Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm nhân trắc ngực nữ sinh Bắc Việt Nam tới áp lực và độ tiện nghi áp lực của áo ngực
Bầu ngực là bộ phận cơ thể có chức năng quan trọng liên quan đến sinh sản,
nuôi con và mang lại vẻ đẹp cho phụ nữ. Hai bầu ngực nằm trên ngực, phát triển ở
tuổi dậy thì, có thể thể tích và hình dạng thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt, mang
thai, sau khi cai sữa và mãn kinh của người phụ nữ [1].
Bầu ngực gồm phần chính các mô mỡ và mô collagen và có liên quan với kích
thước bầu ngực. Điểm đầu ngực (núm vú) có chứa mao mạch và nhiều dây thần
kinh điều khiển các chức năng tiêu hóa và tiết mồ hôi. Quầng ngực có những nốt
nhỏ, không có lông, phía dưới là các tuyến chất nhờn. Da vùng bầu ngực thường là
mỏng, dễ biến dạng.
Các thông số cấu trúc và sinh lý học của phần ngực được đo lường tùy theo
mục đích nghiên cứu và ứng dụng. Các kích thước của ngực phụ nữ được quan tâm
trong nghiên cứu nhân trắc phần ngực, xây dựng hệ thống cỡ số, thiết kế, sản xuất
và lựa chọn áo ngực và một số ứng dụng khác.
nuôi con và mang lại vẻ đẹp cho phụ nữ. Hai bầu ngực nằm trên ngực, phát triển ở
tuổi dậy thì, có thể thể tích và hình dạng thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt, mang
thai, sau khi cai sữa và mãn kinh của người phụ nữ [1].
Bầu ngực gồm phần chính các mô mỡ và mô collagen và có liên quan với kích
thước bầu ngực. Điểm đầu ngực (núm vú) có chứa mao mạch và nhiều dây thần
kinh điều khiển các chức năng tiêu hóa và tiết mồ hôi. Quầng ngực có những nốt
nhỏ, không có lông, phía dưới là các tuyến chất nhờn. Da vùng bầu ngực thường là
mỏng, dễ biến dạng.
Các thông số cấu trúc và sinh lý học của phần ngực được đo lường tùy theo
mục đích nghiên cứu và ứng dụng. Các kích thước của ngực phụ nữ được quan tâm
trong nghiên cứu nhân trắc phần ngực, xây dựng hệ thống cỡ số, thiết kế, sản xuất
và lựa chọn áo ngực và một số ứng dụng khác.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm nhân trắc ngực nữ sinh Bắc Việt Nam tới áp lực và độ tiện nghi áp lực của áo ngực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_dac_diem_nhan_trac_nguc_nu.pdf
- THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TS.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN.pdf
- TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ.pdf
Nội dung text: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm nhân trắc ngực nữ sinh Bắc Việt Nam tới áp lực và độ tiện nghi áp lực của áo ngực
- Hình 3.64. Mối tương quan đôi một giữa áp lực và độ tiện nghi áp lực của áo ngực Bảng 3.26. Hệ số tương quan giữa áp lực tại các vị trí và độ tiện nghi áp lực STT Các cặp Hệ số tương STT Các cặp tương Hệ số tương tương quan quan (r) quan quan (r) 1 P1 – TN1 - 0,79 13 P3 – TN1 - 0,51 2 P1 – TN2 - 0,76 14 P3 – TN2 - 0,53 3 P1 – TN3 - 0,76 15 P3 – TN3 - 0,52 4 P1 – TN4 - 0,72 16 P3 – TN4 - 0,53 5 P1 – TN5 - 0,75 17 P3 – TN5 - 0,50 6 P1 – TN6 - 0,71 18 P8 – TN1 - 0,36 7 P2 – TN1 - 0,50 19 P8 – TN2 - 0,33 8 P2 – TN2 - 0,52 20 P8 – TN3 - 0,43 9 P2 – TN3 - 0,53 21 P8 – TN4 - 0,34 10 P2 – TN4 - 0,59 22 P8 – TN5 - 0,41 11 P2 – TN5 - 0,59 23 P8 – TN6 - 0,46 12 P2 – TN6 - 0,53 Tồn tại mối quan hệ tuyến tính đáng kể giữa áp lực và độ tiện nghi áp lực tại các thời điểm. Điểm P1 tương quan với tất cả độ tiện nghi áp lực ở các thời điểm TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, TN6, hệ số tương quan lớn nhất thu được giữa TN1 và P1 là r = 0,79. Xét mối quan hệ tuyến tính trong số 4 giá trị áp lực áo ngực là P1, P2, P3, P8 thì có áp lực áo ngực tại P1 có mối quan hệ chặt chẽ đến độ tiện nghi áp lực ở các thời điểm TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, TN6. Áp lực của áo ngực tại P2, P3 có liên quan ít hơn với độ tiện nghi áp lực áo ngực (Hệ số tương quan r = 0,5). Áp lực P8 có tương quan với độ tiện nghi áp lực với hệ số tương quan nhỏ hơn 0,5. Điều đó có nghĩa là đối với nhóm nữ sinh trong cùng 1 nhóm khi mặc cùng một loại áo ngực thì sự liên quan giữa áp lực P8 và độ tiện nghi áp lực của áo ngực không cao điều này có thể do dây vai của hãng Triumph có độ giãn tương đối tốt. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu trước đó về sự ảnh hưởng của chiều cao cơ thể và sự phân nhóm là không đáng kể. 133
- e)Mô hình đa biến tuyến tính giữa áp f) Mô hình đa biến tuyến tính giữa áp lực và độ tiện nghi áp lực TN5 lực và độ tiện nghi áp lực TN6 Hình 3.66. Các mô hình đa biến giữa áp lực của áo ngực và độ tiện nghi áp lực Bảng 3.27. Phương trình hồi quy tuyến tính tối ưu giữa áp lực và độ tiện nghi áp lực của áo ngực Phương trình hồi quy tuyến tính R2 BIC TN1 = 7,59 – 0,78 P1 – 0,14 p6 0,64 -68 TN2 = 8,54 – 0,92 P1 – 0,28 p4 0,64 -67,78 TN3 = 9,81 – 0,93P1 – 0,28P8 – 0,34p4 0,62 -60,48 TN4 = 7,79 – 0,63 P1 – 0,4 p1 – 0,21 P4 0,59 -52,23 TN5 = 8,24 – 0,66 P1 – 0,12p1 – 0,14 p4 0,61 -58,22 TN6= 7,39 – 0,69 P1 – 0,29 P8 – 0,26 p4 0,57 -50,2 Trên các mô hình đã chọn sự biến thiên của áp lực áo ngực giải thích được từ 57% đến 64% sự biến thiên của độ tiện nghi áp lực. Khoảng 36% đến 43% sự biến thiên của độ tiện nghi áp lực là do các yếu tố khác. Điều này cho thấy việc nghiên cứu tìm kiếm mô hình phi tuyến thể hiện mối quan hệ giữa áp lực và độ tiện nghi áp lực là cần thiết. Các giá trị áp lực P1, P4, P8, p1, p4 tồn tại hầu hết trong các mô hình đa biến tuyến tính giữa độ tiện nghi áp lực và áp lực của áo ngực. Độ tiện nghi áp lực tỷ lệ nghịch với áp lực tại các điểm này. Độ tiện nghi ở các thời điểm không chỉ phụ thuộc vào giá trị áp lực ở 1 vị trí mà phụ thuộc vào nhiều vị trí như đai sườn (P1), chân gọng (P4), dây quai vai (P8). Vì vậy muốn cải thiện độ tiện nghi áp lực cần phải giảm giá trị áp lực tại các vị trí dây quai sườn (P1), giữa gọng áo ngực (P4, p4), dây vai (P8), đầu gọng (p1). Có thể giảm áp lực bằng nhiều cách như thiết kế, lựa chọn áo ngực phù hợp với hình dáng và kích thước cơ thể hoặc sử dụng vật liệu làm áo ngực có tính chất co giãn tốt hơn. Trên thực tế, để mặc áo ngực 75B Triumph một cách tiện nghi hơn, có thể điều chỉnh dây quai ngang và dây vai để giảm áp lực của áo ngực. Người mặc lựa chọn áo ngực không chỉ căn cứ vào kích thước vòng ngực, vòng chân ngực để lựa chọn, mà còn nên quan tâm đến các kích thước ngực khác như thể tích bầu ngực, Đặc biệt, không nên mặc áo ngực trong thời gian quá dài bởi sau 8h mặc áo ngực thì độ tiện nghi áp lực giảm đáng kể. Các phương trình đa biến tuyến tính giữa độ tiện nghi áp lực và các giá trị áp lực trên có thể được ứng dụng để xác định độ tiện nghi áp lực khách quan thông qua các giá trị áp lực đo được tại các vị trí trên áo ngực khi mặc. Điều này cho phép 135
- lệch giữa vòng ngực và vòng chân ngực, thể tích bầu ngực, cung ngực ngoài phải, cung ngực ngoài trái. 10. Tồn tại mối quan hệ tuyến tính đơn biến và đa biến giữa áp lực và độ tiện nghi áp lực áo ngực. Áp lực của áo ngực tỷ lệ nghịch với độ tiện nghi áp lực. Áp lực của áo ngực càng lớn thì độ tiện nghi áp lực càng thấp. 11. Mức độ giải thích được sự biến thiên của các biến đầu ra của các mô hình thu được và tính phức tạp của vấn đề cho thấy việc nghiên cứu xa hơn để tìm kiếm mô hình phi tuyến thể hiện mối quan hệ giữa kích thước ngực đặc trưng, áp lực và độ tiện nghi áp lực của áo ngực nữ là cần thiết. 137
- những thông số ít quan trọng nhất để phân loại ngực nữ sinh. Mô hình RF có độ chính xác đạt đến 0,9695 và độ nhạy đạt tới 0,9891 trên tập mẫu kiểm thử. Phần ngực nữ sinh Bắc Việt Nam có thể chia thành 3 nhóm: ngực phẳng, ngực hình nón và ngực tròn bằng cách ứng dụng K- means clustering dựa trên các kích thước ngực đã trích chọn. Đặc trưng kích thước của từng nhóm tương ứng đã được thống kê và mô tả cụ thể. Thông tin này là cơ sở có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng hệ thống cỡ số, thiết kế và lựa chọn áo ngực nữ. 3. Xác định được ảnh hưởng của các kích thước ngực đặc trưng tới áp lực và độ tiện áp lực của áo ngực nữ. Các kích thước ngực tỷ lệ thuận với áp lực và tỷ lệ nghịch với độ tiện nghi áp lực của áo ngực ở 6 thời điểm. Tồn tại mối quan hệ tuyến tính đơn biến và đa biến đáng kể giữa áp lực và độ tiện nghi áp lực của áo ngực. Các kích thước ngực có ảnh hưởng đáng kể tới áp lực và độ tiện nghi áo ngực nữ gồm thể tích bầu ngực, độ chênh lệch giữa vòng ngực và vòng chân ngực, cung ngực ngoài phải, cung ngực ngoài trái, vòng trên ngực, vòng ngực, vòng chân ngực, cung ngực trong phải. Những kích thước này cần được quan tâm trong quá trình thiết kế áo ngực nhằm cải thiện sự tiện nghi áp lực cho người mặc. Mô hình đa biến tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa kích thước ngực và áp lực, độ tiện nghi áp lực của áo ngực đã được xác định. Khi các kích thước ngực đặc trưng càng lớn thì áp lực áo ngực càng lớn và độ tiện nghi ngực càng nhỏ. Sự biến thiên cuả các kích thước ngực đặc trưng giải thích được từ 51% đến 82% sự biến thiên của áp lực trên áo ngực. Sự biến thiên cuả các kích thước ngực đặc trưng giải thích được từ 62% đến 74% sự biến thiên của độ tiện nghi áp lực trên áo ngực. Độ tiện nghi áp lực tại các thời điểm khác nhau đã nghiên cứu có sự khác biệt và giảm theo thời gian mặc áo. Mô hình đa biến tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa áp lực và độ tiện nghi áp lực của áo ngực nữ cũng đã được xác định. Khi các giá trị áp lực của áo ngực càng lớn thì độ tiện nghi ngực càng nhỏ. Sự biến thiên cuả các giá trị áp lực áo ngực đã đo giải thích được từ 57% đến 64% sự biến thiên của độ tiện nghi áp lực trên áo ngực nữ sinh. Kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy việc nghiên cứu sâu hơn để xác định mô hình phi tuyến thể hiện mối quan hệ giữa các kích thước ngực đặc trưng với áp lực và độ tiện nghi áp lực của áo ngực là cần thiết bởi tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu. 139
- DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 1) Hong Nhung Luu Thi, Trinh Nguyen Nhat, Linh Nguyen Thi Dieu, Le Nguyen Thi (2020), “Development of bra pressure measuring system using air pressure sensor”, Ingeniería Solidaria, Vol. 16, No. 1, doi: 6014.2020.01.04 (Web of science) 2) Lưu Thị Hồng Nhung, Nguyễn Nhật Trinh, Nguyễn Thị Lệ (2020), “Nghiên cứu đo áp lực trên áo ngực ứng dụng cảm biến áp khí”, kỷ yếu hội nghị Khoa học Kỹ thuật đo lường toàn quốc, 813-819. 3) Lưu Thị Hồng Nhung, Nguyễn Nhật Trinh, Nguyễn Thị Lệ (2020), “Nghiên cứu đo kích thước phần ngực nữ thanh niên ứng dụng công nghệ quét 3D”, tạp chí KH&CN trường ĐH Công nghiệp, 100-105, Vol. 56 số 6, P-ISSN 1859-3585. 4) Luu Thi Hong Nhung, Nguyen Ngoc Tu, Nguyen Nhat Trinh, Pham Minh Hieu, Nguyen Thi Dieu Linh, Nguyen Thi Le (2021), “Development of 3D breast measurement system using structured light for bra design”, Intelligent Systems and Networks, 373- 385, Volume 243, 981-16-2094-2_46 (Scopus). 5) Luu Thi Hong Nhung (2020), “Study the effect of skin color and camera light sensitivity on point cloud quality using structured light measuring”, Journal of Science and Technology, ISSN 2354-0575. 6) Lưu Thị Hồng Nhung, Nguyễn Nhật Trinh, Nguyễn Thị Lệ (2020), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp đo 3D trên da người”, đề tài NCKH cấp trường SPKTHY, Giải khuyến khích của Giải thưởng KHCN đo lường Việt Nam 2020. 7) Lưu Thị Hồng Nhung, Nguyễn Nhật Trinh, Hà Công Minh Hoàng, Nguyễn Thị Lệ (2022), “Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc phần ngực nữ sinh miền Bắc Việt Nam”, tạp chí KH&CN, Tập 88, số chuyên đề cơ khí động lực, ISSN P- ISSN 1859-3585. 8) Luu Thi Hong Nhung, Vu Viet Thang, Nguyen Nhat Trinh, Nguyen Thi Le (2022), “Breast Classification of Young North Vietnamese Women Using K- means Clustering”, Lecture Notes in Mechanical Engineering, 716-726, ISSN 2195 – 4356; (Scopus) 9) Nguyen Thi Le, Luu Thi Hong Nhung, Nguyen Nhat Trinh (2022), “Extraction of characteristic breast dimensions of North Vietnamese girl-students using Random Forests Algorithm”, Intelligent Systems and Networks, LNNS471, pp. 210-220, (Scopus). 141
- [17] Cynthia L. IstookSu-Jeong Hwang (2001), "3D body scanning systems with application to the apparel industry", Journal of Fashion Marketing and Management: An International Journal, Vol. 5 Iss 2 pp. 120 - 132. [18] Ł. Markiewicz, M. Witkowski, R. Sitnik, and E. Mielicka (2017), "3D anthropometric algorithms for the estimation of measurements required for specialized garment design", Expert Syst. Appl., vol. 85, pp. 366–385. [19] R. Zheng, W. Yu, and J. Fan (2010), “Quantitative Analysis of Breast Shapes”, International Conference on 3D Body Scanning Technologies, Lugano, Switzerland, pp. 113–119. [20] Proceedings of the AHFE (2017), "International Conferences on Human Factors and Wearable Technologies, and Human Factors in Game Design", July 17−21, The Westin Bonaventure Hotel, Los Angeles, California, USA. [21] Reena Pandarum , Winnie Yu & Lawrance Hunter (2011), "3-D breast anthropometry of plus-sized women in South Africa", Ergonomics, 54:9, 866- 875, DOI: 10.1080/00140139.2011.597515. [22] Dilek K. Avs¸ar, MD; Ahmet C. Aygıt, MD; Erol Benlier, MD; Hüsamettin Top, MD; and Og˘uz Tas¸kınalp, MD (2010), "Anthropometric Breast Measurement: A Study of 385 Turkish Female Students", Aesthetic Surgery Journal 30(1) 44 –50. [23] J. Hastuti (2013), “Anthropometry And Body Composition Of Indonesian Adults: An Evaluation Of Body Image, Eating Behaviours, And Physical Activity", Hypertension, vol. 6, no. 5 Pt 2. pp. II71-5. [24] Deirdre E. McGhee and Julie R. Steele (2011), "Breast volume and bra size", International Journal of Clothing Science and Technology, Vol. 23 No. 5, pp. 351-360, DOI 10.1108/09556221111166284. [25] Li-xiuing (2006), "Study on the pattern design of bra", Journal of textile research, Vol.27, No.1. [26] W. Yu, J. Fan, S.C. Harlock and S.P. Ng (2006), "Innovation and technology of women’s intimate apparel", the Textile Institute. [27] O. Seolyoung and J. Chun (2015), “New Breast Measurement Technique and Bra Sizing System Based on 3D Body Scan Data”, J Ergon Soc Korea, vol. 34, no. 5. pp. 377–399. [28] J. Pei, H. Park, and S. P. Ashdown (2019), “Female breast shape categorization based on analysis of CAESAR 3D body scan data”, Text. Res. J., vol. 89, no. 4, pp. 590–611. [29] Monica L.H. Jones, Matthew Lamb, Jen M.V. Shih, Lois A. Sy, and Allan A. Keefe (2015), "Extraction of Encumbered Anthropometric Measures from Whole-Body Scan Data", Proceedings of the Human Factors and Ergonomics Society Annual Meeting 58(1): 934-938. [30] Li jing, Lu Hong, Zhang Huan (2018), "Implementation and Application of bra recommendation system based on breast shape", Journal of silk, Vol.55, No.9. [31] Chang Lixia, Zhang Xin (2006), "Female fitness and sports bras", [J]. Shaanxi textile, 24-25. [32] Liang suzhen, zhang Xin, Zhou Jie (2007), "Basic breast shapes of female undergraduate in the west of China based on 3D body scanning", Journal of 143
- [49] L. Kovacs et al (2007), "Comparison between breast volume measurement using 3D surface imaging and classical techniques", Breast, vol. 16, no. 2. pp. 137–145. [50] E. Blair Holladay (2015), "Innovation and Technology", Critical Values, vol. 8, no. 4. pp. 3–3. [51] Shin, K., (2010), "Patternmaking for Underwear Design", United States: CreateSpace. 2-8, Simmons. [52] Shin, Woo Kyung (2009), "The origins and evolution of the bra", Doctoral thesis, Northumbria University. [53] K. Lee (2014), “Design Implementation, Fabric Analysis, and Physiological and Subjective Testing of a Sportswear Garment Prototype”, A dissertation submitted to the Graduate Faculty of Auburn University in partial fulfillment of the requirements for the Degree of Doctor of Philosophy, p. 80. [54] Debbie Risius Richard Thelwell Chris Wagstaff Joanna Scurr (2012), "Influential factors of bra purchasing in older women", Journal of Fashion Marketing and Management: An International Journal, Vol. 16, pp. 366 - 380. [55] X. Liang (2008), “An investigation into the pressures and sensations caused by wearing a bra and the influence of these on bra fitting”, A thesis submitted in accordance with the requirements of De Montfort University for the degree of Doctor of Philosophy, May. [56] Nakahashi M., Morooka H., and Morooka H. (1998), "An effect of a compressed region on a lower leg on the peripheral skin blood flow", Japan Research Association Textile End-Uses, 39 (6) 392– 397. [57] Shimizu H., Totsuka U., and Shimizu Y., (1998), "The Dynamic Behavior of Clothing Pressure on the Body in Slacks (Part 1 Dynamic Measurement of the Distributions of the Clothing Pressures", Sen-I Gakkaishi, 44 (10) 502–509. [58] Tekscan, Inc. FlexiForce® Sensors (2013), “FlexiForceForce Sensors”, [59] G. Mengna and V. E. Kuzmichev (2013), “Pressure and comfort perception in the system ‘female body–dress", Autex Research Journal, vol. 13, no. 3. pp. 71–78. [60] H. Makabe, H. Momota, T. Mitsuno, and K. Ueda (1991), "A study of Clothing Pressure Developed by the Girdle", Journal of the japan research association for textile end-uses, vol. 32, no. 9. pp. 424–438. [61] Tamaki Mitsuno, Haruko Makabe, Hiroko Momota, and Kazuo Ueda (1991), "Studies on the Clothing Pressure", Journal of the Japan Research Association for Texitile End-Uses, Vo1.32, pp. 362-367. [62] Tokuda M., Takasaki H., and Tamagawa C., (1978), "Measurement of Clothing Pressure by Pressure Balancing", Sen-I Seihin Shohi Kagaku, 19 189–193. [63] Nguyễn Quốc Toản (2019), “Nghiên cứu xác định áp lực của quần mặc bó sát lên cơ thể người bằng phương pháp mô phỏng số và thực nghiệm”, Luận án Tiến sĩ trường đại học Bách Khoa Hà Nội. 145
- "Enhancing pressure comfort of a bra’s under-band", Textile Research Journal, Vol. 88(19) 2250–2257. [81] B. Sohn, J. Choi, and S. Kweon (2015), "Clothing Pressure and Subjective Sensations Depending on Breast and Bra Type", Journal of the Korean society of clothing and textiles, vol. 39, no. 4. p. 586. [82] K. A. Bowles and J. R. Steele (2013), "Effects of strap cushions and strap orientation on comfort and sports bra performance", Med. Sci. Sports Exerc., vol. 45, no. 6, pp. 1113–1119. [83] Chen Dongsheng, Liu Hong, Zhang Qiaoling, Wang Hongge (2013), "Effects of Mechanical Properties of Fabrics on Clothing Pressure", Przegląd elektrotechniczny, issn 0033-2097. [84] T. Kobayashi et al. (2012), "Analysis of clothing pressure on the human body", ECCOMAS 2012 - European Congress on Computational Methods in Applied Sciences and Engineering, e-Book Full Papers. pp. 5991–6003. [85] Wang-Li Zhuo Chen-Dong Sheng, Qufu Wei1, Lin-Bin (2011), "Effect of elastic materials on pressure comfort of tight-fit bra", Applied Mechanics and Materials Vol 79, pp 221-226. [86] Rong Liu, Trevor Little (2009), "The 5Ps Model to Optimize Compression Athletic Wear Comfort in Sports", Journal of Fiber Bioengineering and Informatics, JFBI Vol. 2 No. 1, doi:10.3993/jfbi06200907. [87] Lizhuo Wang, Dongsheng Chen, Bin Lin (2011), "Effects of Side Strap and Elastic Hems of Bra Materials on Clothing Pressure Comfort", Journal of Fiber Bioengineering and Informatics, 4(2): 187-198. [88] Gan Yingjin, Ni Hai yan, Xu Qiang, Tran Đong Thang (2009), "Test and analysis of brassiere’ pressure comfort", Journal of Xinjiang University, Vol. 30, No.5. [89] Ding Xiaojun, He Ying, Tang Jiefang (2013), "The innovation of the clothing pressure comfort experiment design", Journal of zhejiang university of technology, 30 (1): 55- 58. [90] Phan Thanh Thảo, Hoàng Thị Thùy (2018) , "Nghiên cứu xác định áp lực tiện nghi khi mặc áo bó sát lên cơ thể nữ thanh niên Việt Nam độ tuổi từ 18 đến 25 trong quá trình vận động cơ bản", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 47. [91] Jin Young Choi · Boo Hyun Sohn · Soo Ae Kweon (2013), "Changes in Body Size and Fitness According to Breast and Brassiere Types", Journal of the Korean Society of Clothing and Textiles, Vol. 37, No. 2 p.138~150. [92] B.-H. Sohn and S.-A. Kweon (2012), "A Survey on Wearing of Brassieres according to Body and Breast Type of College Women", Journal of the Korean Society of Clothing and Textiles, vol. 36, no. 8. pp. 791–801. [93] B Musilova1, R Nemcokova and M Svoboda (2017), "Testing methods of pressure distribution of bra cups on breasts soft tissue", Materials Science and Engineering 254 142016 doi:10.1088/1757-899X/254/14/142016. [94] From Korea Coucil of Sport for All. (2014). [95] W. Erhui (2017), "Research on the Pressure Comfort of Sports Bra", Sci. Res., vol. 5, no. 1, p. 6. [96] Apurba Das and R. Alagirusamy (2010), "Science in Clothing Comfort", Woodhead Publishing India Pvt. Ltd. 147
- [113] R.E. Sims,, R. Marshall, D.E. Gyi, S.J. Summerskill, K. Case (2012), "Collection of anthropometry from older and physically impaired persons: Traditional methods versus TC2 3-D body scanner", International Journal of Industrial Ergonomics 42 (2012) 65e72 Contents. [114] D. Claus and A. W. Fitzgibbon (2005), "A rational function lens distortion model for general cameras", 5 IEEE Comput. Soc. Conf. Comput. Vis. Pattern Recognition, CVPR, vol. I, pp. 213–219. [115] Nguyễn Kim cúc, Nguyễn Văn Vinh, Ngô Anh Vũ, Nguyễn Việt Kiên (2018), “Ảnh hưởng của ánh sáng môi trường đến độ chính xác hiệu chuẩn hệ thống đo 3D bằng ánh sáng mã dịch pha kết hợp mã gray", Tạp chí nghiên cứu khoa học & công nghệ quân sự, số 56, 08. [116] [117] Muehlenbein, Michael (2010), "Human Evolutionary Biology", Cambridge University Press. pp. 192–213. [118] Fitzpatrick, Fitzpatrick Skin Type (2016), "Australian Radiation Protection and Nuclear Safety Agency", Archived from the original on 3 March. [119] Nina Jablonski, Michael P. Muehlenbein (ed.) (2010), "Human Evolutionary Biology", Cambridge University Press. p. 177. ISBN 978-0-521-87948-4. [120] ISO. (2010), "International Standard ISO 20685:2010(E): 3D scanning methodologies for internationally compatible anthropometric databases", Geneve, Switzerland. [121] World Health Organization (2019), "WHO Mean Body Mass Index (BMI)", World Health Organization. [122] Nguyễn Văn Lân (2003), "Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm & những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may", Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. [123] Ron Kenett; Shelemyahu Zacks; Daniele Amberti (2021), "Modern Industrial Statistics with applications in R", MINITAB and JMP, John Wiley & Sons, Ltd (2021). DOI:10.1002/9781118763667.ch9. [124] Robin Genuer, Jean-Michel Poggi (2020), "Random Forests with R", Springer DOI:10.1007/978-3-030-56485-8. [125] Vũ Văn Luân (2017), "Rừng ngẫu nhiên cải tiến cho lựa chọn thuộc tính và phân loại dữ liệu gen", Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Công nghệ, đại học Quốc gia Hà nội. [126] Đồng Thị Ngọc Lan (2011), "Nghiên cứu, xây dựng phương pháp trích chọn thuộc tính nhằm làm tăng hiệu quả phân lớp đối với dữ liệu đa chiều", Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Công nghệ, đại học Quốc gia Hà nội. [127] Zheng, D., et al. (2020), "Fuzzy clustering analysis of comprehensive hand of polyester fabric based on the CHES-FY system", Textile Research Journal 91(7-8): p. 743-751. [128] Paolo Giordani, Maria Brigida Ferraro, Francesca Martella (2020), "An Introduction to Clustering with R", Springer. 149