Luận án Nghiên cứu tối ưu biên dạng khí động của khí cụ bay điều khiển một kênh
Tối ưu hóa biên dạng khí động nhằm mục đích nâng cao hiệu quả bay
của KCB đã được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu từ
nhiều năm. Các chuyên gia thiết kế khí động học luôn cố gắng để tìm ra biên
dạng khí động tốt hơn nữa cho KCB, thể hiện ở việc tìm cực trị cho các hàm
mục tiêu tương ứng. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống
phần cứng và phần mềm máy tính điện tử, việc tính toán tối ưu biên dạng khí
động được tiến hành thuận lợi hơn, cho phép tự động giải quyết nhiều bài
toán phức tạp.
Khí cụ bay điều khiển một kênh là loại KCB được điều khiển bay tới
mục tiêu theo phương pháp dẫn 3 điểm thông qua dây vi cáp. Một đầu dây vi
cáp gắn với hệ thống điều khiển trên khoang, một đầu gắn với đài điều khiển
mặt đất. Trong quá trình bay tới mục tiêu, dây vi cáp liên tục được tời ra khỏi
thân KCB, trải dài từ KCB tới vị trí phóng và đóng vai trò truyền tín hiệu từ
đài điều khiển mặt đất lên KCB [15]. Các nghiên cứu về KCB có điều khiển
nói chung và KCB điều khiển một kênh sử dụng dây vi cáp nói riêng là lĩnh
vực hạn chế công bố thông tin. Các thông tin chung về khí động học và động
lực học bay của KCB nói chung được đề cập trong một số tài liệu. Tuy nhiên,
chưa có tài liệu nào công khai trình bày một cách đầy đủ, khoa học, có hệ
thống về xây dựng mô hình toán mô phỏng động lực học bay cũng như tối ưu
tham số biên dạng khí động cho đối tượng KCB điều khiển một kênh sử dụng
dây vi cáp.
của KCB đã được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu từ
nhiều năm. Các chuyên gia thiết kế khí động học luôn cố gắng để tìm ra biên
dạng khí động tốt hơn nữa cho KCB, thể hiện ở việc tìm cực trị cho các hàm
mục tiêu tương ứng. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống
phần cứng và phần mềm máy tính điện tử, việc tính toán tối ưu biên dạng khí
động được tiến hành thuận lợi hơn, cho phép tự động giải quyết nhiều bài
toán phức tạp.
Khí cụ bay điều khiển một kênh là loại KCB được điều khiển bay tới
mục tiêu theo phương pháp dẫn 3 điểm thông qua dây vi cáp. Một đầu dây vi
cáp gắn với hệ thống điều khiển trên khoang, một đầu gắn với đài điều khiển
mặt đất. Trong quá trình bay tới mục tiêu, dây vi cáp liên tục được tời ra khỏi
thân KCB, trải dài từ KCB tới vị trí phóng và đóng vai trò truyền tín hiệu từ
đài điều khiển mặt đất lên KCB [15]. Các nghiên cứu về KCB có điều khiển
nói chung và KCB điều khiển một kênh sử dụng dây vi cáp nói riêng là lĩnh
vực hạn chế công bố thông tin. Các thông tin chung về khí động học và động
lực học bay của KCB nói chung được đề cập trong một số tài liệu. Tuy nhiên,
chưa có tài liệu nào công khai trình bày một cách đầy đủ, khoa học, có hệ
thống về xây dựng mô hình toán mô phỏng động lực học bay cũng như tối ưu
tham số biên dạng khí động cho đối tượng KCB điều khiển một kênh sử dụng
dây vi cáp.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tối ưu biên dạng khí động của khí cụ bay điều khiển một kênh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_toi_uu_bien_dang_khi_dong_cua_khi_cu_bay.pdf
- QĐ cấp Viện Trần Mạnh Tuân.pdf
- ThongTin KetLuanMoi LuanAn NCS TranManhTuan.doc
- TomTat LuanAn NCS TranManhTuan_TiengAnh.pdf
- TomTat LuanAn NCS TranManhTuan_TiengViet.pdf
- TrichYeu LuanAn NCS TranManhTuan.doc
Nội dung text: Luận án Nghiên cứu tối ưu biên dạng khí động của khí cụ bay điều khiển một kênh
- 105 m , y Hình 4.20. Ảnh hưởng sải cánh tới quỹ đạo khí cụ bay Bảng 4.10. Bảng phụ thuộc các tham số vào sải cảnh L (mm) 60 65 70 75 80 85 90 95 Cx0 0,510 0,511 0,512 0,513 0,514 0,515 0,516 0,517 Cy 0,302 0,303 0,303 0,304 0,306 0,307 0,309 0,312 Φ1 1,002 0,990 0,982 0,975 0,967 0,959 0,951 0,943 Φ2 1,773 1,953 2,188 2,532 3,021 3,759 5,000 7,299 Φ3 1,781 1,572 1,427 1,279 1,111 0,950 0,800 - fz (Hz) 2,639 2,560 2,443 2,300 2,145 1,974 1,787 1,170 fx/fz 2,851 2,899 3,021 3,209 3,425 3,709 4,081 6,570 nyVmin 0,691 0,802 0,927 1,111 1,375 1,781 2,481 4,157 R (m) 1956 1520 1301 1076,2 860,9 655,2 464,2 307,7 αp.cb (độ) 5,4 5,4 5,4 5,5 5,7 5,8 5,9 - Vtb (m/s) 122,3 118,3 117,9 117,3 116,8 116,0 115,3 116,725 Dmin (m) 828,291 39,624 2,648 1,983 1,347 0,704 0,086 1823,997
- 107 - Góc tấn không gian cân bằng giảm, vận tốc hành trình của KCB tăng; - Khả năng bắn trúng mục tiêu của KCB giảm; Tuy nhiên, sự phụ thuộc của các tham số trên vào góc mũi tên cánh là trong giới hạn vùng khảo sát là không nhiều. 4.3.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của dây cung gốc cánh Khảo sát ảnh hưởng của chiều dài dây cung gốc cánh tới các tham số khí động và động học của KCB. Chiều dài dây cung gốc cánh được giới hạn trên bởi chiều cao nón cụt của đầu nổ là 80 mm. Chiều dài nhỏ nhất lấy bằng 45 mm. Bước khảo sát là 10 mm. Kết quả mô phỏng khảo sát ảnh hưởng của dây cung gốc cánh tới các tham số quỹ đạo của KCB tương ứng được thể hiện như trên Bảng 4.12. Bảng 4.12. Bảng phụ thuộc các tham số vào dây cung gốc cánh b0 (mm) 45 50 55 60 65 70 75 80 Cx0 0,515 0,515 0,515 0,515 0,515 0,515 0,515 0,515 Cy 0,308 0,307 0,307 0,307 0,307 0,307 0,307 0,307 Φ1 0,958 0,958 0,958 0,959 0,960 0,961 0,961 0,962 Φ2 3,817 3,802 3,802 3,759 3,731 3,676 3,650 3,610 Φ3 0,999 0,977 0,961 0,950 0,968 0,976 0,981 0,984 fz (Hz) 1,978 1,976 1,971 1,974 1,982 1,984 1,989 1,990 fx/fz 3,713 3,715 3,719 3,709 3,699 3,680 3,659 3,645 nyVmin 1,811 1,804 1,804 1,781 1,765 1,735 1,720 1,699 R (m) 655,7 655,1 650,9 655,2 663,6 668,5 674,1 677,5 αp.cb (độ) 5,75 5,76 5,80 5,81 5,80 5,80 5,85 5,81 Vtb (m/s) 117,0 116,7 116,4 116,0 116,2 115,6 115,6 115,2 Dmin (m) 0,753 0,689 0,635 0,704 0,698 0,816 0,817 0,872
- 109 Kết quả mô phỏng khảo sát các phương án nhận thấy: khi tăng dần chiều dài dây cung mút cánh trong vùng khảo sát, các tham số khí động và động học của KCB ít bị thay đổi do diện tích cánh thay đổi không nhiều. Trong vùng khảo sát của dây cung mút cánh, giá trị các hàm ràng buộc đều nằm trong giới hạn cho phép. Như vậy, dựa vào kết quả khảo sát ảnh hưởng của các tham số có thể rút ra một số kết luận sau: - Khi thay đổi các tham số thiết kế cụm cánh làm thay đổi các đặc trưng khí động và động học của KCB. Tuy nhiên, tham số vị trí cánh và tham số sải cánh có ảnh hưởng đáng kể hơn cả. Các tham số khác của cánh không ảnh hưởng nhiều đến diện tích cánh nên ít ảnh hưởng đến các đặc trưng khí động và động học của KCB. - Khi tăng độ ổn định sẽ làm giảm tính điều khiển của KCB và ngược lại. - Tần số dao động riêng kênh chúc ngóc và hệ số quá tải pháp tuyến cho phép có chiều biến thiên ngược nhau. Giá trị giới hạn dưới của hệ số quá tải pháp tuyến cho phép và tần số dao động riêng kênh chúc ngóc có thể được dùng để giới hạn cho bài toán thiết kế KCB có đủ độ ổn định và có khả năng điều khiển tới mục tiêu. Khi vượt ra ngoài phạm vi giới hạn của 2 tham số này KCB có thể bị gục hoặc không đủ khả năng duy trì quỹ đạo bay bằng. - Tính điều khiển được và khả năng cơ động của KCB có chiều biến thiên giống nhau nên có thể chọn một trong hai tham số làm đại diện là hàm mục tiêu cho bài toán tối ưu. Do tham số sải cánh và vị trí lắp cánh có ảnh hưởng nhiều đến các đặc trưng khí động và động học của KCB, các tham số còn lại có ảnh hưởng không nhiều nên khi xác định giới hạn vùng tìm kiếm tham số tối ưu ta ưu tiên vùng tìm kiếm rộng hơn cho 2 tham số là sải cánh và vị trí lắp cánh. Điều này đảm bảo khả năng tìm được nghiệm tối ưu tốt nhất. Các tham số còn lại
- 111 0 xa 40 65 L 95 30 b0 90 (4.4) 10 b 90 k 0 30 xa b0 90 bk b0 (4.5) xa Ltan b k 90 Kết quả nhận được 363 phương án còn lại. Giải và khảo sát kết quả bài toán mô phỏng động lực học bay KCB nhận được tập G gồm 53 phương án thỏa mãn tất cả các điều kiện ràng buộc của bài toán (Hình 4.21). Hình 4.21. Tập G trong không gian hàm mục tiêu Từ 53 phương án thuộc tập G ta quan tâm đến các phương án mà tại đó các hàm mục tiêu đạt giá trị nhỏ nhất: - Phương án ứng với i = 887 cho giá trị cực tiểu các hàm mục tiêu về hệ số chất lượng khí động Φ1 là phương án KCB có hệ số chất lượng khí động tốt nhất.
- 113 Từ Bảng 4.15 nhận thấy: - So với phương án cơ sở, hàm mục tiêu chất lượng khí động của các phương án đang xét có sự thay đổi không nhiều. Phương án có chất lượng khí động tốt nhất có hàm mục tiêu về chất lượng khí động tốt hơn phương án cơ sở 3,71%. Trong khi phương án có hệ số chất lượng khí động kém nhất chỉ kém hơn 2,97% so với phương án cơ sở. - Hàm mục tiêu tính ổn định có dải biến thiên theo chiều hướng có lợi rộng hơn. Phương án có độ ổn định tốt nhất tốt hơn 50,63% so với phương án cơ sở. - Hàm mục tiêu tính điều khiển được của phương án thiết kế có tính điều khiển được tốt nhất tốt hơn phương án cơ sở 38,74%. Chọn giới hạn các hàm mục tiêu tương ứng là giá trị các hàm mục tiêu của phương án cơ sở: 1 0,99; 2 5,102; 3 0,8787; (4.6) Khi đó, từ 53 phương án thuộc tập G ta chọn được 6 phương án Ai có giá trị các hàm mục tiêu thỏa mãn điều kiện: v(Ai ) v ,v 1,2,3 (4.7) Hình 4.22. Tập các phương án chấp nhận được D
- 115 nhất. Giả thiết cần lựa chọn phương án thiết kế tối ưu về tính điều khiển được ta chọn phương án i = 831 (gọi là phương án B) là điểm xuất phát để tìm kiếm cực trị cục bộ cho bài toán tối ưu tính điều khiển được của KCB. 3 Hình 4.23. Các phương án tìm kiếm trong không gian mục tiêu khi tìm kiếm trong miền P với N = 1024 Chọn điểm B là tâm của vùng không gian tìm kiếm mới P1. Biên của P1 theo các tọa độ được lấy bằng ±5% so với tâm là điểm B. Giới hạn vùng không gian tìm kiếm P1 được thể hiện trên Bảng 4.17. Trong đó, nhận thấy khi tăng ±5% tọa độ sải cánh của điểm B thì nhận được giá trị vượt quá vùng tìm kiếm ban đầu P. Do đó, chọn giới hạn trên của tham số sải cánh vùng không gian P làm giới hạn mới cho vùng không gian P1. Bảng 4.17. Giới hạn vùng không gian tìm kiếm P1 Tọa độ L (mm) χ (độ) b0 (mm) bk (mm) xa (mm) Tâm B 94,619 2,373 48,926 30,859 0,195 Cận dưới 89,888 2,254 46,480 29,316 0,185 Cận trên 95 2,492 51,372 32,402 0,205
- 117 Bảng 4.18. Bảng so sánh giá trị các hàm mục tiêu phương án B và B1 Phương án Φ1 Φ2 Φ3 p/a cơ sở 0,99 5,102 0,8787 B 0,9794 5,0251 0,5383 B1 0,9524 5,000 0,5297 ε (B1,B), % -2,76% -0,5% -1,6% Như vậy, sau vòng lặp đầu tiên ta tìm được phương án B1 có hàm mục tiêu về hệ số chất lượng khí động, tính ổn định và tính điều khiển được đều tốt hơn so với phương án B. Ở vòng lặp tiếp theo, chọn B1 làm tâm vùng giới hạn không gian tìm kiếm mới, kí hiệu là P2. Biên của P2 theo các tọa độ được lấy bằng ±5% so với tọa độ tâm là điểm B1. Giới hạn vùng không gian tìm kiếm P2 được thể hiện trên Bảng 4.19. Bảng 4.19. Giới hạn vùng không gian tìm kiếm P2 Tọa độ L (mm) χ (độ) b0 (mm) bk (mm) xa (mm) Tâm B1 93,962 2,258 48,238 31,872 0,194 Cận dưới 89,264 2,145 45,826 30,278 0,184 Cận trên 95 2,371 50,650 33,465 0,204 Do khi tăng ±5% tọa độ sải cánh của điểm B1 thì nhận được giá trị vượt quá giới hạn vùng tìm kiếm theo tọa độ sải cánh của vùng không gian ban đầu P nên ta chọn giới hạn trên của tham số sải cánh trong vùng không gian P làm giới hạn mới cho vùng không gian P2. Giải bài toán tối ưu trong vùng không gian tìm kiếm mới P2 với N = 64 nhận được tập G gồm 64 phương án. Chọn giới hạn các hàm mục tiêu là giá trị các hàm mục tiêu của B1: 1 0,9524; 2 5,000; 3 0,5297; (4.9)
- 119 3 Hình 4.26. Các phương án tìm kiếm trong không gian mục tiêu khi tìm kiếm trong miền P2 với N = 128 Bảng 4.20 thể hiện kết quả so sánh giá trị các hàm mục tiêu tướng ứng về chất lượng khí động, tính ổn định và tính điều khiển được của các phương án B2 và B1. Bảng 4.20. Bảng so sánh giá trị các hàm mục tiêu phương án B1 và B2 Phương án Φ1 Φ2 Φ3 B1 0,9524 5,000 0,5297 B2 0,9533 4,7393 0,5286 ε (B2,B1), % 0,09% -5,21% -0,2% Như vậy, ta nhận được phương án B2 tối ưu hơn phương án B1 về tính điều khiển được 0,2%. Đồng thời tính ổn định của B2 cũng tốt hơn B1 5,21%. Phương án B2 có thể coi là nghiệm tối ưu của bài toán. Tọa độ của B2 thể hiện trên Bảng 4.21. Bảng 4.21. Các tham số thiết kế phương án B2 Tọa độ L (mm) χ (độ) b0 (mm) bk (mm) xa (mm) B2 92,3113 2,1521 50,1978 32,5687 0,2034
- 121 - Vận tốc hành trình của KCB: 124÷129,1 (m/s); - Vận tốc góc quay: 6,4 ÷8,15 (vòng/s); - Thời gian bay: 4,24 (s) - Độ chính xác dẫn: 0,6 (m); - Vận tốc trung bình: 117,9 (m/s); Như vậy, KCB có khả năng tấn công mục tiêu cơ động theo phương ngang với vận tốc 10 km/h ở cự ly 500 m với độ chính xác dẫn 0,6 m. 4.4.2. Mục tiêu ở cự ly 2.500 m Mô phỏng kịch bản tấn công mục tiêu cơ động theo phương ngang ở cự ly 2.500 m với vận tốc VMT = 70 km/h. Kết quả mô phỏng nhận được đồ thị quỹ đạo như các Hình 4.29 và Hình 4.30. Hình 4.29. Quỹ đạo khí cụ bay trong mặt phẳng đứng khi mục tiêu ở cự ly 2.500 m Hình 4.30. Quỹ đạo khí cụ bay trong mặt phẳng ngang khi mục tiêu ở cự ly 2.500 m
- 123 KẾT LUẬN Các kết quả đạt được của luận án: Với việc chọn đối tượng nghiên cứu là biên dạng khí động của KCB điều khiển một kênh cải tiến sử dụng dây vi cáp kiểu KCB CT14M, đề tài luận án đã hoàn thành mục tiêu đề ra, thực hiện được các nội dung sau: - Trên cơ sở phân tích tổng quan về bài toán tối ưu biên dạng khí động KCB; các phương pháp tối ưu biên dạng khí động; xu hướng phát triển KCB điều khiển một kênh; đánh giá các vấn đề tồn tại; luận án đã đưa ra hướng nghiên cứu là xây dựng và giải bài toán tối ưu biên dạng khí động KCB điều khiển một kênh bằng phương pháp PSI sử dụng chuỗi LPτ kết hợp tính toán bộ hệ số khí động bằng Missile Datcom. - Luận án đã xây dựng chương trình mô phỏng động lực học bay của KCB điều khiển một kênh bằng ngôn ngữ MatlabSimulink. Chương trình cho phép khảo sát tự động các phương án thiết kế khác nhau của KCB cũng như các kịch bản tấn công mục tiêu khác nhau. - Luận án đã xây dựng bài toán tối ưu biên dạng khí động KCB dựa trên các hàm mục tiêu là hệ số chất lượng khí động, tính ổn định và điều khiển được của KCB. Trình bày phương pháp giải bài toán tối ưu theo thuật toán phương pháp PSI sử dụng chuỗi LPτ dựa trên phân tích kết quả bài toán mô phỏng động lực học bay. - Giải bài toán tối ưu các tham số thiết kế bộ cánh trước của KCB điều khiển một kênh cải tiến kiểu CT14M. Những đóng góp mới của luận án: - Đã xây dựng được mô hình toán và chương trình mô phỏng động lực học bay của một lớp khí cụ bay điều khiển một kênh bằng dây vi cáp. - Đã thiết lập và giải bài toán tối ưu biên dạng khí động khí cụ bay điều
- 125 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ [CT1] Nguyễn Văn Chúc, Trần Mạnh Tuân, Vũ Mạnh Tuấn, Lê Đức Hạnh, Lê Quang Sỹ, (2020), “Nghiên cứu tối ưu hình dạng khí động tên lửa điều khiển chống tăng tầm gần”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, số Đặc san Hội thảo Quốc gia FEE, tr.230-237. [CT2] Tran Manh Tuan, Nguyen Phu Thang, Nguyen Ngoc Dien, (2021), “Multiobjective optimizations of the aerodynamic shape of the front fusage of a controlled flying aircraft by parameter space investigation”, Journal of Mechanical Engineering Research and Developments, Vol. 44, pp.101-111. [CT3] Чан Мань Туан, Буй Ван Тиен, (2021), “Многокритериальная оптимизация параметров несущих поверхностей управляемого летательного аппарата”, Инновационные научные исследования, №11- 2(13), стр.38-51. [CT4] Trần Mạnh Tuân, Nguyễn Văn Chúc, Lê Đức Hạnh, Phan Thế Sơn, (2021), “Nghiên cứu xác định lực căng dây cáp tên lửa có điều khiển”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, số Đặc san HNKH dành cho NCS và CBNC trẻ, tr.103-109. [CT5] Буй Ван Тиен, Чан Мань Туан, Нгуен Хыу Шон, (2021), “Оптимизация формы сверхзвукового тела вращения в рамках гипотезы локального взаимодействия”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Tên lửa, tr.72-78. [CT6] Trần Xuân Diệu, Nguyễn Trần Duy, Trần Mạnh Tuân, (2021), “Tính toán thời điểm mở bảo hiểm cho ngòi nổ tên lửa chống tăng tầm gần”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, số Đặc san HNKH dành cho NCS và CBNC trẻ, tr.94-102. [CT7] Trần Mạnh Tuân, Bùi Văn Tiến, Nguyễn Hữu Sơn, (2022), “Sử dụng thuật toán di truyền và phương pháp tìm kiếm không gian trong việc lựa chọn tối ưu các tham số cụm cánh trước của tên lửa”, Tạp chí Khoa học và kỹ thuật, số 17, tr.97-111.
- 127 [9] Nguyễn Trang Minh, So sánh một số phương pháp tìm nghiệm tối ưu xây dựng trên cơ sở mô phỏng quá trình tự nhiên, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 33, 10/2014. [10] Bùi Phúc Kiển, Quy hoạch đa mục tiêu, Luận văn thạc sĩ Toán học, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012. [11] Lê Văn Hiệp, Một lớp các phương pháp giải bài toán tối ưu nhiều mục tiêu, Luận văn thạc sĩ toán học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009. [12] Bùi Thế Tâm, Trần Vũ Thiệu, Các phương pháp tối ưu hóa, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, năm 1998. [13] Nguyễn Hải Thanh, Tối ưu hóa, Nxb Đại học Bách khoa, Hà Nội, năm 2006. [14] Nguyễn Đình Thúc, Trí tuệ nhân tạo – Lập trình tiến hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002. [15] Tổ hợp KCB chống tăng 9K11, Cục kỹ thuật/ Bộ tư lệnh Pháo binh, Hà Nội, 2006. [16] Trần Mạnh Tuân, Nguyễn Phú Thắng, Nguyễn Văn Chúc, Đỗ Tiến Cần, Phạm Khắc Lâm, Xác định các hệ số khí động của tên lửa B72 khi quay quanh trục dọc, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 45, 10/2016. [17] Hoàng Quang Tuyến, Bài giảng Toán tối ưu, Trường ĐH Sự phạm Đà Nẵng, TP Đà Nẵng, 2012. Tiếng Anh [18] Ahmed Z. Al-Garni, Ayman H. Kassem, Ayman M. Abdallah, Aerodynamic-Shape Optimization of Supersonic-Missiles Using Monte-Carlo, International Review of Aerospace Engineering (I.RE.AS.E), 02/2008. [19] ANSYS CFX Release 12.0: “ANSYS CFX-Solver Theory Guide”. [20] Anderson M. B., Missile Aerodynamic Shape Optimization Using
- 129 [32] Srinivas N., Deb K., Multi-Objective function optimization using the non-dominated sorting genetic algorithm, Evolutionary Computaion, vol. 2, N°3, pp.221-248. [33] Tanil C., Platin B. E., External configuration optimization of missiles in conceptual design, 2009. [34] Usta E., Arslan K., Tuncer I. H., Aerodynamic design analysis of missile with strake configuration at supersonic mach numbers, 8th Ankara International Aerospace Conference 10-12 September., 2015. [35] Vidanovic, N., Rasuo, B., Kastratovic, G., Maksimovic, S., Curcic, D., Samardzic M., Aerodynamic–structural missile fin optimization, Aerospace Science and Technology, 65, 26-45, 2017. [36] Wiliam B. Blake, Missile Datcom. User manual, 1998. [37] Xia C. C., Jiang T. T., Chen W. F., Particle Swarm Optimization of Aerodynamic Shapes With Nonuniform Shape Parameter–Based Radial Basis Function, Journal of Aerospace Engineering, 30(3), 04016089, 2016. [38] Xiaobing Z. Runduo C., Multi-objective optimization of the aerodynamic shape of a long-range, 2018. [39] Yang Y. R., Jung S. K., Cho T. H., & Myong R. S., Aerodynamic Shape Optimization System of a Canard-Controlled Missile Using Trajectory- Dependent Aerodynamic Coefficients, Journal of Spacecraft and Rockets, 49(2), 243-249, 2012. [40] Yugoimport-Sdpr, Upgraded malyutka anti-tank missile family, Belgrade, 2006. Tiếng Nga [41] Артоболевский И. И., Генкин М. Д., Гринкевич В. К., Соболь И. М., Статников Р. Б., Оптимизацияв теории машин ЛП-поиском, Докл. АН СССР,1971, том 200, номер 6, 1287г –1290г. [42] Ветров В.В., Грязев М.В., Основы устройства и функционирования
- 131 1972г. -№ 1. c. 117-135. [55] Соболь И.М., Стаников Р.В., Выбор оптимальных параметров в задачах со многими критериями. Москва: Дрофа, 2006г. [56] Соляник П.Н., М.Л.Сургайло, В.В.Чмовж, Экспериментальная Аэродинамика, Харьков "ХАИ", 2007г. [57] Техническое описание наземной аппаратуры управления 9М14. Москва. Издательство Машиностроение, 1967г. [58] Управляемый снаряд 9М14М. Техническое описание. Изд. Министр Обороны СССР 1966г. [59] Федоренко Р. П. Приближенные решения задач оптимального управления. — М.: Наука, 1978г.
- PL2 Phụ lục 2: Biên dạng khí động khí cụ bay CT14M cải tiến kiểm chứng phương pháp xác định hệ số khí động
- PL4 Phụ lục 4: Biên dạng khí động khí cụ bay CT14M cải tiến tối ưu
- PL6 25 1 3 7 9 31 29 17 47 369 337 663 1149 1715 187 12285 53631 110851 4357 153 0.00052 26 1 1 5 13 11 3 29 169 393 829 629 243 5595 8133 4929 10817 8261 189901 255947 734787 27 1 3 1 9 5 21 119 109 167 989 525 3609 5689 11819 15889 48083 67537 63993 336469 749285 28 1 1 3 1 23 13 75 149 333 375 469 1131 441 14471 12625 8881 34707 85105 479495 911133 29 1 3 3 11 27 31 73 15 473 365 981 1701 3169 7615 8405 41135 106823 107847 339031 977907 30 1 1 7 7 19 25 105 213 469 131 1667 143 4485 2981 12593 60913 15703 26967 507907 344073 31 1 3 5 5 21 9 7 135 101 215 1587 1339 6311 4081 28637 60935 94129 109273 475921 281389 32 1 1 1 15 5 49 59 253 21 733 1251 3497 3557 7223 13425 58577 69521 217151 424277 789985 33 1 1 1 1 1 33 65 191 451 451 451 2499 483 11843 28285 12029 86021 217093 348165 176165 34 1 3 5 15 17 19 21 155 229 447 481 1571 3781 10799 15893 959 19793 213491 377941 414943 35 1 1 7 11 13 29 3 175 247 177 721 983 3195 9277 15405 19637 87283 186143 343297 1041185 36 1 3 7 5 7 11 113 63 297 57 483 4021 5213 2031 4677 26607 20931 54345 259163 741087 37 1 1 5 3 15 19 61 47 403 471 1209 1625 5085 15371 19493 56445 26369 27399 521499 132383 38 1 3 1 1 9 27 89 7 497 979 1457 3217 185 6603 1129 36087 66817 98051 451841 175361 39 1 1 3 7 31 15 45 23 61 197 415 1163 7323 7563 25321 52563 37745 81777 235347 539895 40 1 3 3 9 9 25 107 39 361 251 1435 2977 1713 11617 14979 5455 68289 209987 346179 521289 41 1 3 7 13 3 3 25 55 215 517 725 3391 4021 4129 4099 12345 102733 21287 128115 20689 42 1 1 5 11 27 21 5 71 393 137 861 675 5875 12061 25469 47423 29505 124097 444613 430923 43 1 3 5 1 15 51 49 87 125 567 41 3093 5363 3471 17589 50131 33137 98739 361365 426737 44 1 1 7 3 29 19 111 103 285 1021 1619 1495 4977 15919 6731 43771 23313 151281 270519 11187 45 1 3 7 7 21 29 119 119 501 167 1579 3443 5441 1097 13483 58779 36561 116819 420599 998391 46 1 1 1 9 23 5 33 135 277 877 1701 557 1779 10369 15325 33331 118321 59665 498897 494137 47 1 3 3 5 19 1 67 153 199 929 869 675 6777 14343 18465 63615 43349 30799 322567 939017 48 1 1 3 13 11 39 101 169 301 269 1151 1489 287 8475 6929 46013 52785 75249 14035 507165 49 1 1 7 13 25 37 19 185 19 327 1897 2303 6919 16139 16677 34579 120981 239693 73299 863545 50 1 3 5 11 7 43 39 201 83 997 1679 3925 1517 305 21765 45827 91157 113679 204881 761911 51 1 1 1 3 13 7 91 217 351 91 1355 3705 1875 7621 4381 9079 94533 37261 431301 176455
- PL8 Phụ lục 7: Chương trình tính toán hệ số khí động khí cụ bay CT14M cải tiến $FLTCON NALPHA=7.,NMACH=1.,MACH=0.3,REN=7600000., ALPHA=-10.,-5.,-2.,0.01,2.,5.,10.,$ $REFQ XCG=0.645, SREF = 0.01225,LREF = 0.125, LATREF = 0.125,$ $AXIBOD X0 = 0., NX = 8., X(1)=0.0001,.004,0.014,.230,.310,.880,0.954,.968, R(1)=0.019,.027,0.032,.032,.0625,.0625,.057,0.057, BNOSE = 0.019, DEXIT = 0.013, TRUNC = .TRUE.,$ $FINSET1 SECTYP = HEX, XLE=0.239,NPANEL=4., PHIF=0.,90.,180.,270., SWEEP=11., STA=0., CHORD=0.0418,0.0245, SSPAN=0.0443,0.0775, ZUPPER=0.0239,0.0408, LMAXU=0.1195,0.2041, LFLATU=0.761,0.5918,$ $FINSET2 SECTYP = HEX, NPANEL=4., PHIF=45.,135.,225.,315., XLE=0.720, SWEEP=45.,14., STA=0., CHORD=0.15,0.15,0.15, SSPAN=0.0625,0.110,0.1965, ZUPPER=0.0063,0.0063,0.0063, LMAXU=0.0313,0.0313,0.0313, LFLATU=0.9375,0.9375,0.9375,$ $DEFLCT DELTA2 = -3.25,-3.25,-3.25,-3.25,$ $PROTUB NPROT = 5., PTYPE = HCYL,BLOCK,HCYL,BLOCK,BLOCK,VCYL,VCYL, XPROT = 0.7455,0.499,0.523,0.713,0.843,.508,.2215, NLOC = 1.,1.,4.,2.,2.,2.,2., LPROT = 0.168,0.056,0.032,0.008,0.012,.015,0.002, WPROT = 0.022,0.018,0.019,0.012,0.008,.015,0.002, HPROT = 0.025,0.009,0.019,0.012,0.012,.0105,0.0087, OPROT = 0.,0.,0.,0.,0.,0.,0.,$ DIM M DERIV DEG DAMP NEXT CASE