Luận án Nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội
Hiên nay, trên cả nước có 1.322 cơ sở xử lý CTRSH, gồm 381 lò đốt CTRSH, 37 dây
chuyền chế biến phân compost, 904 bãi chôn lấp, trong đó có nhiều bãi chôn lấp không hợp
vệ sinh [4]. Một số cơ sở áp dụng phương pháp đốt CTRSH có thu hồi năng lượng để phát
điện hoặc có kết hợp nhiều phương pháp xử lý. Trong các cơ sở xử lý CTRSH, có 78 cơ sở
cấp tỉnh, còn lại là các cơ sở xử lý cấp huyện, cấp xã, liên xã.
Trên tổng khối lượng CTRSH được thu gom, khoảng 71% (tương đương 34.000 tấn/ngày)
được xử lý bằng phương pháp chôn lấp. Đây là phương pháp đang được áp dụng phổ biến tại
Việt Nam. Trong số các bãi chôn lấp hiện nay chỉ có khoảng 20% là bãi chôn lấp hợp vệ sinh,
còn lại là các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh hoặc các bãi tập kết chất thải cấp xã.
Khác biệt về đặc điểm giữa bãi chôn lấp hợp vệ sinh và bãi chôn lấp hở, không hợp vệ
sinh được trình bày trong báo cáo hiện trạng Môi trường quốc gia năm 2019 như sau [4]:
Bãi chôn lấp hở: không thu gom, xử lý khí thải và nước rỉ rác. Phương pháp này chiếm diện
tích lớn, thời gian phân hủy kéo dài, gây ô nhiễm môi trường không khí, nước và đất khu vực
xung quanh do phát tán các khí thải, mùi, nước rỉ rác...
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh: được thiết kế đảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trường, có hệ thống
thu gom khí thải, nước rỉ rác để xử lý và bổ sung chất khử mùi. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh có
thể thu hồi khí biogas và sử dụng để phát điện.
Việt Nam đã có hệ thống tiêu chuẩn, qui chuẩn liên quan đến hoạt động chôn lấp chất thải
rắn từ khá lâu, có thể kể đến như TCXDVN 261:2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn – tiêu chuẩn
thiết kế; Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6696 : 2009 Chất thải rắn - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh -
Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường; QCVN 25 :2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải bãi chôn lấp; Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính
phủ về quản lý chất thải và phế liệu…Mặc dù đã có hệ thống pháp lý và hoạt động chôn lấp
chất thải rắn đã thực hiện các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm nhưng chưa hợp lý và đầy đủ, vì
vậy nguy cơ ô nhiễm phát sinh từ bãi chôn lấp là không nhỏ, cần phải giám sát một cách chặt
chẽ hoạt động của BCL chất thải rắn hợp vệ sinh.
Nước rỉ rác được tạo thành khi chôn lấp chất thải rắn thường được thu gom và tiến hành
xử lý bằng một số phương pháp xử lý nước thải. Vì lý do tài chính nước rỉ rác thường được
xử lý gần giống với nước thải đô thị. Với cách xử lý này, một số lượng đáng kể của các kim
loại nặng có trong nước rỉ rác sẽ được giữ lại trong bùn thải, trong khi phần còn lại sẽ được
phát tán vào môi trường nước. Lượng kim loại được giữ lại trong bùn cặn sẽ được sử dụng
trực tiếp trong nông nghiệp, đốt hoặc thải bỏ trở lại vào bãi chôn lấp. Do đó, chu kỳ được tạo
ra trong qui trình sẽ cho phép tất cả các kim loại nặng trong nước rỉ rác được thải ra môi
trường. Thời gian vận hành của bãi chôn lấp được tính từ khi chất thải được đưa đến bãi chôn
lấp cho đến khi lượng chất thải được chôn lấp đủ công suất thiết kế và lớp che phủ cuối cùng
được thiết lập, nước rỉ rác được thu gom để xử lý.
Nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng từ bãi chôn lấp vào môi trường là rất cao vì 2/3 bãi chôn
lấp ở Việt Nam không hợp vệ sinh, nước rỉ rác không được kiểm soát. Con đường chính của
sự lan truyền kim loại nặng từ chất thải rắn là nước rỉ rác chứa kim loại nặng bị rò rỉ từ bãi
chôn lấp vào môi trường xung quanh.
chuyền chế biến phân compost, 904 bãi chôn lấp, trong đó có nhiều bãi chôn lấp không hợp
vệ sinh [4]. Một số cơ sở áp dụng phương pháp đốt CTRSH có thu hồi năng lượng để phát
điện hoặc có kết hợp nhiều phương pháp xử lý. Trong các cơ sở xử lý CTRSH, có 78 cơ sở
cấp tỉnh, còn lại là các cơ sở xử lý cấp huyện, cấp xã, liên xã.
Trên tổng khối lượng CTRSH được thu gom, khoảng 71% (tương đương 34.000 tấn/ngày)
được xử lý bằng phương pháp chôn lấp. Đây là phương pháp đang được áp dụng phổ biến tại
Việt Nam. Trong số các bãi chôn lấp hiện nay chỉ có khoảng 20% là bãi chôn lấp hợp vệ sinh,
còn lại là các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh hoặc các bãi tập kết chất thải cấp xã.
Khác biệt về đặc điểm giữa bãi chôn lấp hợp vệ sinh và bãi chôn lấp hở, không hợp vệ
sinh được trình bày trong báo cáo hiện trạng Môi trường quốc gia năm 2019 như sau [4]:
Bãi chôn lấp hở: không thu gom, xử lý khí thải và nước rỉ rác. Phương pháp này chiếm diện
tích lớn, thời gian phân hủy kéo dài, gây ô nhiễm môi trường không khí, nước và đất khu vực
xung quanh do phát tán các khí thải, mùi, nước rỉ rác...
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh: được thiết kế đảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trường, có hệ thống
thu gom khí thải, nước rỉ rác để xử lý và bổ sung chất khử mùi. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh có
thể thu hồi khí biogas và sử dụng để phát điện.
Việt Nam đã có hệ thống tiêu chuẩn, qui chuẩn liên quan đến hoạt động chôn lấp chất thải
rắn từ khá lâu, có thể kể đến như TCXDVN 261:2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn – tiêu chuẩn
thiết kế; Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6696 : 2009 Chất thải rắn - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh -
Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường; QCVN 25 :2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải bãi chôn lấp; Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính
phủ về quản lý chất thải và phế liệu…Mặc dù đã có hệ thống pháp lý và hoạt động chôn lấp
chất thải rắn đã thực hiện các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm nhưng chưa hợp lý và đầy đủ, vì
vậy nguy cơ ô nhiễm phát sinh từ bãi chôn lấp là không nhỏ, cần phải giám sát một cách chặt
chẽ hoạt động của BCL chất thải rắn hợp vệ sinh.
Nước rỉ rác được tạo thành khi chôn lấp chất thải rắn thường được thu gom và tiến hành
xử lý bằng một số phương pháp xử lý nước thải. Vì lý do tài chính nước rỉ rác thường được
xử lý gần giống với nước thải đô thị. Với cách xử lý này, một số lượng đáng kể của các kim
loại nặng có trong nước rỉ rác sẽ được giữ lại trong bùn thải, trong khi phần còn lại sẽ được
phát tán vào môi trường nước. Lượng kim loại được giữ lại trong bùn cặn sẽ được sử dụng
trực tiếp trong nông nghiệp, đốt hoặc thải bỏ trở lại vào bãi chôn lấp. Do đó, chu kỳ được tạo
ra trong qui trình sẽ cho phép tất cả các kim loại nặng trong nước rỉ rác được thải ra môi
trường. Thời gian vận hành của bãi chôn lấp được tính từ khi chất thải được đưa đến bãi chôn
lấp cho đến khi lượng chất thải được chôn lấp đủ công suất thiết kế và lớp che phủ cuối cùng
được thiết lập, nước rỉ rác được thu gom để xử lý.
Nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng từ bãi chôn lấp vào môi trường là rất cao vì 2/3 bãi chôn
lấp ở Việt Nam không hợp vệ sinh, nước rỉ rác không được kiểm soát. Con đường chính của
sự lan truyền kim loại nặng từ chất thải rắn là nước rỉ rác chứa kim loại nặng bị rò rỉ từ bãi
chôn lấp vào môi trường xung quanh.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_lan_truyen_kim_loai_nang_tu_bai.pdf
- 1.QĐ HĐBVCT.pdf
- 2.Trích yếu LATS.pdf
- 3E. Đóng góp mới LATS Eng.docx
- 3E.Đóng góp mới LATS Eng.pdf
- 3V. Đóng góp mới LATS Vie.docx
- 3V.Đóng góp mới LATS Vie.pdf
- 4E.Tóm tắt LATS Eng.pdf
- 4V.Tóm tắt LATS Vie.pdf
Nội dung text: Luận án Nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội
- 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1. Phạm Ngọc Ánh và Dương Thị Toan (2018), Mô phỏng sự ảnh hưởng của tính chất đất đến quá trình lan truyền chất ô nhiễm xuống nước ngầm của các bãi rác khu vực nông thôn, lấy ví dụ một số bãi rác khu vực Giao Thủy, Nam Định. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng - số 1,2/2018, 36-46. 2. Báo cáo đánh giá tác động môi trường (1999), “Dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp và xử lý phế thải sinh hoạt đô thị, xã Kiêu kỵ, huyện Gia Lâm, Hà nội.”. 3. Báo cáo nghiên cứu khả thi (1997), “Dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp và xử lý phế thải sinh hoạt đô thị” Xã Kiêu Kỵ-Gia Lâm – Hà nội. 4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2019). Báo cảo hiện trạng môi trường quốc gia. Chuyên đề: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt. 5. Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng (2016), Báo cáo Tổng quan về quản lý CTR sinh hoạt tại Việt Nam”. 6. Trần Thị Kim Hà và Nguyễn Chí Nghĩa (2014), Một số kết quả nghiên cứu sự lan truyền thuốc trừ sâu từ các điểm chôn lấp ra môi trường đất và nước dưới đất vùng Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 45, 01-2014, tr.6-12 7. Nguyễn Văn Hoàng (2018), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước: Nghiên cứu xây dựng phần mềm mô hình phần tử hữu hạn mô phỏng chuyển động và lan truyền các chất ô nhiễm và nhiễm mặn trong môi trường nước dưới đất-ứng dụng cho khu vực ven biển miền Trung là Quảng Bình. Mã số ĐT.NCCB-ĐHƯD.2012-G/04. 8. Nguyễn Văn Hoàng (2016), Giáo trình "Mô hình lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường nước". Nhà xuất bản Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 9. Phạm Quang Hưng (2011), Tính toán lan truyền của chất ô nhiễm trong đất với điều kiện Việt Nam. Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, số 9/5-2011 10. Phạm Quang Hưng, Nguyễn Thị Kim Thái (2012), Một nghiên cứu về sự lan truyền của chất ô nhiễm tại bãi chôn lấp Tràng Cát. Tạp chí Địa kỹ thuật, số 1-2012. 11. JICA (2011), Báo cáo nghiên cứu quản lý chất thải rắn Việt Nam. Proceedings: 23 - 25 November 2005, Hanover, Germany 12. Hà Mạnh Thắng, Hoàng Thị Ngân, Đỗ Thu Hà, Phan Hữu Thành, Nguyễn Thị Thơm (2011), Kết quả nghiên cứu hàm lượng Cd trong đất tại mốt số vùng nguy cơ ô nhiễm do chất thải đô thị và công nghiệp, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam (ISSN 1859-1558) số 3(24) 2011.
- 147 24. Al-Niami ANS, Rushton KR. (1997). Analysis of flow against dispersion in porous media. J. Hydrol. 1977;33(1-2):87-97. 25. Ataie-Ashtiani B, Lockington DA, Volker RE. (1996). Numerical correction for finite-difference solution of the advection-dispersion equation with reaction. J. Contam. Hydrol. 1996;23(1-2):149-156. 26. Barbara Gworek, Wojciech Dmuchowski, Eugeniusz Koda, Marta Marecka, Aneta H. Baczewska, Paulina Br ˛agoszewska, Anna Sieczka and Piotr Osi´nski (2016). Impact of the Municipal Solid Waste Łubna Landfill on Environmental Pollution by Heavy Metals. Water 2016, 8, 470; doi:10.3390/w8100470 27. Barjinder B.et al.,.(2012), Characterization of Leachate from Municipal Solid Waste (MSW) Landfilling Sites of Ludhiana, India: A Comparative Study. International Journal of Engineering Research and Applications (IJERA), ISSN: 2248-9622.Vol. 2, Issue 6, pp.732-745. 28. Bazimenyera J.D.D., Qiang F., Ntakirutimana T. (2012), Assessment of the characteristics of Nyanza landfill leachate, Rwanda, Advanced Materials Research, Vol. 599, pp. 618-621. 29. Bear J. (1975). Dynamics of Fluids in Porous Media. Soil Sci. 1975;120(2):162-163. 30. Beidokhti MZ, Naeeni STO, AbdiGhahroudi MS. (2019). Biosorption of nickel (II) from aqueous solutions onto pistachio hull waste as a low-cost biosorbent. Civil Eng. J. 2019;5(2):447-457. 31. Boumechhour F., Rabah K., Lamine C., Said B.M. (2013), Treatment of landfill leachate using Fenton process and coagulation/flocculation, Water and Environment Journal, Vol. 27, pp. 114-119 32. Bouzayani F., Aydi A. and Abichou T. (2014). Soil contamination by heavy metals in landfills: measurements from an unlined leachate storage basin. Environ. Monit. Assess. (2014) 186: 5033-5040. 33. Buaisha M, Balku S, Özalp-Yaman S. (2020). Heavy metal removal investigation in conventional activated sludge systems. Civil Eng. J. 2020;6(3):470-477. 34. Caffrey, R.P, Ham, R.K, (1974). The role of evaporation in determining leachate production from milled refuse landfills. Compost Sei., March-April: 11-15 35. Çamur, M. Z., & Yazicigil, H. (2005). Laboratory determination of multicomponent effective diffusion coefficients for heavy metals in a compacted clay. Turkish Journal of Earth Sciences, 14(1), 91-103.
- 149 Environmental Science, Toxicology And Food Technology. Volume 2, Issue 2 Nov. - Dec. 2012, PP 04-11 49. Fereshteh Ali Akbari (2016). The assessment of heavy metal contamination of landfill soil of Meshgin city using index of geo accumulation and contamination factor. Biosci. Biotech. Res. Comm. 9(2): 304-308 (2016). 50. Ferrari AGM, Carrington P, Rowley-Neale SJ, Banks CE. (2020). Recent advances in portable heavy metal electrochemical sensing platforms. Environ. Sci. Water Res. Technol. 2020;6:2676-2690. 51. Fetter, (1988). Applied Hydrogeology, Merrill Pubs. Co. Columbus Ohio United States of America 52. Flyhammer, P. (1995), Analysis of the cadmium flux in Sweden with special emphasis on landfill leachate, .Environ. Qual., 24, 612, 1995. 53. Fonge, B. A., Nkoleka, E. N., Asong, F. Z., Ajonina, S. A., & Che, V. B. (2017). Heavy metal contamination in soils from a municipal landfill, surrounded by banana plantation in the eastern flank of Mount Cameroon. African Journal of Biotechnology, 16(25), 1391-1399. 54. Foose G J, Benson C H, Edil T B, (1999). Equivalency of composite geosynthetic clay liners as a barrier to volatile organic compounds. In: Geosynthetics 99, Industrial Fabric Association International, St. Paul. 321–334. 55. Gao G, Fu B, Zhan H, Ma Y. (2013). Contaminant transport in soil with depth- dependent reaction coefficients and time-dependent boundary conditions. Water Res. 2013;47(7):2507-2522. 56. Guo Y., Yang L., Cheng X., Wang X. (2012), The application and reaction mechanism of catalytic ozonation in water treatment, Journal of Environmental Analytical Toxicology, Vol. 2, No. 7, pp. 2-7. 57. Haijian, X., Yunmin, C., Han, K. E., Xiaowu, T., & Renpeng, C. (2009). Analysis of diffusion-adsorption equivalency of landfill liner systems for organic contaminants. Journal of Environmental sciences, 21(4), 552-560. 58. Hong KJ, Tokunaga S, Kajiuchi T (2002), Evaluation of remediation process with plant-derived biosurfactant for recovery of heavy metals from contaminated soils. Chemosphere 49:379–387 59. Hoor A, Kerry Rowe R. (2013). Potential for desiccation of geosynthetic clay liners used in barrier systems. J. Geotech. Geoenviron. Eng. 2013;139(10):1648-1664.
- 151 72. María N., Ignacio M. (2003), Determination of field capacity of municipal solid waste with surcharge simulation. Waste Management & Research · May 2003, p 137-144. 73. McBean. E.A., Rovers F.A., Farquhar. G.J., (1995), Solid waste landfill engineering and design. Prentice Hall PTR, New Jersey, USA. 74. Mirbagheri, S. A. (2004), Modeling contaminant transport in soil column and ground water pollution control. International journal of environmental science & technology, 1(2), 141-150. 75. Mirbagheri S A, Hashemi Monfared S A, Kazemi H R. (2009), Simulation modelling of pollutant transport from leachate in Shiraz landfill. Environ. Earth Sci. 2009;59(2):287-296. 76. Mirbagheri F, Samadi SA. (2013), Effects of wastewater by products on the movement of heavy metals and content of soils, crops and groundwater. In: 6th International Perspectives on Water Resources & the Environment conference- ASCE-EWRI; 7-9 January 2013; Turkey. 77. Moldrup P, Kruse CW, Yamaguchi T, Rolston DE. (1996), Modeling diffusion and reaction in soils: I. A diffusion and reaction corrected finite difference calculation scheme. Soil Sci. 1996;161(6): 347-354. 78. Nima Heidarzadeh, Paria Parhizi. (2020). Improving the permeability and adsorption of phenol by organophilic clay in clay liners. Environ. Eng. Res. 2020;25(1):96-103 79. Ogata, A. (1970), Theory of dispersion in granular medium. Fluid Movement in Earth Materials. Geological survey professional paper 411-I. United States Government Printing Office, Washington; p. I1-I34. 80. Oyegbile B. (2017), Preliminary assessment of soil contamination by trace metals in peri-urban municipal landfills in Ibadan, Nigeria [version 1; referees: 2 approved with reservations]. Research 2017, 6:871 (doi: 10.12688/f1000research.9673.1). 81. Patil S, Chore H. (2014). Contaminant transport through porous media: An overview of experimental and numerical studies. Adv. Environ. Res. 2014;3:45-69. 82. Paxeus, N. (2000), Organic compounds in municipal landfill leachates. Wat. Sci. Technol., 41, 7-8, 323. 83. Peter Kjeldsen, Morton A. Barlaz, Alix P. Rooker, Anders Baun, Anna Ledin, and Thomas H. Christensen (2002), Present and Long-Term Composition of MSW
- 153 96. Schroeder, P.R., Lloyd, C., Zappi, P., Aziz, N., (1994), The hydrologic evaluation of landfill performance (HELP) model. Engineering Dcumentation for Version 3, NTIS PB 95-212700. US EPA Office of Research and Development, Washington D.C. 97. Słomczyńska B., Słomczyński T. (2004), Physico-chemical and toxicological characteristics of leachate from municipal solid waste Landfills, Polish Journal of Environmental Studies, Vol. 13, No. 6, pp. 627-637. 98. Stefanie Hellweg, Thomas B. Hofstetter, Konrad Hungerbu¨hler (2005), Time- dependent life-cycle assessment of slag landfills with the help of scenario analysis: the example of Cd and Cu. Journal of Cleaner Production 13 (2005) 301–320 99. Takaoka, M. (2015). Mercury and mercury-containing waste management in Japan. Journal of Material Cycles and Waste Management, 17(4), 665-672. 100. Tatsi, A. A., Zouboulis, A. I., Matis, K. A., & Samaras, P. (2003). Coagulation– flocculation pretreatment of sanitary landfill leachates. Chemosphere, 53(7), 737- 744. 101. Tchobanoglous G., H. Theisen, S. A. Vigil (1993), Integrated solid waste management engineering principles and management issues. McGraw-Hill. New York. 102. Thongmoon M, McKibbin R. (2006). A comparison of some numerical methods for the advection-diffusion equation. Res. Lett. Inform. Math. Sci. 2006;10:49-62. 103. Tyler, G. (1990). Bryophytes and heavy metals: a literature review. Botanical journal of the Linnean Society, 104(1-3), 231-253. 104. Uguccioni. M., Zeiss. Ch, (1997), Improvement of Leachate Prediction Through Municipal Solid Waste Layers. Joumal of the American Water Association, Vol. 33, No. 6, pp. 1265-1278. 105. Umm-kulthum A. G., Fauziah S. H and Mohamad S (2016). Assessment of Heavy Metal Mobilization in Soils from Landfill Sites in Malaysia. Int'l Journal of Advances in Agricultural & Environmental Engg. (IJAAEE) Vol. 3, Issue 2 (2016) ISSN 2349-1523 EISSN 2349-1531. 106. UNEP. (2005). Solid Waste Management. United Nations Environmental Programme
- 155 PHỤ LỤC
- PL2 Coi thành phần khí gas chủ yếu là CH4 và CO2 16 273 1 3 Đối với khí CH4: 0,621 kg/m 22,4 41 273 1 44 273 1 3 Đối với khí CO2: 1,708 kg/m 22,4 41 273 1 Vậy khối lượng riêng của hỗn hợp không khí: 3 -3 3 k = 0,621x0,5 + 1,708x0,5 = 1,1645 kg/m hay 1,1645.10 tấn/m . Đối với thành phần phân huỷ sinh học nhanh, lượng khí gas được hình thành từ phản ứng: C22H35O13N +7,5 H2O 11,75 CH4 + 10,25CO2 + NH3 521 135 188 451 17,04 3 3 Khối lượng riêng của CH4 là 0,7167 kg/m , của CO2 là 1,9768 kg/m Theo phương trình trên ta có: 3 VCH4 = 55.644,671 m 3 VCO2 = 48.396,8 m Thể tích khi gas hình thành đối với 1 tấn phân hủy nhanh là: 55644,671 + 48396,8 = = 941 /푡ấ푛 110,52 Đối với thành phần rác phân huỷ sinh học chậm lượng khí gas được hình thành theo phản ứng: C46H70O16N +21 H2O 27 CH4 + 19CO2 + NH3 3 VCH4 = 16657 m 3 VCO2 = 11868 m 11686 + 16657 = = 1149 /푡ấ푛 24,65 2. Tính toán lượng nước rỉ rác sinh ra theo thời gian của ô chôn lấp chất thải rắn Thời gian đổ đầy ô chôn lấp là 5 năm, mỗi lớp 1 đổ đầy mất 6 tháng. Chiều cao 1 lớp chất thải rắn: HR = 0,85 m Chiều cao lớp vật liệu che phủ (VLCP): HVLCP = 0,15 m.
- PL4 Ln.r¸c líp i+1 Ln.t.ha Ln.gi÷ th¸ng tríc Ln.gi÷ hiÖn t¹i Ln.bh Ln.r¸c líp Hình 3. Sơ đồ cân bằng nước đối với lớp rác đã có lớp rác khác ở trên Vậy : Ln.ráclớpi = Ln.ráclớpi + 1 + Ln.giữ thángtrước- Ln.bh - Gn.t. hao - Ln.giữ hiệntai (1.4) a. Tính khối lượng nước mưa (Ln.mưa) Căn cứ vào lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) theo quy chuẩn QCVN 02:2009/BXD Lượng mưa lớn nhất tháng 8 là 274 mm. Trung bình tháng là 134,25mm
- PL6 : Khối lượng riêng của nước ở 270C, = 0,997tấn/m3 F: Diện tích vận hành của ô . Thay vào công thức trên ta có: Ln.mưa = (X-Z)x1x0,997/1000 (tấn/tháng)) Diện tích ô chôn lấp không đổi nên lượng nước này không đổi theo chu kì tương ứng với sự đổi tuần hoàn của lượng nước mưa và bay hơi. Giá trị này được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2. Khối lượng nước mưa trong thời gian vận hành bãi chôn lấp Lnmua X: Lượng F:1 đơn Z: Lượng p khối lượng ngấm nước mưa vị diện Tháng bốc hơi TB riêng của vào ô TB tích tháng(mm) nước(tấn/m3) chôn tháng(mm) bm(m2) lấp 1 18 68.01 0.997 1 -0.0499 2 19 63.03 0.997 1 -0.0439 3 34 60.4 0.997 1 -0.0263 4 105 64 0.997 1 0.04071 5 165 92.9 0.997 1 0.07188 6 266 95.74 0.997 1 0.16975 7 253 90 0.997 1 0.16206 8 274 82.54 0.997 1 0.19089 9 243 88.88 0.997 1 0.15366 10 156 88 0.997 1 0.06756 11 59 83.09 0.997 1 -0.024 12 20 86.47 0.997 1 -0.0663 Trong thời gian đóng bãi a. Lượng nước mưa xâm nhập vào bãi được tính theo công thức Gn.mưa = (X-Z-R- Gẩm)xFx /1000 (tấn/tháng) (1.6) Trong đó: R:Lượng nước hình thành dòng chảy mặt (mm) R = xX ( là hệ số dòng chảy phụ thuộc vào mặt phủ, chọn = 0,25) Gẩm:Độ ẩm thiếu hụt của lớp đất phủ (mm)
- PL8 Cột số 5 (Lượng ẩm) : (5) = (2) - (3) - (4) Cột số 6 (Hao hụt ẩm ở lớp phủ) - Đối với tháng đầu tiên kể từ khi bãi chôn lấp đóng cửa nếu lượng ẩm 0 thì hao hụt ẩm (6) bằng 0, nếu <-24 thì (6) bằng -24. Cột 7 (Lượng nước ngấm qua lớp phủ trên cùng) + Nếu hao hụt ẩm ở lớp phủ <0 thì không có lượng nước ngấm qua +Trường hợp khác: (7) = (6) của tháng trước + (5) Cột 8 (lượng nước xuyên qua 1m2 bề mặt lớp phủ trên cùng): (8) = (7)/1000x1x0,997. b. Xác định lượng ẩm có trong rác (Lẩm) Lượng ẩm được xác định theo công thức 2 Lẩm = mrác x (tấn/m ) (1.8) Trong đó: 2 . mrác: Khối lượng rác ứng với 1m bề mặt 1 lớp. . : Phần trăm lượng ẩm có trong rác (%). Khối lượng rác ứng với 1m2 bề mặt một lớp được tính theo công thức sau: 2 mrác = (Lrác/Sbãi)x(hlớp/h) (tấn/m ) (1.9) Trong đó: . Lrác: Lượng rác được chôn ở bãi (tấn), 270.000 tấn 2 2 . Sbãi: Diện tích ô chôn lấp, m ,10.084m . hlớp: Độ cao lớp rác, 0,85m . h: Độ cao toàn ô, 14,85m 2 mrác = 1,53 tấn/m Phần trăm độ ẩm có trong rác được xác định theo công thức sau: L L ẩm kho (%) m rac (1.10) Trong đó:
- PL10 Khí bãi chôn lấp bão hoà hơi nước do vậy lượng hơi nước có trong khí bãi chôn lấp được lấy xấp xỉ bằng lượng hơi nước bão hoà trong không khí. Nhiệt độ khí trong lòng bãi chôn lấp khoảng 410C, lượng hơi nước bão hoà trong không khí tra bảng là: 3 -3 3 Ln.bh = 0,0538kg/m = 0,0538.10 tấn/m . Theo tính toán ở trên lượng khí tạo ra do 1 tấn rác trong 6 tháng là 2,544m3. Vậy lượng nước bay hơi cùng khí rác trong 6 tháng đối với 1m2 bề mặt một lớp rác là: -3 2 Ln.bh = 0,0538.10 x2.544x0,714 = 0,00009 tấn/m bề mặt một lớp rác. f Xác định lượng nước giữ lại trong rác( Ln.giữ) Ln.giữ = FCx Lrkhô (tấn) Trong đó FC: dung tích chứa nước của rác được xác định bởi công thức: L FC 0 ,6 0 ,5 tb 10 . 000 L tb (1.11) Ltb: Trọng lượng trung bình của lớp rác đè lên tiết diện trung bình đi qua Ltb = (Ln.tr + Lrkhô)x0,5 Như vậy lượng nước rỉ rác được tính theo phương trình cân bằng nước: Nước rỉ rác = [(Nước mưa + Nước trong chất thải rắn + EM + Nước đi vào cùng với vật liệu bao phủ) - (Nước tiêu hao trong quá trình hình thành khí bãi chôn lấp + Nước bay hơi cùng khí bãi chôn lấp + Nước giữ lại trong chất thải rắn)]. A. Trong thời gian bãi chôn lấp đang vận hành chôn lấp Đối với ô có diện tích 10.084m2, độ sâu 4,85m, cao 10m để tính toán lượng nước rỉ rác sinh ra ta có thể chia thành 10 lớp rác mỗi lớp cao 0,85m, thời gian đổ đầy mỗi lớp khoảng 6 tháng. * Khối lượng chất thải tính trên 1 đơn vị diện tích m2 của mỗi lớp sau khi rác đã nén 2 3 MR = 0.85 m x 1 m x 1000 kg/m = 850 (kg) * Khối lượng vật liệu che phủ (VLCP) tính trên một đơn vị diện tích m2 của mỗi lớp 2 3 MVLCP = 0,15 m x 1 m x 1.780 kg/m = 267 (kg)
- PL12 Khối lượng trung bình = 0,5 x (Khối lượng CTR + Khối lượng nước) + khối lượng lớp che phủ = 0,5 x(406,3 + 630,690) + 267 = 785,495 kg h. Xác định hệ số giữ nước 푊 783,695 퐹 = 0,6 − 0,55 = 0,6 − 0,55 = 0,56 10.000 + 푊 10.000 + 783,695 i. Xác định lượng nước có thể giữ được trong CTR Nước giữ trong CTR của lớp 1 = 0,56 x 406,3 = 227,505 kg k. Xác định lượng nước rỉ rác tạo thành Nước rỉ rác tạo thành = Nước trong CTR – khả năng giữ nước trong CTR Nước rỉ rác tạo thành = 778, 390 – 227,505 = 403,185 kg m. Xác định lượng nước còn lại trong lớp 1 vào cuối năm thứ 1 Lượng nước còn lại = lượng nước trong CTR - lượng nước rỉ rác = 630,690 – 403,185 = 227,505 kg n. Xác định khối lượng tổng cộng của lớp 1 vào cuối năm 1 = khối lượng khô + lượng nước còn lại + lớp che phủ = 406,3 + 227,505 + 267 = 900,850 kg LỚP 2. Xây dựng cân bằng nước cho các lớp 1 và 2 vào cuối năm 1 và tính lượng nước rỉ rác sinh ra từ lớp thứ 1. Chú ý rằng các phép tính toán cho lớp thứ 2 ở 6 tháng sau của năm thứ 1 cũng giống như các tính toán của lớp thứ nhất ở 6 tháng trước. Tại thời điểm này giả thiết lượng khí sinh ra vẫn bằng 0 a. Tính thể tích và khối lượng khí sinh ra từ lớp 1 trong 6 tháng tiếp theo 3 3 Vk = 0,0 x MR = 0,0 m /kg x 850 kg = 0 m b. Khối lượng khí sinh ra 3 MK = 0,0 x 1,645 kg/m = 0,0 (kg) c. Lượng nước tiêu thụ trong quá trình hình thành khí BCL 3 3 LN-K = Vk m 0,3 kg H2O/m khí tạo thành = 0 (kg) d. Lượng nước bay theo khí BCL
- PL14 bằng lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 1 vào cuối tháng 12 năm 1 nên ta chỉ tính toán cho lớp 1 vào cuối tháng 6 năm 2. Tương tự ta tính được đến lớp thứ 10. Sau khi kết thúc chôn lấp, lượng nước rỉ rác vẫn sinh ra do quá trình phân hủy và có thể do sự thấm từ bên ngoài vào ô chôn lấp. Lượng nước đi vào phụ thuộc vào khả năng giữ nước của vật liệu phủ, phụ thuộc vào lượng mưa. Ta tính toán cho 2 trường hợp B. Tính toán lượng nước rỉ rác sau khi đóng ô chôn lấp (từ năm thứ 6 trở đi) - Lượng mưa đổ vào BCL từ năm thứ sáu được lấy theo bảng 2.3 - Để xác định lượng nước rỉ rác sinh ra từ lớp 1, mỗi lớp đều phải được tính toán cho mỗi 6 tháng. Tính toán đối với năm 6 được trình bày dưới đây và phép tính toán này tương tự cho các năm sau đó. 1. Xác định lượng nước rỉ rác sinh ra từ lớp 10 vào năm thứ 6 a. Xác định thể tích và khối lượng khí sinh ra từ lớp 10 vào cuối tháng 6 năm thứ 6: Thể tích khí = Tốc độ sinh khí năm thứ 6 x Khối lượng trên 1m2 = 23,151 m3 Khối lượng khí = 1,1645 x 23,151 = 26, 960 kg b. Khối lượng nước tiêu thụ trong quá trình hình thành khí BCL từ CTR của lớp 10 trong năm thứ 6 Lượng nước tiêu thụ trong quá trình hình thành khí BCL 3 3 LN-K = Vk m 0,3 kg H2O/m khí tạo thành = 13,891(kg) Lượng nước bay theo khí BCL 3 3 MNBH = Vk m 0,014 kg H2O/m khí = 2,084 (kg) c. Tính khối lượng nước trong CTR của lớp 10 vào cuối tháng 6 năm 6 = 447,6 – 13,891 – 2,084 + 99 (nước mưa) = 505,449 kg d. Xác định khối lượng CTR khô còn lại trong lớp 10 vào cuối tháng 6 năm 6 406,3 – (26,960 – 13,891) = 365,449 kg e. Xác định khối lượng trung bình của chất thải trong lớp 10 vào cuối tháng 6 năm 6 0,5 x (365,449 + 505,449) + 1424 (VLCP cuối cùng) = 4577 kg f. Xác định khả năng giữ nước của lớp 10 vào cuối tháng 6 năm 6 퐹 = 0,6 − 0,55 = 0,6 − 0,55 = 0,427 . .
- PL16 PHỤ LỤC 2 Chương trình tính toán nồng độ C theo thời gian t, trong không gian long đất x, y, z. % Theo PP % Grid g?nation clear all; Xmax=480; %m Zmax=360; %m Tmax=36;%month nx=36; nz=36; nt=36; D_x=Xmax/nx;%moi o 10m D_z=Zmax/nz; % moi lop 15 m D_t=Tmax/nt; u=1;%van toc theo phuong x [15m/month] v=1;%van toc theo phuong z [10m/month] % Thu tang van toc %Dx=0.004;%m^2/month %Dz=0.004; %C0=750; % mg/L C0=300 %As * 0.1mg/kg Dx=21;%m^2/month Dz=21; %initial condition t=1 for i=1:nz for j=1:nx c(i,j,1)=0; end end % Boundary x=0; for i=1:nz for t=1:nt c(i,1,t)=0; end end % Boundary z=0 for j=1:nx for t=1:nt for j=1:5 c(1,j,t)=C0; end end end % velocity calculation for i=1:nz for j=1:nx uxx(i,j)=1; vzz(i,j)=1; end end for t=1:nt-2 for i=2:nz-1 for j=2:nx-1 vz=(vzz(i+1,j)-vzz(i-1,j))/(2*D_z); ux=(uxx(i,j+1)-uxx(i,j-1))/(2*D_x);