Luận án Nghiên cứu các điều kiện stress môi trường đến khả năng tổng hợp Exopolysaccharides của vi khuẩn Lactobacillus Plantarum

LAB là một nhóm đa dạng các vi khuẩn Gram dương, sống trong điều kiện
hiếu khí hoặc kỵ khí bắt buộc, có khả năng sản xuất L-acid lactic. Lactobacillus
được sử dụng nhiều nhất trong lĩnh vực probiotic và là chi chiếm ưu thế nhất trong
nhóm LAB [16]. Trong số các loài thuộc Lactobacillus, L. plantarum là chủng có
các đặc tính hữu ích và thường được sử dụng nhiều trong các sản phẩm thực phẩm
lên men truyền thống [17]. Ngoài ra, L. plantarum còn được sử dụng rộng rãi trong
lên men công nghiệp và được công nhận là an toàn [18].
Đầu tiên, L. plantarum được gọi tên là Streptobacterium plantarum bởi OrlaJensen. Trước khi áp dụng phương pháp nhận dạng loài bằng kỹ thuật sinh học phân
tử, dựa trên nhận dạng sinh hóa trước những năm 1980 thì L. pentosus, L.
arabinosus, L. rudensis và L. plantarum var. mobilis được xem như cùng một loài
vì chúng có các đặc điểm kiểu hình giống nhau. L. plantarum là trực khuẩn Gram
dương, tế bào có hình que đầu tròn, thẳng, thường rộng 0,9-1,2 μm và dài 3-8 μm,
xuất hiện đơn lẻ, theo cặp hoặc theo chuỗi ngắn [19].
L. plantarum là vi khuẩn không gây bệnh, không có khả năng di động, không
sinh bào tử, khuẩn lạc tròn và trơn, màu trắng sữa, lên men kỵ khí tùy tiện và
thường được sử dụng trong bảo quản các loại thực phẩm lên men. L. plantarum lên
men glucose qua con đường chuyển hóa Emden-Meyerhof-Parnas. Quá trình lên
men hexose qua con đường chuyển hóa Emden-Meyerhof-Parnas dẫn đến sự hình
thành các acid D-lactic và L-lactic. Mặt khác, pentose cũng được lên men để tạo
thành acid lactic và acid axetic dưới sự hiện diện của phosphoacetolase [20].
L. plantarum thường chiếm ưu thế trong các sản phẩn thực phẩm lên men
acid lactic có pH thấp hơn 4 và có thể sống sót trong điều kiện acid của dạ dày, điều
này cho thấy nó có khả năng kháng acid cao. L. plantarum là chủng ưa nhiệt trung
bình có khả năng tăng trưởng ở nhiệt độ từ 15 đến 45 °C. Sự tăng trưởng tốt được
ghi nhận dưới sự hiện diện của 4 đến 6% NaCl và ở các giá trị pH trong khoảng từ 4
đến 9 [21].
Lactobacillus là một nhóm không đồng nhất, một nghiên cứu lai tạo DNADNA chỉ ra rằng chúng có chứa nhiều kiểu gen và nhóm di truyền. Vị trí phát sinh
loài của L. plantarum trong sự liên quan với một số loài Lactobacillus khác được
mô tả ở hình 1.1. 
pdf 156 trang phubao 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu các điều kiện stress môi trường đến khả năng tổng hợp Exopolysaccharides của vi khuẩn Lactobacillus Plantarum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_dieu_kien_stress_moi_truong_den_kha_n.pdf
  • doc[NPTho] Dong gop moi cua luan an.doc
  • pdf[NPTho] Tom tat Tieng Anh.pdf
  • pdf[NPTho] Tom tat Tieng Viet.pdf
  • docx[NPTho] Trich yeu luan an.docx
  • pdfĐóng góp mới.pdf
  • pdfQĐ.pdf
  • pdfTrích yếu.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu các điều kiện stress môi trường đến khả năng tổng hợp Exopolysaccharides của vi khuẩn Lactobacillus Plantarum

  1. the Increase of Growth Temperature, Food and Bioprocess Technology, 2021, 14 (1), 120-132. 162. H.T. Nguyen, H. Razafindralambo, C. Blecker, C. N’Yapo, P. Thonart, F. Delvigne, Stochastic exposure to sub-lethal high temperature enhances exopolysaccharides (EPS) excretion and improves Bifidobacterium bifidum cell survival to freeze–drying, Biochemical Engineering Journal, 2014, 88, 85-94. 163. M.C. Collado, Y. Sanz, Induction of acid resistance in Bifidobacterium: A mechanism for improving desirable traits of potentially probiotic strains, Journal of Applied Microbiology, 2007, 103, 1147-1157. 164. J. Jin, H. Guo, J. Cui, L. Jiang, S. Song, M. Sun, F. Ren, Mechanism Analysis of Acid Tolerance Response of Bifidobacterium longum subsp. longum BBMN 68 by Gene Expression Profile Using RNA-Sequencing, PLOS ONE, 2012, 7, 50777- 50789. 165. C. Hidalgo-Cantabrana, B. Sánchez, C. Milani, M. Ventura, A. Margolles, P. Ruas-Madiedo, Genomic overview and biological functions of exopolysaccharide biosynthesis in Bifidobacterium spp, Applied and Environmental Microbiology, 2014, 80 (1), 9-18. 166. C.R. Desmond, R.P. Ross, E.O. O'Callaghan, G. Fitzgerald, C. Stanton, Improved survival of Lactobacillus paracasei NFBC 338 in spray-dried powders containing gum acacia, Journal of Applied Microbiology, 2002, 93, 1003-1011. 167. K. Nandal, A.R. Sehrawat, A.S. Yadav, R.K. Vashishat, K.S. Boora, High temperature-induced changes in exopolysaccharides, lipopolysaccharides and protein profile of heat-resistant mutants of Rhizobium sp. (Cajanus), Microbiological Research, 2005, 160 (4), 367-373. 168. S. Ozturk, B. Aslim, Modification of exopolysaccharide composition and production by three cyanobacterial isolates under salt stress, Environmental Science and Pollution Research, 2010, 17 (3), 595-602. 169. X. Zou, M. Sun, X. Guo, Quantitative response of cell growth and polysaccharide biosynthesis by the medicinal mushroom Phellinus linteus to NaCl in the medium, World Journal of Microbiology and Biotechnology, 2006, 22, 1129-1133. 117
  2. 179. A.W. Nongpanga Khunajakr, Duangtip Moonmangmee and Sukon Tantipaiboonvut, Screening and identification of lactic acid bacteria producing antimicrobial compounds from pig gastrointestinal tracts, KMITL Science and Technology Journal, 2008, 8 (1), 8-17. 180. Y. Masumizu, B. Zhou, A. Kober, M.A. Islam, H. Iida, W. Ikeda-Ohtsubo, Y. Suda, L. Albarracin, T. Nochi, H. Aso, et al., Isolation and Immunocharacterization of Lactobacillus salivarius from the Intestine of Wakame-Fed Pigs to Develop Novel "Immunosynbiotics", Microorganisms, 2019, 7 (6), 98-116. 181. S. Torriani, G.E. Felis, F. Dellaglio, Differentiation of Lactobacillus plantarum, L. pentosus, and L. paraplantarum by recA gene sequence analysis and multiplex PCR assay with recA gene-derived primers, Applied and Environmental Microbiology, 2001, 67 (8), 3450-3454. 182. N. Salazar, P. Ruas-Madiedo, S. Kolida, M. Collins, R. Rastall, G. Gibson, C.G. de los Reyes-Gavilán, Exopolysaccharides produced by Bifidobacterium longum IPLA E44 and Bifidobacterium animalis subsp. lactis IPLA R1 modify the composition and metabolic activity of human faecal microbiota in pH-controlled batch cultures, International Journal of Food Microbiology, 2009, 135 (3), 260- 267. 183. M.M. Bradford, A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding, Analytical Biochemistry, 1976, 72 (1), 248-254. 184. G. Montel Mendoza, S.E. Pasteris, M.C. Otero, M.E. Fatima Nader-Macias, Survival and beneficial properties of lactic acid bacteria from raniculture subjected to freeze-drying and storage, Journal of Applied Microbiology, 2014, 116 (1), 157-166. 185. Y. Yuan, Y.-B. Wang, Y. Jiang, K.N. Prasad, J. Yang, H. Qu, Y. Wang, Y. Jia, H. Mo, B. Yang, Structure identification of a polysaccharide purified from Lycium barbarium fruit, International Journal of Biological Macromolecules, 2016, 82, 696-701. 119
  3. 196. L.E. London, N.P. Price, P. Ryan, L. Wang, M.A. Auty, G.F. Fitzgerald, C. Stanton, R.P. Ross, Characterization of a bovine isolate Lactobacillus mucosae DPC 6426 which produces an exopolysaccharide composed predominantly of mannose residues, Journal of Applied Microbiology, 2014, 117 (2), 509-517. 197. F. Donot, A. Fontana, J.C. Baccou, S. Schorr-Galindo, Microbial exopolysaccharides: Main examples of synthesis, excretion, genetics and extraction, Carbohydrate Polymers, 2012, 87 (2), 951-962. 198. G. Melgar-Lalanne, Y. Rivera-Espinoza, R. Farrera-Rebollo, H. Hernandez, Survival under stress of halotolerant Lactobacilli with probiotic properties, Revista Mexicana de Ingeniería Química, 2014, 13, 1-13. 199. F. Arsène-Ploetze, F. Bringel, Role of inorganic carbon in lactic acid bacteria metabolism, Dairy Science and Technology, 2004, 84, 49-59. 200. M.J.A. Stevens, A. Wiersma, W.M. de Vos, O.P. Kuipers, E.J. Smid, D. Molenaar, M. Kleerebezem, Improvement of <em>Lactobacillus plantarum</em> Aerobic Growth as Directed by Comprehensive Transcriptome Analysis, Applied and Environmental Microbiology, 2008, 74 (15), 4776-4787. 201. E. Franklin, M. Jonikas, Increasing the uptake of carbon dioxide, Elife, 9, 64380- 64394. 202. B. Ebel, F. Martin, L.D.T. Le, P. Gervais, R. Cachon, Use of gases to improve survival of Bifidobacterium bifidum by modifying redox potential in fermented milk, Journal of Dairy Science, 2011, 94 (5), 2185-2191. 203. B. Buck, M. Azcárate-Peril, T. Klaenhammer, Role of autoinducer-2 on the adhesion ability of Lactobacillus acidophilus, Journal of Applied Microbiology, 2009, 107, 269-279. 204. Y. Rahbar Saadat, A. Yari Khosroushahi, B. Pourghassem Gargari, A comprehensive review of anticancer, immunomodulatory and health beneficial effects of the lactic acid bacteria exopolysaccharides, Carbohydrate Polymers, 2019, 217, 79-89. 205. P.J. Looijesteijn, L. Trapet, E.d. Vries, T. Abee, J. Hugenholtz, Physiological function of exopolysaccharides produced by Lactococcus lactis, International Journal of Food Microbiology, 2001, 64, 71-80. 121
  4. 215. E.B. O'Connor, E. Barrett, G. Fitzgerald, C. Hill, C. Stanton, R.P. Ross, Production of Vitamins, Exopolysaccharides and Bacteriocins by Probiotic Bacteria, Probiotic Dairy Products, 2006, 167-194. 216. H. Tsuda, T. Miyamoto, Production of Exopolysaccharide by Lactobacillus plantarum and the Prebiotic Activity of the Exopolysaccharide, Food Science and Technology Research, 2010, 16, 87-92. 217. D. Das, R. Baruah, A. Goyal, A food additive with prebiotic properties of an alpha-D-glucan from Lactobacillus plantarum DM5, International Journal of Biological Macromolecules, 2014, 69, 20–26. 218. T. Hongpattarakere, N. Cherntong, S. Wichienchot, S. Kolida, R.A. Rastall, In vitro prebiotic evaluation of exopolysaccharides produced by marine isolated lactic acid bacteria, Carbohydrate Polymers, 2012, 87 (1), 846-852. 219. B. Nicolaus, M. Kambourova, E.T. Oner, Exopolysaccharides from extremophiles: from fundamentals to biotechnology, Environmental Technology, 2010, 31 (10), 1145-1158. 220. A. Poli, P. Di Donato, G.R. Abbamondi, B. Nicolaus, Synthesis, Production, and Biotechnological Applications of Exopolysaccharides and Polyhydroxyalkanoates by Archaea, Archaea, 2011, 11, 1-13. 221. B. Zisu, N.P. Shah, Effects of pH, Temperature, Supplementation with Whey Protein Concentrate, and Adjunct Cultures on the Production of Exopolysaccharides by Streptococcus thermophilus 1275, Journal of Dairy Science, 2003, 86 (11), 3405-3415. 222. P.-T. Nguyen, T.-T. Nguyen, D.-C. Bui, P.-T. Hong, Q.-K. Hoang, H.-T. Nguyen, Exopolysaccharide production by lactic acid bacteria: the manipulation of environmental stresses for industrial applications, AIMS Microbiology, 2020, 6 (4), 451-469. 223. K. Sasikumar, D. Vaikkath, L. Devendra, K.M. Nampoothiri, An exopolysaccharide (EPS) from a Lactobacillus plantarum BR2 with potential benefits for making functional foods, Bioresource Technology, 2017, 241, 1152- 1166. 123
  5. 235. A. Welman, I. Maddox, Fermentation performance of an exopolysaccharide- producing strain of Lactobacillus delbrueckii subsp. bulgaricus, Journal of Industrial Microbiology & Biotechnology, 2003, 30, 661-668. 236. W.E.S. Mariana Gomes Vidal Sampaio, Marcia Vanusa da, B.S.d.S. Silva, Ludhimilla S. Gomes Lins de Lima,, G.M.T. Calazans, Production and characterization of a thermostable EPS produced by a new strain of Lactobacillus fermentum in medium containing sugarcane molasses, Journal of Engineering Research and Application, 2020, 10 (3), 1-10. 237. E. Zannini, D. Waters, A. Coffey, E. Arendt, Production, properties, and industrial food application of lactic acid bacteria-derived exopolysaccharides, Applied Microbiology and Biotechnology, 2016, 100, 1121-1135. 238. T.H.N. Vu, N.T. Quach, N.A. Nguyen, H.T. Nguyen, C.C. Ngo, T.D. Nguyen, P.-H. Ho, H. Hoang, H.H. Chu, Q.-T. Phi, Genome Mining Associated with Analysis of Structure, Antioxidant Activity Reveals the Potential Production of Levan-Rich Exopolysaccharides by Food-Derived Bacillus velezensis VTX20, Applied Sciences, 2021, 11 (15), 7055-7066. 239. A. Bertsch, D. Roy, G. LaPointe, Enhanced Exopolysaccharide Production by Lactobacillus rhamnosus in Co-Culture with Saccharomyces cerevisiae, Applied Sciences, 2019, 9 (19), 4026-4041. 240. U. Tukenmez, B. Aktas, B. Aslim, S. Yavuz, The relationship between the structural characteristics of lactobacilli-EPS and its ability to induce apoptosis in colon cancer cells in vitro, Scientific Reports, 2019, 9 (1), 8268-8279. 241. P. Sanlibaba, G. Çakmak, Exopolysaccharides Production by Lactic Acid Bacteria, Applied Microbiology, 2016, 2, 1-5. 242. A.S. Kumar, K. Mody, B. Jha, Bacterial exopolysaccharides a perception, Journal of Basic Microbiology, 2007, 47 (2), 103-117. 243. Z. Liu, Z. Zhang, L. Qiu, F. Zhang, X. Xu, H. Wei, X. Tao, Characterization and bioactivities of the exopolysaccharide from a probiotic strain of Lactobacillus plantarum WLPL04, Journal of Dairy Science, 2017, 100 (9), 6895-6905. 244. B.A. Rasulov, J. Dai, M.A. Pattaeva, L. Yong-Hong, A. Yili, H.A. Aisa, D. Qiu, W.J. Li, Gene expression abundance dictated exopolysaccharide modification in 125
  6. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phương trình đường chuẩn Trolox 0,7 0,6 0,5 y = -0,0063x + 0,6541 0,4 R² = 0,9616 OD 0,3 0,2 0,1 0 0 20 40 60 80 100 120 Nồng độ Trolox (μmol/mL) Phụ lục 2: Phương trình đường chuẩn protein 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 y = 0.0026x + 0.0174 0.3 OD (595 OD nm) 2 0.2 R = 0.9919 0.1 0 0 50 100 150 200 250 300 350 Nồng độ BSA (mg/ml) Phụ lục 3: Xử lý thống kê 1. Phân tích Duncan khả năng sản xuất EPS của các chủng LAB phân lập được 127
  7. Bảng 2.1.5. Sự sống sót sau đông khô của L. plantarum VAL6 sau khi được gây stress ở các nhiệt độ khác nhau Nhiệt độ ( oC) Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Không gây stress 15 0.01 0.124823 X 42 15 4.86467 0.124823 X 47 15 6.87533 0.124823 X Bảng 2.1.6. Sự sống sót sau đông khô của L. plantarum VAL6 sau khi được stress nhiệt ở thời gian khác nhau Thời gian (giờ) Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 0 9 0.01 0.161146 X 1 9 3.22667 0.161146 X 3 9 5.17444 0.161146 X 5 9 5.34556 0.161146 X 7 9 5.82667 0.161146 X 2.2. Ảnh hưởng của stress pH Bảng 2.2.1. Ảnh hưởng của pH gây stress lên sản xuất EPS pH Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Không gây stress 15 7.97099 0.217267 X pH 8 15 13.8746 0.217267 X pH 3 15 39.4751 0.217267 X Bảng 2.2.2. Ảnh hưởng của thời gian gây stress pH lên sản xuất EPS Thời gian (giờ) Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 0 9 7.92187 0.280491 X 7 9 22.4564 0.280491 X 1 9 23.1401 0.280491 XX 5 9 23.6762 0.280491 X 3 9 25.0067 0.280491 X Bảng 2.2.3. Ảnh hưởng của pH gây stress lên mật số L. plantarum VAL6 pH Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups pH 3 15 6.58949 0.0216903 X pH 8 15 8.64848 0.0216903 X Không gây 15 8.89998 0.0216903 X stress Bảng 2.2.4. Ảnh hưởng của thời gian gây stress pH lên mật số L. plantarum VAL6 Thời gian (giờ) Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 7 9 7.05166 0.028002 X 5 9 7.75981 0.028002 X 3 9 8.03605 0.028002 X 1 9 8.32515 0.028002 X 0 9 9.05724 0.028002 X Bảng 2.2.5. Sự sống sót sau đông khô của L. plantarum VAL6 sau khi được gây stress ở các pH khác nhau pH Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Không gây 15 0.0133333 0.64195 X stress pH 8 15 15.996 0.64195 X pH 3 15 22.172 0.64195 X 129
  8. 2.4. Ảnh hưởng của sự tăng nồng độ CO2 Bảng 2.4.1. Ảnh hưởng của sự tăng nồng độ CO2 lên sản xuất EPS Thời gian (giờ) Count Mean Homogeneous Groups Không gây stress 3 8.0049 X 4 3 14.8519 X 8 3 16.7849 X 24 3 17.3192 X Bảng 2.4.2. Ảnh hưởng của sự tăng nồng độ CO2 lên mật số L. plantarum VAL6 Thời gian (giờ) Count Mean Homogeneous Groups Không gây stress 3 9.0342 X 4 3 9.24561 X 8 3 9.3763 X 24 3 9.39868 X Bảng 2.4.3. Sự sống sót sau đông khô của L. plantarum VAL6 sau khi được nuôi cấy dưới điều kiện tăng nồng độ CO2 Thời gian (giờ) Count Mean Homogeneous Groups Không gây stress 3 0.114023 X 4 3 11.5702 X 8 3 18.4756 X 24 3 25.188 X 2.5. So sánh ảnh hưởng của các điều kiện stress môi trường khác nhau lên L. plantarum VAL6 Bảng 2.5.1. Ảnh hưởng của các điều kiện stress môi trường khác nhau lên sản xuất EPS Xử lý Count Mean Homogeneous Groups Không gây stress 3 8.07533 X NaCl 3 9.92 X 42 oC 3 13.2693 X 47 oC 3 13.4847 X pH 8 3 16.5016 X CO2 3 17.3192 X pH 3 3 50.4431 X Bảng 2.5.2. Ảnh hưởng của các điều kiện stress môi trường khác nhau lên mật số L. plantarum VAL6 Xử lý Count Mean Homogeneous Groups pH 3 3 6.2357 X 47 oC 3 9.00636 X pH 8 3 9.04147 X NaCl 3 9.06259 X 42 oC 3 9.07358 X Không gây stress 3 9.08652 X CO2 3 9.39868 X 131
  9. Bảng 2.6.2. Khả năng kích thích vi khuẩn L. plantarum của EPS được sản xuất bởi L. plantarum VAL6 dưới các điều kiện stress môi trường khác nhau Loại EPS Count Mean Homogeneous Groups EPS47 3 8.08862 X EPSNaCl 3 8.09907 X EPSpH3 3 8.10489 X Đối chứng 3 8.1332 XX EPSpH8 3 8.1396 XX EPSn 3 8.17044 X EPS42 3 8.1731 X EPSCO2 3 8.23906 X Bảng 2.6.3. Khả năng kích thích vi khuẩn B. longum của EPS được sản xuất bởi L. plantarum VAL6 dưới các điều kiện stress môi trường khác nhau Loại EPS Count Mean Homogeneous Groups EPSpH8 3 8.03808 X EPSNaCl 3 8.04912 X EPS42 3 8.06571 X EPSn 3 8.08396 XX EPSpH3 3 8.11504 XX Đối chứng 3 8.1332 X EPS47 3 8.14539 X EPSCO2 3 8.25762 X 3. Phân tích Duncan ảnh hưởng của stress môi trường lên thành phần monosaccharide của EPS được sản xuất bởi L. plantarum VAL6 3.1. Ảnh hưởng của stress nhiệt Bảng 3.1.1. Ảnh hưởng của stress nhiệt lên hàm lượng mannose trong EPS Nhiệt độ xử lý, oC Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 47 15 68.4173 1.26837 X 42 15 76.6467 1.26837 X Không gây stress 15 83.4453 1.26837 X Bảng 3.1.2. Ảnh hưởng của stress nhiệt lên hàm lượng glucose trong EPS Nhiệt độ xử lý, oC Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Không gây stress 15 14.0133 0.529219 X 42 15 17.5747 0.529219 X 47 15 19.3413 0.529219 X Bảng 3.1.3. Ảnh hưởng của stress nhiệt lên hàm lượng galactose trong EPS Nhiệt độ xử lý, oC Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Không gây stress 15 1.15267 0.246349 X 47 15 2.35533 0.246349 X 42 15 2.97667 0.246349 X Bảng 3.1.4. Ảnh hưởng của stress nhiệt lên hàm lượng rhamnose trong EPS Nhiệt độ xử lý, oC Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 42 15 0.388667 0.392061 X Không gây stress 15 0.704133 0.392061 X 47 15 3.14867 0.392061 X 133
  10. 3.4. Ảnh hưởng của sự tăng nồng độ CO2 Bảng 3.4.1. Ảnh hưởng của sự tăng nồng độ CO2 lên hàm lượng mannose trong EPS Xử lý CO2 (giờ) Count Mean Homogeneous Groups 24 3 71.9767 X 4 3 75.1333 X 8 3 76.3133 X Đối chứng 3 83.4567 X Bảng 3.4.2. Ảnh hưởng của sự tăng nồng độ CO2 lên hàm lượng glucose trong EPS Xử lý CO2 (giờ) Count Mean Homogeneous Groups Đối chứng 3 13.95 X 4 3 16.38 X 8 3 16.5 X 24 3 23.41 X Bảng 3.4.3. Ảnh hưởng của sự tăng nồng độ CO2 lên hàm lượng galactose trong EPS Xử lý CO2 (giờ) Count Mean Homogeneous Groups Đối chứng 3 1.38 X 8 3 2.0 X 24 3 2.06667 X 4 3 2.3 X Bảng 3.4.4. Ảnh hưởng của sự tăng nồng độ CO2 lên hàm lượng rhamnose trong EPS Xử lý CO2 (giờ) Count Mean Homogeneous Groups Đối chứng 3 0.7 X 24 3 2.53667 X 8 3 5.1 X 4 3 6.29667 X 4. Phân tích Duncan ảnh hưởng của stress môi trường lên sự biểu hiện của các gen liên quan tổng hợp EPS ở L. plantarum VAL6 4.1. Ảnh hưởng của stress nhiệt Bảng 4.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ gây stress lên sự biểu hiện của gen glmU Xử lý Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Không gây 15 0.98404 0.0305305 X stress 42 oC 15 1.00916 0.0305305 X 47 oC 15 1.03487 0.0305305 X Bảng 4.1.2. Ảnh hưởng của thời gian stress nhiệt lên sự biểu hiện của gen glmU Thời gian (giờ) Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 1 9 0.978057 0.0394147 X 3 9 0.991816 0.0394147 X 0 9 1.00375 0.0394147 X 5 9 1.02804 0.0394147 X 7 9 1.04513 0.0394147 X 135
  11. Bảng 4.1.11. Ảnh hưởng của nhiệt độ gây stress lên sự biểu hiện của gen cps4H Xử lý Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 47 oC 15 1.00431 0.0250358 X Không gây stress 15 1.03203 0.0250358 X 42 oC 15 1.03589 0.0250358 X Bảng 4.1.12. Ảnh hưởng của thời gian stress nhiệt lên sự biểu hiện của gen cps4H Thời gian (giờ) Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 1 9 0.990091 0.0323211 X 0 9 1.00246 0.0323211 X 3 9 1.02726 0.0323211 X 7 9 1.03433 0.0323211 X 5 9 1.06623 0.0323211 X 4.2. Ảnh hưởng của stress pH Bảng 4.2.1. Ảnh hưởng của pH gây stress lên sự biểu hiện của gen glmU Xử lý Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups pH 3 15 0.981679 0.0248151 X Không gây stress 15 1.02458 0.0248151 X pH 8 15 1.03669 0.0248151 X Bảng 4.2.2. Ảnh hưởng của thời gian stress pH lên sự biểu hiện của gen glmU Thời gian (giờ) Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 3 9 1.0009 0.0320362 X 0 9 1.0009 0.0320362 X 7 9 1.00591 0.0320362 X 5 9 1.01599 0.0320362 X 1 9 1.04789 0.0320362 X Bảng 4.2.3. Ảnh hưởng của pH gây stress lên sự biểu hiện của gen pgmB1 Xử lý Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups pH 3 15 0.809848 0.0192156 X pH 8 15 0.963282 0.0192156 X Không gây stress 15 1.01408 0.0192156 X Bảng 4.2.4. Ảnh hưởng của thời gian stress pH lên sự biểu hiện của gen pgmB1 Thời gian (giờ) Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 7 9 0.871767 0.0248072 X 5 9 0.874518 0.0248072 X 3 9 0.926345 0.0248072 XX 1 9 0.96466 0.0248072 XX 0 9 1.00807 0.0248072 X Bảng 4.2.5. Ảnh hưởng của pH gây stress lên sự biểu hiện của gen cps4E Xử lý Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups pH 3 15 0.902592 0.0452186 X Không gây stress 15 1.03978 0.0452186 X pH 8 15 2.95007 0.0452186 X Bảng 4.2.6. Ảnh hưởng của thời gian stress pH lên sự biểu hiện của gen cps4E Thời gian (giờ) Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 0 9 1.00068 0.0583769 X 1 9 1.74069 0.0583769 X 3 9 1.76759 0.0583769 X 5 9 1.77853 0.0583769 X 7 9 1.8666 0.0583769 X 137
  12. Bảng 4.3.3. Ảnh hưởng của NaCl lên sự biểu hiện của gen pgmB1 Xử lý Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups NaCl 15 0.798268 0.0217129 X Không gây 15 1.02428 0.0217129 X stress Bảng 4.3.4. Ảnh hưởng của thời gian stress NaCl lên sự biểu hiện của gen pgmB1 Thời gian (giờ) Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 5 6 0.810415 0.0343311 X 7 6 0.823111 0.0343311 X 3 6 0.886269 0.0343311 X 0 6 1.00492 0.0343311 X 1 6 1.03165 0.0343311 X Bảng 4.3.5. Ảnh hưởng của NaCl lên sự biểu hiện của gen cps4E Xử lý Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Không gây stress 15 1.0265 0.0259663 X NaCl 15 1.10127 0.0259663 X Bảng 4.3.6. Ảnh hưởng của thời gian stress NaCl lên sự biểu hiện của gen cps4E Thời gian (giờ) Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 0 6 1.00888 0.0410563 X 5 6 1.04191 0.0410563 XX 7 6 1.05307 0.0410563 XX 3 6 1.05829 0.0410563 XX 1 6 1.15727 0.0410563 X Bảng 4.3.7. Ảnh hưởng của NaCl lên sự biểu hiện của gen cps4F Xử lý Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Không gây 15 1.01911 0.0186305 X stress NaCl 15 1.06181 0.0186305 X Bảng 4.3.8. Ảnh hưởng của thời gian stress NaCl lên sự biểu hiện của gen cps4E Thời gian (giờ) Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 0 6 1.00147 0.0294574 X 7 6 1.00908 0.0294574 X 5 6 1.01776 0.0294574 X 3 6 1.04078 0.0294574 X 1 6 1.13322 0.0294574 X Bảng 4.3.9. Ảnh hưởng của NaCl lên sự biểu hiện của gen cps4J Xử lý Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups NaCl 15 0.68223 0.018509 X Không gây stress 15 1.01943 0.018509 X Bảng 4.3.10. Ảnh hưởng của thời gian stress NaCl lên sự biểu hiện của gen cps4J Thời gian (giờ) Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 7 6 0.67012 0.0292653 X 5 6 0.788749 0.0292653 X 3 6 0.823339 0.0292653 X 1 6 0.967737 0.0292653 X 0 6 1.0042 0.0292653 X 139