Luận án Đánh giá mức độ phát thải của hoạt động đốt rơm rạ và khả năng tác động của chúng đến chất lượng không khí – nghiên cứu thí điểm tại đồng bằng Tây Nam Bộ
Rơm rạ thu gom theo phương thức gặt thủ công hiện nay có hai phần riêng rẽ
là phần rơm chứa bông lúa, được thu gom riêng để tách lấy thóc, và phần rạ, là phần
gốc của cây lúa, có thể được bỏ lại trên đất canh tác hoặc thu gom riêng để sử dụng
[18]. Như vậy, phần rơm có nhiều lá lúa nên mềm hơn, còn phần rạ là phần chính của
thân cây lúa nên cứng hơn. Sau khi thu hoạch, rơm rạ được chất thành đống hoặc rải
trên mặt ruộng, tùy theo phương pháp thu hoạch, tương ứng là việc sử dụng máy tuốt
cố định hoặc máy gặt đập liên hợp. Tỷ lệ rơm rạ phát sinh so với sản lượng lúa thay
đổi, dao động trong khoảng 1,0 - 4,3 [19] và 0,74–0,79 [20].
Thành phần nguyên tố chính của rơm rạ bao gồm cacbon, hydro, oxy, nitơ và
lưu huỳnh với tỷ lệ tương ứng là C: 45,7-61,4%, H: 5,1-8,5%, O: 48,3 -58,1%, N:
0,8-1,4%, S: 0,3-0,4% và các nguyên tố vi lượng khác với tỷ lệ nhỏ [18, 21]. So với
nhiên liệu hóa thạch, hàm lượng cacbon trong sinh khối rơm rạ ít hơn, trong khi hàm
lượng oxy và hydro cao hơn [18]. Rơm rạ cũng có đặc điểm là có chất bay hơi cao so
với gỗ và than và một lượng cacbon cố định thấp hơn so với trong than đá. Hàm lượng
tro cao trong rơm rạ làm giảm nhiệt trị của nó và ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa
năng lượng. Hàm lượng tro rơm rạ, bao gồm cả phần rơm rạ không cháy, khoảng
18,67–29,1% [18].
là phần rơm chứa bông lúa, được thu gom riêng để tách lấy thóc, và phần rạ, là phần
gốc của cây lúa, có thể được bỏ lại trên đất canh tác hoặc thu gom riêng để sử dụng
[18]. Như vậy, phần rơm có nhiều lá lúa nên mềm hơn, còn phần rạ là phần chính của
thân cây lúa nên cứng hơn. Sau khi thu hoạch, rơm rạ được chất thành đống hoặc rải
trên mặt ruộng, tùy theo phương pháp thu hoạch, tương ứng là việc sử dụng máy tuốt
cố định hoặc máy gặt đập liên hợp. Tỷ lệ rơm rạ phát sinh so với sản lượng lúa thay
đổi, dao động trong khoảng 1,0 - 4,3 [19] và 0,74–0,79 [20].
Thành phần nguyên tố chính của rơm rạ bao gồm cacbon, hydro, oxy, nitơ và
lưu huỳnh với tỷ lệ tương ứng là C: 45,7-61,4%, H: 5,1-8,5%, O: 48,3 -58,1%, N:
0,8-1,4%, S: 0,3-0,4% và các nguyên tố vi lượng khác với tỷ lệ nhỏ [18, 21]. So với
nhiên liệu hóa thạch, hàm lượng cacbon trong sinh khối rơm rạ ít hơn, trong khi hàm
lượng oxy và hydro cao hơn [18]. Rơm rạ cũng có đặc điểm là có chất bay hơi cao so
với gỗ và than và một lượng cacbon cố định thấp hơn so với trong than đá. Hàm lượng
tro cao trong rơm rạ làm giảm nhiệt trị của nó và ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa
năng lượng. Hàm lượng tro rơm rạ, bao gồm cả phần rơm rạ không cháy, khoảng
18,67–29,1% [18].
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá mức độ phát thải của hoạt động đốt rơm rạ và khả năng tác động của chúng đến chất lượng không khí – nghiên cứu thí điểm tại đồng bằng Tây Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_muc_do_phat_thai_cua_hoat_dong_dot_rom_ra_v.pdf
- 2. Tomtatluanan_Pham Thi Hong Phuong.pdf
- 3_ Bản trich yếu luận án_Pham Thi Hong Phuong.docx
- 3_ Bản trich yếu luận án_Pham Thi Hong Phuong.pdf
- 4_ Thong tin dua len web_ Pham Thi Hong Phuong.docx
- 4_ Thong tin dua len web_ Pham Thi Hong Phuong.pdf
Nội dung text: Luận án Đánh giá mức độ phát thải của hoạt động đốt rơm rạ và khả năng tác động của chúng đến chất lượng không khí – nghiên cứu thí điểm tại đồng bằng Tây Nam Bộ
- 52. FAO (2019 ), "Burning - Crop Residues", 53. Liu Xiaoying, Zicari Steven M., Liu Guangqing, Li Yeqing and Zhang Ruihong (2015), "Pretreatment of wheat straw with potassium hydroxide for increasing enzymatic and microbial degradability", Bioresource Technology, 185(pp 150- 157, 54. Ren Jiqin, Yu Peixian and Xu Xiaohong (2019), "Straw Utilization in China— Status and Recommendations", Sustainability, 11(6), pp 1762, 55. Jain Niveta, Bhatia Arti and Pathak Himanshu (2014), "Emission of Air Pollutants from Crop Residue Burning in India", Aerosol and Air Quality Research, 14(1), pp 422-430, 10.4209/aaqr.2013.01.0031 56. Streets D. G., Yarber K. F., Woo J. H. and Carmichael G. R. (2003), "Biomass burning in Asia: Annual and seasonal estimates and atmospheric emissions", Global Biogeochemical Cycles, 17(4), pp n/a-n/a, 10.1029/2003gb002040 57. GRiSP (2013), "Rice Almanac, 4th edition", Los Baños (Philippines), [Accessed on: Access 2013]. 58. FAO (2018 ), "Rice Market Monitor. Food Agric Organ United States", 59. MZ Haider. (2010 ), "Options and determinants of rice residue management practices in the south-west region of Bangladesh", Policy Brief, Sandee Available: www.sandeeonline.org [Accessed on: Access 2010 ]. 60. Cassou Emilie., Tran Dai Nghia. , Nguyen Tin Hong. , Dinh Tung Xuan. , Nguyen Cong Van. , Cao Binh Thang; Jaffee. and Steven; Ru Jiang. (2017 ), "An Overview of Agricultural Pollution in Vietnam", World Bank, Washington, DC., Available: [Accessed on: Access 2017 ]. 61. Junpen Agapol, Pansuk Jirataya, Kamnoet Orachorn, Cheewaphongphan Penwadee and Garivait Savitri (2018), "Emission of Air Pollutants from Rice Residue Open Burning in Thailand, 2018", Atmosphere, 9(11), 10.3390/atmos9110449 62. Mendoza T.C. (2015 ), "Enhancing Crop Residues Recycling in the Philippine Landscape" Environmental Implications of Recycling and Recycled Products. . Springer, Singapore, 63. Pant KP (2012 ), "Payment experiment for modification of farm practices: a case of rice residue burning in Nepal", Foz do Iguaçu, Brazil,: . 64. Matsumura Yukihiko, Minowa Tomoaki and Yamamoto Hiromi (2005), "Amount, availability, and potential use of rice straw (agricultural residue) biomass as an energy resource in Japan", Biomass and Bioenergy, 29(5), pp 347-354, 65. Vongruang Patipat, Wongwises Prungchan and Pimonsree Sittichai (2017), 119
- 75. Skupińska K., Misiewicz I. and Kasprzycka-Guttman T. (2004), "Polycyclic aromatic hydrocarbons: physicochemical properties, environmental appearance and impact on living organisms", Acta Pol Pharm, 61(3), pp 233-40, 76. Lawal Abdulazeez T. Fantke, Peter (2017), "Polycyclic aromatic hydrocarbons. A review", Cogent Environmental Science, 3(1), 77. Humans IARC Working Group on the Evaluation of Carcinogenic Risks to (2010 ), "Some Non-Heterocyclic Polycyclic Aromatic Hydrocarbons and Some Related Exposures", IARC Monogr. Eval. Carcinog. Risks Hum. , 78. Hargis Jacqueline C., Schaefer Henry F., 3rd, Houk K. N. and Wheeler Steven E. (2010), "Noncovalent interactions of a benzo[a]pyrene diol epoxide with DNA base pairs: insight into the formation of adducts of (+)-BaP DE-2 with DNA", The journal of physical chemistry. A, 114(4), pp 2038-2044, 10.1021/jp911376p 79. Pham Thi Huu and Nghiem Trung Dung (2012), "Emission factors of selected air poluutants from open burning of rice straw ", Journal of Science and technology 50(1C), pp 230-236, 80. Liu Zhiqiang, Xu Aixiang and Long Bin (2011), "Energy from Combustion of Rice Straw: Status and Challenges to China", Energy and Power Engineering, 03(03), pp 325-331, 10.4236/epe.2011.33040 81. Hafidawati, Lestari Puji and Sofyan Asep (2017), "Emission Factors of Black Carbon (BC) from Rice Straw Open Burning Specific to District Cianjur, West Java, Indonesia", International Journal of GEOMATE, 13(36), pp 126-130, 10.21660/2017.36.2792 82. Shen G., Yang Y., Wang W., Tao S., Zhu C., Min Y., Xue M., Ding J., Wang B., Wang R., Shen H., Li W., Wang X. and Russell A. G. (2010), "Emission factors of particulate matter and elemental carbon for crop residues and coals burned in typical household stoves in China", Environ Sci Technol, 44(18), pp 7157-62, 10.1021/es101313y 83. Tipayarom A. and Kim Oanh N. T. (2020), "Influence of rice straw open burning on levels and profiles of semi-volatile organic compounds in ambient air", Chemosphere, 243(pp 125379, 84. EPA) United States Environmental Protection Agency (US (2017), "Basic Information of Air Emissions Factors and Quantification", Available: air-emissions-factors-and-quantification 85. EPA) United State Environmental Protection Agency (US (2016), "AP-42: Compilation of Air Pollutant Emission Factors", [Accessed on: Access 2016]. 121
- 98. Chantara Somporn, Thepnuan Duangduean, Wiriya Wan, Prawan Sukanya and Tsai Ying I. (2019), "Emissions of pollutant gases, fine particulate matters and their significant tracers from biomass burning in an open-system combustion chamber", Chemosphere, 224(pp 407-416, 99. Li Q., Jiang J., Wang S., Rumchev K., Mead-Hunter R., Morawska L. and Hao J. (2017), "Impacts of household coal and biomass combustion on indoor and ambient air quality in China: Current status and implication", Sci Total Environ, 576(pp 347-361, 10.1016/j.scitotenv.2016.10.080 100. Hayashi Kentaro, Ono Keisuke, Kajiura Masako, Sudo Shigeto, Yonemura Seiichiro, Fushimi Akihiro, Saitoh Katsumi, Fujitani Yuji and Tanabe Kiyoshi (2014), "Trace gas and particle emissions from open burning of three cereal crop residues: Increase in residue moistness enhances emissions of carbon monoxide, methane, and particulate organic carbon", Atmospheric Environment, 95(pp 36- 44, 101. Faulkner W. B., Goodrich L. B., Botlaguduru V. S., Capareda S. C. and Parnell C. B. (2009), "Particulate matter emission factors for almond harvest as a function of harvester speed", J Air Waste Manag Assoc, 59(8), pp 943-9, 10.3155/1047-3289.59.8.943 102. Wang X., Meyer C. P., Reisen F., Keywood M., Thai P. K., Hawker D. W., Powell J. and Mueller J. F. (2017), "Emission Factors for Selected Semivolatile Organic Chemicals from Burning of Tropical Biomass Fuels and Estimation of Annual Australian Emissions", Environ Sci Technol, 51(17), pp 9644-9652, 10.1021/acs.est.7b01392 103. Bonifacio H. F., Maghirang R. G., Auvermann B. W., Razote E. B., Murphy J. P. and Harner J. P., 3rd (2012), "Particulate matter emission rates from beef cattle feedlots in Kansas-reverse dispersion modeling", J Air Waste Manag Assoc, 62(3), pp 350-61, 10.1080/10473289.2011.651557 104. McGinn S. M., Flesch T. K., Chen D., Crenna B., Denmead O. T., Naylor T. and Rowell D. (2010), "Coarse particulate matter emissions from cattle feedlots in Australia", J Environ Qual, 39(3), pp 791-8, 10.2134/jeq2009.0240 105. Yokelson R. J., Burling I. R., Urbanski S. P., Atlas E. L., Adachi K., Buseck P. R., Wiedinmyer C., Akagi S. K., Toohey D. W. and Wold C. E. (2011), "Trace gas and particle emissions from open biomass burning in Mexico", Atmospheric Chemistry and Physics, 11(14), pp 6787-6808, 10.5194/acp-11-6787-2011 106. Andreae Meinrat O. (2019), "Emission of trace gases and aerosols from biomass burning –An updated assessment", Atmospheric Chemistry and Physics Discussions, 303(pp 1-27, 10.5194/acp-2019-303 107. Janoszka K. and Czaplicka M. (2019), "Methods for the determination of 123
- 118. Arai Hironori, Hosen Yasukazu, Pham Hong Van Nguyen, Thi Nga Truong, Huu Chiem Nguyen and Inubushi Kazuyuki (2015), "Greenhouse gas emissions from rice straw burning and straw-mushroom cultivation in a triple rice cropping system in the Mekong Delta", Soil Science and Plant Nutrition, 61(4), pp 719-735, 119. Beig G., Maji S., Panicker A. S. and Sahu S. K. (2017), "25 - Reactive Nitrogen and Air Quality in India" In: ABROL, Y. P., ADHYA, T. K., ANEJA, V. P., RAGHURAM, N., PATHAK, H., KULSHRESTHA, U., SHARMA, C. & SINGH, B. (eds.) The Indian Nitrogen Assessment. Elsevier, 120. Lopez-Aparicio Susana, Guevara Marc, Thunis Philippe, Cuvelier Kees and Tarrason Leonor (2017), "Assessment of discrepancies between bottom-up and regional emission inventories in Norwegian urban areas", Atmospheric Environment, 154(pp 285-296, 121. Li Jing, Bo Yu and Xie Shaodong (2016), "Estimating emissions from crop residue open burning in China based on statistics and MODIS fire products", Journal of Environmental Sciences, 44(pp 158-170, 10.1016/j.jes.2015.08.024 122. Mota Bernardo and Wooster Martin J. (2018), "A new top-down approach for directly estimating biomass burning emissions and fuel consumption rates and totals from geostationary satellite fire radiative power (FRP)", Remote Sensing of Environment, 206(pp 45-62, 123. Giglio Louis, Randerson James T. and van der Werf Guido R. (2013), "Analysis of daily, monthly, and annual burned area using the fourth-generation global fire emissions database (GFED4)", Journal of Geophysical Research: Biogeosciences, 118(1), pp 317-328, 10.1002/jgrg.20042 124. Van. Nguyen- Pham Hong, Nga. Truong-Thi, Chiem. Nguyen- Huu, Inubushi. Kazuyuki-, ARAI. Hironori- and Yasukazu-Hosen. (2014), "Rice Straw Management by Farmers in a Triple Rice Production System in the Mekong Delta, Viet Nam", Tropical Agriculture and Development, 58(4), pp 155 162, 125. David Nicholls Frank Barnes, Felicia Acrea, Chinling Chen, Lara Y. Buluç and Michele M. Parker (2015 ), "Top-Down and Bottom-Up Approaches to Greenhouse Gas Inventory Methods", United States Department of Agriculture, [Accessed on: Access 2015 ]. 126. Li Xinghua, Wang Shuxiao, Duan Lei, Hao Jiming, Li Chao, Chen Yaosheng and Yang Liu (2007), "Particulate and Trace Gas Emissions from Open Burning of Wheat Straw and Corn Stover in China", Environmental Science & Technology, 41(17), pp 6052-6058, 127. VGSO (2020), "Statistical Year Book of Vietnam", Hanoi, Vietnam, In 125
- Somporn (2016), "Emission Profiles of PM10-Bound Polycyclic Aromatic Hydrocarbons from Biomass Burning Determined in Chamber for Assessment of Air Pollutants from Open Burning", Aerosol and Air Quality Research, 16(11), pp 2716-2727, 138. Keshtkar Haleh and Ashbaugh Lowell L. (2007), "Size distribution of polycyclic aromatic hydrocarbon particulate emission factors from agricultural burning", Atmospheric Environment, 41(13), pp 2729-2739, 139. Kaur S., Kumar B., Chakraborty P., Kumar V. and Kothiyal N. C. (2021), "Polycyclic aromatic hydrocarbons in PM10 of a north-western city, India: distribution, sources, toxicity and health risk assessment", International Journal of Environmental Science and Technology, 10.1007/s13762-021-03450-8 140. Yadav Ishwar Chandra, Devi Ningombam Linthoingambi, Li Jun and Zhang Gan (2018), "Polycyclic aromatic hydrocarbons in house dust and surface soil in major urban regions of Nepal: implication on source apportionment and toxicological effect", Science of the Total Environment, 616(pp 223-235, 141. Sirithian Duanpen, Thepanondh Sarawut, Sattler Melanie L. and Laowagul Wanna (2018), "Emissions of volatile organic compounds from maize residue open burning in the northern region of Thailand", Atmospheric Environment, 176(pp 179-187, 142. Li Xinghua, Wang Shuxiao, Duan Lei and Hao Jiming (2009), "Characterization of non-methane hydrocarbons emitted from open burning of wheat straw and corn stover in China", Environmental Research Letters, 4(4), pp 044015, 143. Inomata Satoshi, Tanimoto Hiroshi, Pan Xiaole, Taketani Fumikazu, Komazaki Yuichi, Miyakawa Takuma, Kanaya Yugo and Wang Zifa (2015), "Laboratory measurements of emission factors of nonmethane volatile organic compounds from burning of Chinese crop residues", Journal of Geophysical Research: Atmospheres, 120(10), pp 5237-5252, 144. Zhang Libo, Liu Yongqiang and Hao Lu (2016), "Contributions of open crop straw burning emissions to PM2.5concentrations in China", Environmental Research Letters, 11(1), 145. Liu Y., Yu Y., Liu M., Lu M., Ge R., Li S., Liu X., Dong W. and Qadeer A. (2018), "Characterization and source identification of PM2.5-bound polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in different seasons from Shanghai, China", Sci Total Environ, 644(pp 725-735, 10.1016/j.scitotenv.2018.07.049 146. Smith T. W., Axon C. J. and Darton R. C. (2013), "The impact on human health of car-related air pollution in the UK, 1995–2005", Atmospheric 127
- M., Yunesian M. and Yaghmaeian K. (2020), "The concentration of BTEX compounds and health risk assessment in municipal solid waste facilities and urban areas", Environ Res, 191(pp 110068, 10.1016/j.envres.2020.110068 158. Sakamoto Yosuke, Shoji Koki, Bui Manh Trung, Phạm Thi Huong, Vu The Anh, Ly Bich Thuy and Kajii Yoshizumi (2018), "Air quality study in Hanoi, Vietnam in 2015–2016 based on a one-year observation of NOx , O3 , CO and a one week observation of VOCs", Atmospheric Pollution Research, 9(3), pp 544- 551, 10.1016/j.apr.2017.12.001 159. WHO (1996), "Updating and revision of the air quality guidelines for Europe : report on a WHO Working Group on Volatile Organic Compounds", Copenhagen: WHO Regional Office for Europe. , 160. Cerón Bretón Julia Griselda, Cerón Bretón Rosa María, Kahl Jonathan D. W., Lara-Severino Reyna del Carmen, Ramírez Lara Evangelina, Espinosa Fuentes María de la Luz, Rangel Marrón Marcela and Uc Chi Martha Patricia (2017), "Atmospheric Levels of Benzene and C1-C2 Carbonyls in San Nicolas de los Garza, Nuevo Leon, Mexico: Source Implications and Health Risk", Atmosphere, 8(12), pp 196, 10.3390/atmos8100196 161. Verma M., Pervez S., Majumdar D., Chakrabarty R. and Pervez Y. F. (2018), "Emission estimation of aromatic and halogenated VOCs from household solid fuel burning practices", International Journal of Environmental Science and Technology, 16(6), pp 2683-2692, 10.1007/s13762-018-1920-7 162. Zhu Yanhong, Yang Lingxiao, Chen Jianmin, Wang Xinfeng, Xue Likun, Sui Xiao, Wen Liang, Xu Caihong, Yao Lan, Zhang Junmei, Shao Min, Lu Sihua and Wang Wenxing (2016), "Characteristics of ambient volatile organic compounds and the influence of biomass burning at a rural site in Northern China during summer 2013", Atmospheric Environment, 124(pp 156-165, 163. Carter William P. L. (2012), "Development of Ozone Reactivity Scales for Volatile Organic Compounds", Air & Waste, 44(7), pp 881-899, 164. Koppejan Sjaak van Loo and Jaap (2008), "The Handbook of Biomass Combustion and Co-firing", Earthscan publishes in association with the International Institute for Environment and Development, Earthscan, 129
- Phụ lục 1. Hệ số phát thải các chất ô nhiễm không khí từ đốt phụ phẩm nông nghiệp tại hiện trường EF (g/kg) Nguồn Loại nhiên liệu Ethyl MCE CO2 VOC n-hexan benzen toluen xylen styren PAH NOx SO2 PM2.5 PM10 TSP benzen Alves &al, 2019 Đồng cỏ 1628 0,01 13,40 0,97 Andreae, 1996 Mía đường 1,40 0,97 Andreae & al, Mía đường 3,90 1998 Blake & al, 1996 Đồng cỏ 0,11 0,06 0,96 Christian &al, Đồng cỏ 1343 0,33 0,79 2007 Christian & al., Ngô 16,85 2010 deZarate & al., Ngũ cốc 1400 2,80 13,00 0,96 2000 Dhammapala, Lúa mì 3,40 2007 Fang & al, 2017 Rơm rạ 1262 5,04 0,12 0,57 0,21 0,06 0,03 0,10 1,47 0,07 3,73 0,93 Fang & al, 2017 Ngô 1477 2,47 0,00 0,16 0,14 0,03 0,02 0,04 5,00 0,99 5,44 0,95 Fang & al, 2017 Lúa mì 1423 3,08 0,00 0,25 0,13 0,04 0,01 0,03 3,08 0,72 6,36 0,95 Friedli & al, Chất thải nông nghiệp 2003
- EF (g/kg) Nguồn Loại nhiên liệu Ethyl MCE CO2 VOC n-hexan benzen toluen xylen styren PAH NOx SO2 PM2.5 PM10 TSP benzen Kostenidou &al, Ô liu 1600 0,18 0,18 0,26 1,07 0,96 2013 Kudo & al 2014 Lúa mì 1698 0,31 0,24 0,96 Kumar &al, Lúa mì 0,17 0,25 0,04 0,95 2018 Li & al 2007 Rơm rạ và lúa mì 1470 7,50 3,30 0,85 0,94 Li & al 2007 Ngô 1350 10,00 4,30 0,44 0,94 Li & al, 2009 Ngô, rơm rạ 1,64 0,01 0,25 0,14 0,07 0,02 Liousse & al, Chất thải nông nghiệp 1996 Liu & al, 2016 Rơm rạ 1339 0,14 0,09 1,57 0,80 8,52 0,93 Lobert & al. Rơm rạ 1991 Ludwig & al, Ngô 1719 3,64 0,95 2003 Nguyen & al, Rơm rạ 0,88 1994 Ni & al 2015 Chất thải nông nghiệp 1351 10,60 0,94 Obrist &al, 2007 Rơm rạ
- EF (g/kg) Nguồn Loại nhiên liệu Ethyl MCE CO2 VOC n-hexan benzen toluen xylen styren PAH NOx SO2 PM2.5 PM10 TSP benzen Zhuang & al, Chất thải nông nghiệp 1996 Wang & al,2017 Chất thải nông nghiệp 0,16 0,95 Violeta & al,, Mía đường 1618 7,97 1,68 2018 Naxieli & al., Chất thải nông nghiệp 1053 11,30 12,56 2018 Duanpen & al., Cây ngô 148,00 2018 Somporn & al., Chất thải nông nghiệp 1220 3,88 2019 Pham & et Rơm rạ 254.4 al.,2019 0.94 Pham & et 10.2 Rơm rạ 1234 0,10 1,82 ± al.,2021 ± 8.5 0.01 Trung bình 1431 17,66 0,03 0,26 0,16 0,10 0,04 0,04 0,27 2,28 0,88 8,10 12,56 12,95 0,93
- Nồng độ của PM, µg/m3 (25°C and 1 atm ) TSP PM10 PM2.5 Kí hiệu Đóng góp Đóng góp Đóng góp mẫu Mẫu Mẫu Mẫu nền Mẫu đốt ròng (net Mẫu đốt ròng (net Mẫu đốt ròng ( net nền nền contribution) contribution) contribution) CT3 140 3382 3244 39 2892 2853 32 2624 2592 3185 ± TB ± SD 132 ± 11 3053 ± 659 42 ± 6 2707 ± 545 2665 ± 541 32 ± 2 2535 ± 483 2503 ± 485 651 Phụ lục 3. Nồng độ các chất ô nhiễm dạng khí Nồng độ của CO2 và các chất ô nhiễm dạng khí (25°C and 1 atm ) 3 3 3 CO2 (mg//m ) SO2 (µg/m ) NO2 (µg/m ) Kí hiệu Đóng góp Đóng góp Đóng góp mẫu Mẫu nền Mẫu đốt ròng ( net Mẫu nền Mẫu đốt ròng ( net Mẫu nền Mẫu đốt ròng ( net contribution) contribution) contribution) HG1 778,2 985,2 207,0 13,5 353,4 340,0 33,5 258,5 225,0 HG2 743,2 934,5 191,3 19,1 174,5 155,4 32,5 276,5 244,0 HG3 759,1 1004,1 244,9 24,5 249,0 224,5 29,9 308,9 279,0 760,2 ± 214,41 ± 19,01 ± 258,96 ± 239,95 ± 31,95 ± 281,29 ± Mean±SD 974,6 ± 35,9 249,34 ± 27,4 17,5 27,57 5,53 89,96 93,24 1,85 25,56 AG1 678,2 950,0 271,80 20,3 351,2 330,9 48,3 280,3 232,0 AG2 723,7 1012,4 288,75 24,7 291,0 266,3 51,9 303,1 251,2 AG3 607,9 849,7 241,76 26,0 341,4 315,4 42,6 365,6 323,0
- Phụ lục 4. Tóm tắt thông tin nhóm BTEX Nồng độ Giới hạn Nồng độ trong phát hiện môi không trong trường Trọng Nồng độ trong khí thải ô tô khí nghiên cứu nền tại Hợp chất lượng (De Nevers 2010) ngoài này Cần Thơ phân tử trời (NIOSH, (nghiên (Miri et 2003) cứu này ) al. 2016) ppm g/m3 Tỷ lệ * g/mẫu g/m3 µg/m3 Benzen 78.11 22 70.1 1 0.5 ND 3.40 4.68 ± Toluen 92.14 55 206.8 2.95 0.7 16.26 2.02 0.96 ± Ethylbenzen 106.167 - - - 0.5 3.63 0.47 Xylen 106.167 50 216.7 3.09 0.75 2.2 ± 0.45 12.73 *Tỷ lệ giữa các chất trong nhóm BTEX (toluene and m,p-xylene) and benze Phụ lục 5. Phương trình đường chuẩn của VOCS STT VOCs Phương trình đường chuẩn R2 1 Benzen f(x)=3851,43*x+7124,35 0,999 2 Toluen f(x)=3881,76*x+2007,84 0,999 3 Ethylbenzen f(x)=3975,54*x+3044,07 0,999 4 m+p-xylen f(x)=3857,66*x+2399,88 0,999 5 Methyl clorua f(x)=3748,78*x+4222,02 0,998 6 Chloroform f(x)=238,227*x+654,890 0,996 7 n-pentan f(x)=3070,37*x+1679,66 0,998 8 n-hexan f(x)=3296,00*x+1411,68 0,999 9 Cyclohexan f(x)=3930,21*x+15674,6 0,998 10 Axeton f(x)=1453,23*x+1215,51 0,998
- Phụ lục 7. Hình ảnh bố trí thí nghiệm hiện trường
- Phụ lục 9. Hình ảnh một số thiết bị thực nghiệm tại hiện trường Đốt rơm rạ Vị trí đặt thiết bị Lấy mẫu bụi PM10 Lấy mẫu bụi TSP Lấy mẫu khí Đo CO và CO2 EPAM 5000 đo PM2,5 Phỏng vấn người dân