25046/aj050331. [56] R. Jankree and S. Thipprakmas, “Achievements of nearly zero earing defects on spcc cylindrical drawn cup using multi draw radius die,” Metals (Basel)., vol. 10, no. 9, pp. 1–16, 2020, doi: 10.3390/met10091204. [57] W. Phanitwong and S. Thipprakmas, “Multi draw radius die design for increases in limiting drawing ratio,” Metals (Basel)., vol. 10, no. 7, pp. 1–17, 2020, doi: 10.3390/met10070870. [58] R. Padmanabhan, M. C. Oliveira, J. L. Alves, and L. F. Menezes, “Influence of process parameters on the deep drawing of stainless steel,” Finite Elem. Anal. Des., vol. 43, no. 14, pp. 1062–1067, Oct. 2007, doi: 10.1016/j.finel.2007.06.011. [59] S. Raju, G. Ganesan, and R. Karthikeyan, “Influence of variables in deep drawing of AA 6061 sheet,” Trans. Nonferrous Met. Soc. China (English Ed., vol. 20, no. 10, pp. 1856–1862, 2010, doi: 10.1016/S1003-6326(09)60386-1. [60] W. K. Jawad, “The Influence of Punch Profile Radius on Deep Drawing Process in Case of a Low Carbon Steel Cylindrical Cup,” Eng. Technol. J., vol. 36, no. 10A, 2018, doi: 10.30684/etj.36.10a.5. [61] M. T. Tran, Z. Shan, H. W. Lee, and D. K. Kim, “Earing reduction by varying blank holding force in deep drawing with deep neural network,” Metals (Basel)., vol. 11, no. 3, pp. 1–23, 2021, doi: 10.3390/met11030395. [62] Z. Cheong, F. S. Sorce, S. Ngo, C. Lowe, and A. C. Taylor, “The effect of substrate material properties on the failure behaviour of coatings in the Erichsen cupping test,” Prog. Org. Coatings, vol. 151, no. June 2020, p. 106087, 2021, doi: 10.1016/j.porgcoat.2020.106087. [63] H. Wang, Y. Yan, F. Han, and M. Wan, “Experimental and theoretical investigations of the forming limit of 5754O aluminum alloy sheet under different combined loading paths,” Int. J. Mech. Sci., vol. 133, no. April, pp. 147–166, 126
  8. [84] H. SS, Simple technique for determining forming limit curves. Sheet Met Ind, 1975. [85] Nghiêm Hùng (2011), ‘Vật liệu học cơ sở’, NXB Khoa học và Kỹ thuật. [86] Z. Q. Sheng, S. Jirathearanat, and T. Altan, “Adaptive FEM simulation for prediction of variable blank holder force in conical cup drawing,” Int. J. Mach. Tools Manuf., vol. 44, no. 5, pp. 487–494, 2004, doi: 10.1016/j.ijmachtools.2003.11.001. [87] B. Kaftanoglu, “Determination of Coefficient of Friction Under Conditions of Deep-Drawing and Stretch Forming.,” Wear, vol. 25, no. 2, pp. 177–188, 1973. [88] W. yu Ma, B. yu Wang, lei Fu, J. Zhou, and M. dong Huang, “Influence of process parameters on deep drawing of AA6111 aluminum alloy at elevated temperatures,” J. Cent. South Univ., vol. 22, no. 4, pp. 1167–1174, 2015, doi: 10.1007/s11771-015-2630-7. [89] A. C. S. Reddy, S. Rajesham, P. R. Reddy, T. P. Kumar, and J. Goverdhan, “An experimental study on effect of process parameters in deep drawing using Taguchi technique,” Int. J. Eng. Sci. Technol., vol. 7, no. 1, p. 21, 2016, doi: 10.4314/ijest.v7i1.3. [90] A. Rajabi, M. Kadkhodayan, M. Manoochehri, and R. Farjadfar, “Deep-drawing of thermoplastic metal-composite structures: Experimental investigations, statistical analyses and finite element modeling,” J. Mater. Process. Technol., vol. 215, no. 1, pp. 159–170, 2015, doi: 10.1016/j.jmatprotec.2014.08.012. 128
  9. 9. L. The-Thanh, M. Thi-Bich, B. Tien-Long, and N. Duc-Toan, “A Comparison Study by Simulation/Experiment to Verify the Effect of Predicted Forming Limit Diagram Based on Graphical Method at Elevated Temperature for SPCC Sheet Material,” pp. 341–352, 2021, doi: 10.1007/978-3-030-76481-4_29. 10. The Thanh Luyen, V. C. Tong, and D. T. Nguyen, “A simulation and experimental study on the deep drawing process of SPCC sheet using the graphical method,” Alexandria Eng. J., vol. 61, no. 3, pp. 2472–2483, 2021, doi: 10.1016/j.aej.2021.07.009. (SCIE). 11. L. The-Thanh, M. Thi-Bich, B. Tien-Long, and N. Duc-Toan, “Combined simulation and experimental study on the fracture heights of the cylinder cup to predict forming limit curves of SPCC material at warm temperatures,” Proceeding of AMAS2021, pp. 159–165, 2021. (Hội nghị Quốc tế) 12. L. The-Thanh, M. Thi-Bich, B. Tien-Long, and N. Duc-Toan, “Thinning prediction of sheet metal in deep drawing process of a cylindrical cup made of SPCC material,” Proceeding of AMAS2021, pp. 392–398, 2021. (Hội nghị Quốc tế) 130
  10. 4 0,573 5 0,554 6 0,563 7 0,572 8 0,588 4
  11. 5 0,544 6 0,562 7 0,568 8 0,573 6
  12. 5 0,542 6 0,564 7 0,571 8 0,576 8
  13. 5 0,571 6 0,576 7 0,583 8 0,585 10
  14. L2 L3 L4 12
  15. L8 L9 Hình 3. Hình ảnh mô phỏng để xác định chiều dày chi tiết dạng cốc trụ Bảng 5. Kết quả đo chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ tại 9 thực nghiệm Vị trí Taguchi L9 đo chiều dày L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 L9 (mm) 1 0,692 0,691 0,675 0,688 0,675 0,697 0,695 0,686 0,682 2 0,657 0,665 0,647 0,631 0,643 0,651 0,659 0,645 0,643 3 0,610 0,617 0,608 0,605 0,607 0,615 0,612 0,602 0,604 4 0,584 0,596 0,597 0,594 0,593 0,598 0,581 0,581 0,596 5 0,562 0,551 0,557 0,558 0,558 0,561 0,551 0,564 0,563 6 0,570 0,560 0,569 0,561 0,574 0,568 0,570 0,572 0,567 7 0,570 0,562 0,581 0,582 0,585 0,568 0,573 0,576 0,571 8 0,574 0,573 0,582 0,584 0,587 0,569 0,574 0,580 0,579 TB 0,602 0,602 0,602 0,600 0,603 0,603 0,602 0,601 0,601 14
  16. [Y,Z]=meshgrid(y,z); X=A1; HX=2464.3.*X.^(-0.4875).*Y.^0.219862.*Z.^(-4.3682); figure(3) surfc(Y,Z,HX), xlabel('Rp (mm)'), ylabel('Mt'), zlabel('H (mm)'); hold on grid on shading interp color map(gray); HTN=[41.8 35.7 28.8 28.9 22.2 42.8 19.4 40.1 29.5] X=A;Y=B;Z=C; HNoisuy=2464.3.*X.^(-0.4875).*Y.^0.219862.*Z.^(-4.3682) Giatritrungbinhthinghiem=(HTN(1)+HTN(2)+HTN(3)+HTN(4)+HTN(5)+H TN(6)+HTN(7)+HTN(8)+HTN(9))/9; Giatritrungnoisuy=HNoisuy ynho=HTN-Giatritrungbinhthinghiem; ynhomu=HNoisuy-Giatritrungbinhthinghiem; enho=HTN-HNoisuy tongenhobinh=enho(1)^2+enho(2)^2+enho(3)^2+enho(4)^2+enho(5)^2 +enho(6)^2+enho(7)^2+enho(8)^2+enho(9)^2; TSS=ynho(1)^2+ynho(2)^2+ynho(3)^2+ynho(4)^2+ynho(5)^2+ynho(6)^ 2+ynho(7)^2+ynho(8)^2+ynho(9)^2; ESS=ynhomu(1)^2+ynhomu(2)^2+ynhomu(3)^2+ynhomu(4)^2+ynhomu(5)^ 2+ynhomu(6)^2+ynhomu(7)^2+ynhomu(8)^2+ynhomu(9)^2; SSE=enho(1)^2+enho(2)^2+enho(3)^2+enho(4)^2+enho(5)^2+enho(6)^ 2+enho(7)^2+enho(8)^2+enho(9); n=9;p=4; MSE=SSE/(n-p); %=SSE/(n-p) n=9;p=4 MSM=ESS/(p-1); %=SSM/(p-1) MST=TSS/(n-1); %=SST/(n-1) Phuong sai tai sinh; f1=n-p; f2=p-1 F(f2,f1) %% R binh phuong Rbinhphuong1=1-(SSE/TSS) Rbinhphuonghieuchinh=1-(MSE/MST) %% Fisher %Fisher1=MSM/MST %% phuong sai du phuongsaidu=SSE/(n-p)% phuong sai tuong thich OK %% Phuong sai lap dd=43.26;ee=44.6;ff=45.5; tb=(dd+ee+ff)/3; phuongsailap=((dd-tb)^2+(ee-tb)^2+(ff-tb)^2)/2 Fisher2=phuongsaidu/phuongsailap %% f(alpha,p-1,n-p) 16
  17. [Y,Z]=meshgrid(y,z); X=A1; HX=84.586.*X.^(-0.795).*Y.^0.229.*Z.^(0.194); figure(3) surfc(Y,Z,HX), xlabel('Rp (mm)'), ylabel('T (C)'), zlabel('H (mm)'); hold on grid on shading interp color map(gray); HTN=[33.2 56.8 61.8 40.4 49.5 32.6 38.2 27.3 41.9] X=A;Y=B;Z=C; HNoisuy=84.586.*X.^(-0.795).*Y.^0.229.*Z.^(0.194); Giatritrungbinhthinghiem=(HTN(1)+HTN(2)+HTN(3)+HTN(4)+HTN(5)+H TN(6)+HTN(7)+HTN(8)+HTN(9))/9; Giatritrungnoisuy=(HNoisuy(1)+HNoisuy(2)+HNoisuy(3)+HNoisuy(4) +HNoisuy(5)+HNoisuy(6)+HNoisuy(7)+HNoisuy(8)+HNoisuy(9))/9; ynho=HTN-Giatritrungbinhthinghiem; ynhomu=HNoisuy-Giatritrungbinhthinghiem; enho=HTN-HNoisuy tongenhobinh=enho(1)^2+enho(2)^2+enho(3)^2+enho(4)^2+enho(5)^2 +enho(6)^2+enho(7)^2+enho(8)^2+enho(9)^2; TSS=ynho(1)^2+ynho(2)^2+ynho(3)^2+ynho(4)^2+ynho(5)^2+ynho(6)^ 2+ynho(7)^2+ynho(8)^2+ynho(9)^2; ESS=ynhomu(1)^2+ynhomu(2)^2+ynhomu(3)^2+ynhomu(4)^2+ynhomu(5)^ 2+ynhomu(6)^2+ynhomu(7)^2+ynhomu(8)^2+ynhomu(9)^2; SSE=enho(1)^2+enho(2)^2+enho(3)^2+enho(4)^2+enho(5)^2+enho(6)^ 2+enho(7)^2+enho(8)^2+enho(9); n=9;p=4; MSE=SSE/(n-p); %=SSE/(n-p) n=9;p=4 MSM=ESS/(p-1); %=SSM/(p-1) MST=TSS/(n-1); %=SST/(n-1) Phuong sai tai sinh; f1=n-p; f2=p-1 F(f2,f1) %% R binh phuong Rbinhphuong1=1-(SSE/TSS) Rbinhphuonghieuchinh=1-(MSE/MST) %% Fisher %Fisher1=MSM/MST %% phuong sai du phuongsaidu=SSE/(n-p)% phuong sai tuong thich OK %% Phuong sai lap dd=63.1;ee=62.3;ff=64.9; tb=(dd+ee+ff)/3; phuongsailap=((dd-tb)^2+(ee-tb)^2+(ff-tb)^2)/2 Fisher2=phuongsaidu/phuongsailap %% f(alpha,p-1,n-p) 18