Luận án Nâng cao lực kháng từ của hợp kim nền Nd-Fe-B VÀ Co-Zr
Thông số từ quan trọng để đánh giá chất lượng của nam châm từ cứng đó là
tích năng lượng từ cực đại (BH)max. Khoảng vài thập kỷ trước đây, tích năng lượng từ
cực đại được đánh dấu bởi sự tăng vượt trội so với các vật liệu trước đó như AlNiCo
dị hướng ( 10 MGOe) hay ferit từ cứng ( 4 MGOe) [24] khi khám phá ra các hợp
kim từ cứng nền đất hiếm. Sự kết hợp của nguyên tố đất hiếm (RE) có tính dị hướng
từ tinh thể mạnh cho lực kháng từ Hc lớn và kim loại chuyển tiếp (TM) cho từ độ bão
hoà Ms và nhiệt độ chuyển pha Curie (TC) cao nên đây là hệ vật liệu hứa hẹn cho tính
chất từ cứng tốt. Hợp chất nền đất hiếm đầu tiên có hằng số dị hướng từ lớn nhất đuợc
công bố vào năm 1966 là YCo5 [25]. Sau đó, vật liệu SmCo5 với tích năng lượng từ
cực đại (BH)max cỡ 20 MGOe và Sm2Co17 có tích năng lượng từ cực đại (BH)max cỡ
30 MGOe đã trở thành nam châm đất hiếm đầu tiên có giá trị thương mại vào năm
1967 và 1976 [26, 27]. Tuy nhiên, nhược điểm của NCVC nền Sm-Co là quá trình xử
lý nhiệt phức tạp cùng giá thành cao của Sm và Co. Chính vì vây, việc nghiên cứu các
vật liệu mới chứa ít hoặc không chứa Co đã được đẩy mạnh. Hệ hợp kim nền Nd-Fe
được chú ý, do Fe và Nd có trữ luợng lớn ở vỏ Trái đất và mômen từ nguyên tử cao.
Việc không tồn tại hỗn hợp hai thành phần nền Fe dẫn đến xuất hiện một pha
hợp kim ba thành phần cực kỳ quan trọng Nd2Fe14B. Kết quả đầu tiên về nam châm
đất hiếm nền Nd-Fe-B được công bố đồng thời của hai nhóm nghiên cứu ở Mỹ (Croat)
và ở Nhật (Sagawa) và cộng sự [29, 30]. Đặc biệt, năm 1988, Coehoorn và các cộng
sự ở Phòng thí nghiệm Philip Research đã chế tạo vật liệu nanocomposite với tích năng
lượng từ cực đại (BH)max cỡ 12 MGOe [31]. Theo lý thuyết, tương tác trao đổi đàn hồi
giữa pha cứng và pha mềm ở kích thước nanomet có thể tạo ra nam châm có tích năng
lượng từ cực đại (BH)max trên 100 MGOe. Cho đến nay, hai phương pháp cơ bản chế
tạo NCVC nền Nd-Fe-B là phương pháp thiêu kết và phương pháp kết dính. Nam châm
kết dính có tích năng lượng từ cực đại (BH)max đạt trên 10 MGOe, công nghệ chế tạo
tương đối đơn giản và dễ dàng tạo hình dạng phức tạp theo yêu cầu. Tuy nhiên, trong
các ứng dụng đòi hỏi lực kháng từ lớn như động cơ, máy phát điện... thì nam châm
thiêu kết là loại nam châm khó có thể thay thế bằng các loại khác.
tích năng lượng từ cực đại (BH)max. Khoảng vài thập kỷ trước đây, tích năng lượng từ
cực đại được đánh dấu bởi sự tăng vượt trội so với các vật liệu trước đó như AlNiCo
dị hướng ( 10 MGOe) hay ferit từ cứng ( 4 MGOe) [24] khi khám phá ra các hợp
kim từ cứng nền đất hiếm. Sự kết hợp của nguyên tố đất hiếm (RE) có tính dị hướng
từ tinh thể mạnh cho lực kháng từ Hc lớn và kim loại chuyển tiếp (TM) cho từ độ bão
hoà Ms và nhiệt độ chuyển pha Curie (TC) cao nên đây là hệ vật liệu hứa hẹn cho tính
chất từ cứng tốt. Hợp chất nền đất hiếm đầu tiên có hằng số dị hướng từ lớn nhất đuợc
công bố vào năm 1966 là YCo5 [25]. Sau đó, vật liệu SmCo5 với tích năng lượng từ
cực đại (BH)max cỡ 20 MGOe và Sm2Co17 có tích năng lượng từ cực đại (BH)max cỡ
30 MGOe đã trở thành nam châm đất hiếm đầu tiên có giá trị thương mại vào năm
1967 và 1976 [26, 27]. Tuy nhiên, nhược điểm của NCVC nền Sm-Co là quá trình xử
lý nhiệt phức tạp cùng giá thành cao của Sm và Co. Chính vì vây, việc nghiên cứu các
vật liệu mới chứa ít hoặc không chứa Co đã được đẩy mạnh. Hệ hợp kim nền Nd-Fe
được chú ý, do Fe và Nd có trữ luợng lớn ở vỏ Trái đất và mômen từ nguyên tử cao.
Việc không tồn tại hỗn hợp hai thành phần nền Fe dẫn đến xuất hiện một pha
hợp kim ba thành phần cực kỳ quan trọng Nd2Fe14B. Kết quả đầu tiên về nam châm
đất hiếm nền Nd-Fe-B được công bố đồng thời của hai nhóm nghiên cứu ở Mỹ (Croat)
và ở Nhật (Sagawa) và cộng sự [29, 30]. Đặc biệt, năm 1988, Coehoorn và các cộng
sự ở Phòng thí nghiệm Philip Research đã chế tạo vật liệu nanocomposite với tích năng
lượng từ cực đại (BH)max cỡ 12 MGOe [31]. Theo lý thuyết, tương tác trao đổi đàn hồi
giữa pha cứng và pha mềm ở kích thước nanomet có thể tạo ra nam châm có tích năng
lượng từ cực đại (BH)max trên 100 MGOe. Cho đến nay, hai phương pháp cơ bản chế
tạo NCVC nền Nd-Fe-B là phương pháp thiêu kết và phương pháp kết dính. Nam châm
kết dính có tích năng lượng từ cực đại (BH)max đạt trên 10 MGOe, công nghệ chế tạo
tương đối đơn giản và dễ dàng tạo hình dạng phức tạp theo yêu cầu. Tuy nhiên, trong
các ứng dụng đòi hỏi lực kháng từ lớn như động cơ, máy phát điện... thì nam châm
thiêu kết là loại nam châm khó có thể thay thế bằng các loại khác.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nâng cao lực kháng từ của hợp kim nền Nd-Fe-B VÀ Co-Zr", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_an_nang_cao_luc_khang_tu_cua_hop_kim_nen_nd_fe_b_va_co.pdf
- Dong gop moi tieng Anh - Nguyen Van Duong.pdf
- Dong gop moi tieng Viet - Nguyen Van Duong.pdf
- E-Đóng góp mới của luận án - Nguyễn Văn Dương.doc
- E-Tóm tắt LA-NCS. Nguyễn Văn Dương.pdf
- Quyet dinh cap Hoc vien 1087 Nguyen Van Duong.pdf
- TRÍCH YẾU LA - Nguyễn Văn Dương.docx
- Trich yeu luan an - Nguuyen Van Duong.pdf
- VI-Tóm tắt LA-NCS. Nguyễn Văn Dương.pdf
Nội dung text: Luận án Nâng cao lực kháng từ của hợp kim nền Nd-Fe-B VÀ Co-Zr
- 95 thu được cho băng hợp kim khi thay thế 3% Si và ủ ở 650oC trong thời gian 10 phút. Hình 4.16c cho thấy sự phụ thuộc của lực kháng từ Hc vào nhiệt độ ủ của băng hợp o kim Co77Zr20-yNbyB3 (y = 0, 2, 3 và 4) ủ ở 650 C trong thời gian 15 phút. Có thể thấy o rằng, lực kháng từ Hc đầu tiên tăng khi nhiệt độ ủ tăng từ 550 đến 650 C sau đó giảm mạnh với sự tăng hơn nữa của nhiệt độ ủ lên 700oC. Lực kháng từ cao nhất cỡ 3,71 kOe đã thu được cho các băng hợp kim khi thay thế 3% Nb và ủ ở nhiệt độ 650oC trong thời gian 15 phút. 4.4. Cấu trúc và tính chất từ của các băng hợp kim Co77Zr20-xAlxB3 (x = 0, 2, 3 và 4) 4.4.1. Cấu trúc của các băng hợp kim Như đã biết, để tạo được lực kháng từ cao thì ngoài dị hướng từ lớn của pha từ cứng thì vật liệu cần có vi cấu trúc mong muốn. Một số nghiên cứu đã cho thấy rằng các nguyên tố phi từ như Cu, Al thường được thêm vào giúp cải thiện vi cấu trúc như tăng khả năng kết tinh, làm mịn hạt trong hợp kim Co-Zr. Ví dụ, Cu được thay thế cho Co trong băng hợp kim Co80-xZr18CuxB2 (x = 0, 1, 2, 3 và 4) đã giúp giảm mạnh tỷ lệ cường độ tương đối của pha o-Co11Zr2 và r-Co11Zr2. Đồng thời, độ kết tinh và kích thước hạt của băng hợp kim Co-Zr-Cu-B được tăng cường khi ủ nhiệt, dẫn đến lực kháng từ cao, đạt 4,7 kOe [147]. Hay Al cũng được lựa chọn trong nghiên cứu của H. W. Chang cùng các cộng sự [101]. Tuy nhiên, lực kháng từ của băng hợp kim Co80Zr17Al1B2 chỉ đạt 3,5 kOe, suy giảm so với khi chưa thêm Al (4,4 kOe). Điều này được cho là do một phần nguyên tố Al có xu hướng xâm nhập vào cấu trúc tinh thể của pha Co11Zr2 có thể tạo thành pha liên kim loại làm giảm lực kháng từ. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu của H. W. Chang mới chỉ khảo sát với nồng độ Al là 1%. Do vậy trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát với nồng độ Al thay thế cho Co lớn hơn với các giá trị 2%, 3% và 4%, kết hợp cùng quá trình XLN. Cấu trúc của băng hợp kim Co80-xZr18AlxB2 (x = 0, 2, 3 và 4) được chỉ ra trên hình 4.17. Có thể nhận thấy rất rõ khả năng kết tinh của hợp kim được cải thiện đáng kể. Nếu các băng hợp kim chưa bổ sung Al, đỉnh nhiễu xạ mở rộng cho thấy pha VĐH chiếm ưu thế thì với nồng độ Al là 2%, độ rộng đỉnh thu hẹp, cường độ đỉnh tăng cường. Điều này chứng
- 97 là do sự xuất hiện của phần lớn các pha từ mềm trong hợp kim như đã thấy trên giản đồ XRD (hình 4.18). Do vậy, việc điều chỉnh nồng độ Al đã ảnh hưởng mạnh đến tính chất từ của băng hợp kim. 80 x = 0 x = 2 40 x = 3 x = 4 0 M (emu/g) M -40 -80 -20 -10 0 10 20 H (kOe) Hình 4.18. Đường từ trễ của các băng hợp kim Co80-xZr18AlxB2 (x = 0, 2, 3 và 4) trước khi ủ nhiệt. 4.5 64 4 62 M 60 s 3.5 (emu/g) 58 (kOe) c c 3 56 H 54 2.5 52 2 50 -10 1 2 3 4 5 x (%) Hình 4.19. Sự phụ thuộc của từ độ bão hòa Ms và lực kháng từ Hc vào nồng độ Al của các băng hợp kim Co80-xZr18AlxB2 (x = 0, 2, 3 và 4). Để tăng cường hơn nữa lực kháng từ, chúng tôi tiến hành ủ các băng hợp kim Co80-xZr18AlxB2 (x = 0, 2, 3 và 4). Việc lựa chọn chế độ ủ thích hợp có thể ngăn chặn sự hình thành của các pha không mong muốn. Theo nghiên cứu gần đây của N.
- 99 thuộc của lực kháng từ theo nồng độ Al thể hiện trên hình 4.21. Có thể thấy rằng, quá trình ủ đã cải thiện lực kháng từ của tất cả các băng hợp kim. Sự thay đổi lực kháng từ theo nồng độ Al là tương tự như với các băng hợp kim chưa ủ nhiệt. Lực kháng từ giảm nhẹ từ 4,3 kOe xuống 4,2 kOe khi nồng độ Al tăng từ 0 đến 2%. Tiếp tục tăng nồng độ Al lên 3% và 4%, lực kháng từ giảm xuống còn 3,1 kOe và 2,8 kOe tương ứng. 4.5 4 3.5 (kOe) c H 3 2.5 -1 0 1 2 3 4 5 x (%) Hình 4.21. Sự phụ thuộc của lực kháng từ Hc vào nồng độ của Al của các băng hợp o kim Co80-xZr18AlxB2 (x = 0, 2, 3 và 4) sau khi ủ ở 550 C trong thời gian 1 h. 5 5 4 M 4 M B 4 B 4 BH BH 3 3 M,B (kG) M,B M,B (kG)M,B 2 2 4 4 1 1 0 0 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 -5 -4 -3 -2 -1 0 H (kOe) H (kOe) a) b) Hình 4.22. Đường cong đặc trưng từ của băng hợp kim Co77Zr17Si3B3 (a) và o Co79Zr16Ti2B3 (b) ủ ở nhiệt độ 650 C trong thời gian 10 phút.
- 101 Co82Zr12Hf6 - - 64 3,3 [104] Co77Zr18W5 650 20 - 3,1 [124] Co80Zr18C2 600 60 60 1,9 [152] Co82Zr15V3 - - 49 3 [100] Co82Zr15V3 560 20 49 3,7 [100] Co80Zr17Al1B2 - - 63 3,5 [101] Zr2Co9,5Fe1,5B 550 60 89,3 1,6 [17] Co78Zr18Cu4B2 - - 61 3 [54] Co78Zr18Cu4B2 650 30 60 5,3 [54] Co80Zr15Ti3B2 - - 50 1,5 [99] Co80Zr15Ti3B2 650 2 50 4,3 [99] Co81,5Zr16Mo1,5B1 - - - 5,4 [141] Co78Zr16Si3B3 - - 61 2,9 [102] Zr16Co75Nb3Si3B3 - - 42 4,8 [102] Co74Zr16Cr4Si3B3 - - 25,5 7,7 [98] Kết luận chương 4 Đã chế tạo được các băng hợp kim không chứa đất hiếm Co-Zr, Co-Zr-(Ti, Si, Nb, Al)-B có độ rộng khoảng 2 mm và độ dày cỡ 20 µm bằng phương pháp phun băng nguội nhanh với vận tốc trống quay 40 m/s. Đã khảo sát ảnh hưởng của các nguyên tố pha tạp (B, Ti, Si, Nb và Al) và các chế độ ủ nhiệt lên cấu trúc và tính chất từ của hợp kim nền Co-Zr. Với nồng độ pha tạp và chế độ ủ nhiệt thích hợp, lực kháng từ của hợp kim đã được tăng cường đáng kể. Lực kháng từ lớn nhất đã đạt được là 4,5 kOe (tăng cỡ 88% so với băng hợp kim nhị nguyên) cho mẫu pha tạp Si được ủ ở nhiệt độ 650oC trong thời gian 10 phút. Tích năng lượng cực đại (BH)max cho một số mẫu tiêu biểu đã đạt trên 3,5 MGOe.
- 103 o ủ ở nhiệt độ 650 C trong thời gian 10 phút. Tích năng lượng cực đại (BH)max cho một số mẫu tiêu biểu đã đạt trên 3,5 MGOe.
- 105 7. Van Duong Nguyen, Thi Thanh Pham, Huy Ngoc Nguyen, Xuan Hau Kieu, Chi Linh Dinh, Hai Yen Nguyen, Tien Hung Luu, Bang Do and Huy Dan Nguyen (2021), Effects of B doping and annealing temperature on the structure and magnetic properties of the Co-Zr-based rare earth-free hard magnetic alloy, The 10th International Workshop on Advanced Materials Science and Nanotechnology (IWAMSN 2021), 18-20 August, 2021 – Hanoi, Vietnam, 226-230. 8. Pham Thi Thanh, Dinh Thi Kim Oanh, Nguyen Van Duong, Nguyen Huy Ngoc, Nguyen Hai Yen, Nguyen Huy Dan (2019), Influence of additional micro-sized partices on magnetic properties of sintered Nd-Fe-B magnets, The 4th International Conference on Advanced Materials and Nanotechnology, 30-35. 9. Nguyễn Văn Dương, Phạm Thị Thanh, Nguyễn Hải Yến, Dương Đình Thắng, Lưu Tiến Hưng, Đỗ Bằng, Nguyễn Huy Dân (2015), Ảnh hưởng của pha tạp Ti và ủ nhiệt lên cấu trúc và tính chất từ của hợp kim từ cứng Co-Zr-B, Hội nghị Vật lý chất rắn và khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 9 (SPMS-2015) Tp. Hồ Chí Minh 8-10/11/2015, 24-27. 10. Nguyễn Huy Dân, Phạm Thị Thanh, Đinh Thị Kim Oanh, Nguyễn Hải Yến, Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Huy Ngọc, Trần Đăng Thành, Phạm Văn Đại (2019), Nâng cao lực kháng từ của nam châm thiêu kết Nd-Fe-B bằng cách pha tạp vào biên hạt, Hội nghị Vật lý Chất rắn và Khoa học Vật liệu Toàn quốc – SPMS 2019, 148-151. 11. Huy Dan Nguyen, Thi Thanh Pham, Van Duong Nguyen, Huy Ngoc Nguyen, Thi Kim Oanh Dinh, Hai Yen Nguyen, Dang Thanh Tran (2019), Effect of additional nanoparticles on magnetic properties of sintered Nd-Fe-B magnets, Proceedings of IWNA 2019, 06-09 November 2019, Phan Thiet, Vietnam, 375-379. 12. Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Huy Dân, Đỗ Bằng và Lưu Tiến Hưng (2016), Ảnh hưởng của ủ nhiệt lên cấu trúc và tính chất từ của băng nguội nhanh Co-Zr, Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 lần thứ 9 IX, 4-10.
- 107 Applied physics letters, 1998, 72(1), 121-123. [11] G. C. Hadjipanayis, Nanophase hard magnets, Journal of magnetism and magnetic materials, 1999, 200(1-3), 373-391. [12] H. W. Chang, C. H. Chiu, and W. C. Chang, Magnetic property enhancement of melt-spun Pr2Fe23B3 ribbons with dilute Ti substitution, Applied physics letters, 2003, 82(25), 4513-4515. [13] L. Thomas, & S. Parkin, Current Induced Domain‐wall Motion in Magnetic Nanowires. Handbook of Magnetism and Advanced Magnetic Materials, 2007. [14] H. W. Chang, et al., Magnetic properties, phase evolution, and microstructure of melt spun Sm (Co,M)xCy (M = Hf and Zr; x = 5-9; y = 0- 0.15) ribbons, Journal of Applied Physics, 2010, 107(9), 09A710. [15] H. W. Chang, et al., Alloying effect on the magnetic properties of RFeB-type bulk magnets, Journal of Physics D: Applied Physics, 2011, 44(6) 064002. [16] C. C. Hsieh, C. W. Shih, Z. Liu, W. C. Chang, H. W. Chang, A. C. Sun, & C. C. Shaw, Magnetic properties and crystal structure of melt-spun Sm(Co,M)7 (M = Al and Si) ribbons. Journal of Applied Physics, 2012, 111(7), 07E306. [17] N. Christopher, A. Kritika, and N. Singh, Enhancement of hard magnetic properties in rapidly quenched Zr-Co-Fe-B ribbons through vacuum annealing, Solid State Communications, 2021, 323, 114118. [18] H. Son, G. Yoo, Q. Mustaghfiroh, D. H. Kim, & H. Choi-Yim, Effect of Substituting Hf for Zr on Fe-Co-M-Nb-B (M = Zr, Hf) Amorphous Alloys with High Saturation Magnetization, Metals, 2021, 12(1), 12. [19] W. Y. Zhang, S. Li. Valloppilly, J. E. Skomski, D. J. Shield, & Sellmyer, Magnetism of rapidly quenched rhombohedral Zr2Co11-based nanocomposites, Journal of Physics D: Applied Physics, 2013, 46(13), 135004. [20] Z. Jinyong, Z. Congcong, W. Yijin, C. Changjiu, C. Zheng, & S. Baolong,
- 109 Physics, 1984, 55(6), 2083-2087. [31] R. Coehoorn, D. B. De Mooij, J. P. W. B. Duchateau, & K. H. J. Buschow, Novel permanent magnetic materials made by rapid quenching, Le Journal De Physique Colloques, 1988, 49(C8), C8-669. [32] W. H. Pechin, D. E. Williams, & W. L. Larsen, The zirconium-cobalt alloy system, Am. Soc. Metals, Trans. Quart., (1964, 57(IS-744). [33] A. M. Ghemawat, M. Foldeaki, R. A. Dunlap, & R. C. O'Hadley, New microcrystalline hard magnets in a Co-Zr-B alloy system. IEEE Transactions on Magnetics, 1989, 25(5), 3312-3314. [34] C. Gao, H. Wan, & G. C. Hadjipanayis, High coercivity in non‐rare‐earth containing alloys, Journal of applied physics, 1990, 67(9), 4960-4962. [35] G. Stroink, Z. M. Stadnik, G. Viau, & R. A. Dunlap, The influence of quenching rate on the magnetic properties of microcrystalline alloys Co80Zr20-xBx, Journal of applied physics, 1990, 67(9), 4963-4965. [36] T. Ishikawa, & K. Ohmori, Hard magnetic phase in rapidly quenched Zr-Co- B alloys. IEEE Transactions on Magnetics, 1990, 26(5), 1370-1372. [37] B. G. Shen, H. Q. Guo, L. Y. Yang, J. X. Zhang, & J. G. Zhao, Crystallization of amorphous Co84-xBxZr16 alloys and its influence on hard magnetic properties, Physica status solidi (a), 1990, 121(1), K105-K109. [38] E. Burzo, R. Grössinger, P. Hundegger, H. R. Kirchmayr, R. Krewenka, O. Mayerhofer, & , R. Lemaire, Magnetic properties of ZrCo5,1-xFex alloys, Journal of applied physics, 1991, 70(10), 6550-6552. [39] B. Avar, M. Panigrahi, A. K. Soguksu, S. Rajendrachari, & A.Gundes, Photocatalytic Activity of Soft Magnetic Fe80-xCoxZr10Si10 (x= 0, 40, and 80) Nanocrystalline Melt-Spun Ribbons, Topics in Catalysis, 2022, 1-10. [40] N. Christopher, K. Anand, A. K. Srivastava, A. Gupta, & N. Singh, Microstructure versus magnetic properties correlations in melt-spun Hf-Zr- Co-Fe-B alloys: role of thermal treatment, Materials Research Express, 2018, 5(6), 066104.
- 111 on the properties of magnetically ordered substances, 1989, Volume 4. [51] H. Okamoto, & H. Okamoto, Phase diagrams for binary alloys (Vol. 44). Materials Park, OH: ASM international, 2000. [52] G. V. Ivanova, N. N. Shchegoleva, & A. M. Gabay, Crystal structure of Zr2Co11 hard magnetic compound. Journal of alloys and compounds, 2007, 432(1-2), 135-141. [53] W. Y. X. Z. Zhang, S. Li, R. Valloppilly, J. E. Skomski, D. J. Shield, & Sellmyer, Magnetism of rapidly quenched rhombohedral Zr2Co11-based nanocomposites, Journal of Physics D: Applied Physics, 2013, 46(13), 135004. [54] X. Zhao, M. C. Nguyen, W. Y. Zhang, C. Z. Wang, M. J. Kramer, D. J. Sellmyer, & K. M. Ho, Exploring the structural complexity of intermetallic compounds by an adaptive genetic algorithm, Physical review letters, 2014, 112(4), 045502. [55] B. Balamurugan, B. Das, W. Y. Zhang, R. Skomski and D. J. Sellmyer, Hf- Co and Zr-Co alloys for rare-earth-free permanent magnets, Journal of Physics: Condensed Matter, 2014, 26(6): 064204 [56] K. J. Buschow, E. P. Wohlfarth, and V. Christoph, Ferromagnetic materials, A Handbook on the Properties of Magnetically Ordered Substances, vol. 5. North Holland 1990, 590 S, 319 Abb, 53 Tab, ISBN: 0 444 874 771, Preis: US $166.75, 1991, 832-832. [57] R. Skomski, & J. M. D. Coey, Permanent Magnetism Institute of Physics Publishing, 1999. [58] J. Fidler, & T. Schrefl, Overview of Nd-Fe-B magnets and coercivity, Journal of Applied Physics, 1996, 79(8), 5029-5034. [59] J. D. Livingston, Magnetic domains in sintered Fe‐Nd‐B magnets, Journal of applied physics, 1985, 57(8), 4137-4139. [60] J. J. Becker, A Domain‐Boundary Model for a High Coercive Force Material, Journal of Applied Physics, 1968, 39(2), 1270-1271. [61] P.Gaunt, Ferromagnetic domain wall pinning by a random array of
- 113 properties of Nd-Fe-B sintered magnet, Journal of applied physics, 2010 107(9), 09A737. [73] J. Fidler, T. Schrefl, S. Hoefinger, & M. Hajduga, Recent developments in hard magnetic bulk materials, Journal of Physics: Condensed Matter, 2004, 16(5), S455. [74] Y. Liu, S. Guo, R. Chen, D. Lee, & A. Yan, Effect of heat treatment on microstructure and thermal stability of Nd-Fe-B sintered magnets, IEEE transactions on magnetics, (2011). 47(10), 3270-3272. [75] P. Nothnagel, K. H. Müller, D. Eckert, & A. Handstein, The influence of particle size on the coercivity of sintered NdFeB magnets, Journal of magnetism and magnetic materials, 1991, 101(1-3), 379-381. [76] M. F. de Campos, Effect of grain size on the coercivity of sintered NdFeB magnets, In Materials Science Forum, (2010), Vol. 660, 284-289. [77] H. Sepehri-Amin, T. Ohkubo, M. Gruber, T. Schrefl, & K.Hono, Micromagnetic simulations on the grain size dependence of coercivity in anisotropic Nd-Fe-B sintered magnets, Scripta Materialia, 2014, 89, 29-32. [78] S. J. L. Kang, Sintering: densification, grain growth and microstructure. Elsevier, 2004. [79] M. N. Rahaman, Ceramic processing and sintering. CRC press, 2017 [80] Ramesh, R., et al., Magnetization reversal in nucleation controlled magnets. II. Effect of grain size and size distribution on intrinsic coercivity of Fe‐Nd‐ B magnets, Journal of applied physics, 1988, 64(11): 6416-6423. [81] S. T. Kwon, D. Y. Kim, T. K. Kang, & D. N. Yoon, Effect of sintering temperature on the densification of Al2O3, Journal of the American Ceramic Society, 1987, 70(4), C-69. [82] Z. H. Hu, H. J. Qu, J. Q. Zhao, C. J. Yan, & X. M. Liu, Effect of sintering process on the magnetic and mechanical properties of sintered Nd-Fe-B magnets, Journal of magnetism and magnetic materials, 2014, 368, 54-58. [83] Q. Liu, L. Zhang, F. Xu, X. Dong, J. Wu, & M.Komuro, Dysprosium nitride-
- 115 [92] S. Pandian, V. Chandrasekaran, G. Markandeyulu, K. J. L. Iyer, & K. V. S. Rama Rao, Effect of Al, Cu, Ga, and Nb additions on the magnetic properties and microstructural features of sintered NdFeB, Journal of applied physics, 2002, 92(10), 6082-6086. [93] T. Akiya, H. Kato, M. Sagawa, & K. Koyama, Enhancement of coercivity in Al and Cu added Nd-Fe-B sintered magnets by high feld annealing In IOP Conference Series: Materials Science and Engineering 2009, (Vol. 1, No. 1, p. 012034). IOP Publishing. [94] M. Tang, X. Bao, Y. Zhou, K. Lu, J. Li, & X. Gao, Microstructure and annealing effects of Nd-Fe-B sintered magnets with Pr-Cu boundary addition, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 2020, 505, 166749. [95] Phạm Thị Thanh, Nghiên cứu công nghệ chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe- B có lực kháng từ cao, Luận án Tiến sĩ khoa học vật liệu, Viện Khoa học vật liệu, 2017. [96] S. Bao-gen, et al., Magnetic hardening of rapidly quenched Co100-xZrx alloys, Journal of magnetism and magnetic materials, 1990, 92(1), 30-34. [97] K. Zhang, D. W. Zhou, B. Han, Z. Lv, X. C. Xun, X. B. Du, & D.Wang, Annealing temperature dependance of magnetic properties and magneto- impedance effect in CoZrB alloys, Journal of alloys and compounds, 2008, 464(1-2), 28-32. [98] X. Zhou, J. Zhang, X. Liao, J. He, K. Li, & Z. Liu, Beneficial effects of Cr addition on the nanocrystalline Si and B modified Co-Zr permanent magnetic alloys, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 2020, 501, 166483. [99] Z. Hou, S. Xu, J. Zhang, C. Wu, D. Liu, F. Su, & W.Wang, High performance Co80Zr15Ti3B2 melt-spun ribbons, Journal of alloys and compounds, 2013, 555, 28-32. [100] Z. Hou, F. Su, S. Xu, J. Zhang, C. Wu, D. Liu, & W. Wang, Magnetic properties, phase evolution, and microstructure of the Co-Zr-V ribbons, Journal of magnetism and magnetic materials, 2013, 346, 124-129.
- 117 diffusion of electrodeposited Cu-Nd Alloys, Metals and Materials International, 2016, 22(2), 340-344. [110] Z. Hou, J. Zhang, S. Xu, C. Wu, J. Zhang, Z. Wang, & F. Su, Effects of Nb substitution for Zr on the phases, microstructure and magnetic properties of Co80Zr18-xNbxB2 melt-spun ribbons, Journal of magnetism and magnetic materials, 2012, 324(18), 2771-2775. [111] T. Saito, & M. Itakura, Microstructures of Co-Zr-B alloys produced by melt- spinning technique, Journal of alloys and compounds, 2013, 572, 124-128. [112] Trần Quang Vinh, Thiết kế, xây dựng hệ từ kế từ trường xung cao tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Vật lý, Hà Nội, 2000. [113] J. M. D. Coey, et al., Rare-earth iron permanent magnets, Oxford University Press, 1996, No. 54. [114] Y. Matsuura, Recent development of Nd-Fe-B sintered magnets and their applications, Journal of magnetism and magnetic materials, 2006, 303(2), 344-347. [115] K. Hono, & H. Sepehri-Amin, Strategy for high-coercivity Nd-Fe-B magnets, Scripta Materialia, 2012, 67(6), 530-535. [116] N. J. Yu, M. X. Pan, P. Y. Zhang, & H. L. Ge, The origin of coercivity enhancement of sintered Nd-Fe-B magnets prepared by Dy addition, Journal of Magnetics, 2013, 18(3), 235-239. [117] K. Kobayashi, K. Urushibata, Y. Une, & M. Sagawa, The origin of coercivity enhancement in newly prepared high coercivity Dy-free Nd-Fe-B sintered magnets, Journal of Applied Physics, 2013, 113(16), 163910. [118] T. H. Kim, S. R. Lee, M. W. Lee, T. S. Jang, J. W. Kim, Y. Do Kim, & H. J. Kim, Dependence of magnetic, phase-transformation and microstructural characteristics on the Cu content of Nd-Fe-B sintered magnet, Acta materialia, 2014, 66, 12-21. [119] X. Liu, T. Ma, X. Wang, & M. Yan, Coercivity enhancement of low rare earth Nd-Fe-B sintered magnets by optimizing microstructure. Journal of
- 119 restructuring, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 2020, 498, 166162. [128] P. Zhang, T. Ma, L. Liang, X. Liu, X. Wang, J. Jin, & M.Yan, Improved corrosion resistance of low rare-earth Nd-Fe-B sintered magnets by Nd6Co13Cu grain boundary restructuring, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 2015, 379, 186-191. [129] S. Hirosawa, Y. Matsuura, H. Yamamoto, S. Fujimura, M. Sagawa, & H. Yamauchi, Magnetization and magnetic anisotropy of R2Fe14B measured on single crystals, Journal of applied physics, 1986, 59(3), 873-879. [130] Y. M. Rabinovich, S. Szymura, J. J. Wysłocki, & H. Bala, Magnetic properties of sintered Nd17-xPrxFe75B8 magnets, Journal of magnetism and magnetic materials, 1995, 140, 1065-1066. [131] B. Chen, X. Liu, R. Chen, S. Guo, & A. Yan, The mechanism of enhanced magnetic properties of sintered permanent magnets by substitution of Pr for Nd, Journal of alloys and compounds, 2012, 516, 73-77. [132] X. Liang, & G.Yan, Magnetic properties and thermal stability of sintered Nd-Fe-B magnet with Dy-Ni additive, Wuhan University Journal of Natural Sciences, 2016, 21(4), 339-343. [133] X. Liu, X. Wang, L. Liang, P. Zhang, J. Jin, Y. Zhang, & M.Yan, Rapid coercivity increment of Nd-Fe-B sintered magnets by Dy69Ni31 grain boundary restructuring, Journal of magnetism and magnetic materials, 2014, 370, 76-80. [134] X. Li, S. Liu, X. Cao, B. Zhou, L. Chen, A. Yan, & G. Yan, Coercivity and thermal stability improvement in sintered Nd-Fe-B permanent magnets by intergranular addition of Dy-Mn alloy. Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 2016, 407, 247-251. [135] X. Zhang, S. Guo, C. Yan, L. Cai, R. Chen, D. Lee, & A.Yan, Improvement of the thermal stability of sintered Nd-Fe-B magnets by intergranular addition of Dy82.3Co17.7, Journal of Applied Physics, 2014, 115(17), 17A757.
- 121 materials, IEEE transactions on magnetics, 2004, 40(4), 2919-2921. [146] B. G. Shen, L. Y. Yang, L. Cao, & H. Q. Guo, Hard magnetic properties in melt‐spun Co82-xFexZr18 alloys, Journal of applied physics, 1993, 73(10), 5932-5934. [147] G. Lee, & J. Kim, Effects of Cu addition on magnetic properties and microstructures of annealed Zr-Co-Cu-B ribbons, IEEE Transactions on Magnetics, 2017, 53(11), 1-4. [148] Z. Hou, H. Li, & W. Wang, The origin of coercivity enhancement in the Co77Zr18Cr3B2 magnet, Journal of alloys and compounds, 2014, 593, 1-6. [149] G. Herzer, Grain structure and magnetism of nanocrystalline ferromagnets, IEEE Transactions on Magnetics, 1989, 25(5), 3327-3329. [150] X. Zhou, Z. Liu, H. Yu, H. Zhang, & G. Zhang, Optimization of rapidly quenched Co-Zr and (Co, Fe)-Zr alloys for rare earth free permanent magnets. Physica B: Condensed Matter, 2020, 599, 412549. [151] I. A. Al-Omari, W. Y. Zhang, L. Yue, R. Skomski, J. E. Shield, X. Z. Li, & D. J. Sellmyer, Hf Doping Effect on Hard Magnetism of Nanocrystalline Zr18-xHfxCo82 Ribbons. IEEE transactions on magnetics, 2013, 49(7), 3394-3397. [152] T. Saito, Y. Kamagata, & W. Q. Wang, The origin of high-saturation magnetization in Co-Zr-C melt-spun ribbons, IEEE transactions on magnetics, 2005, 41(10), 3787-3789.