Luận án Nghiên cứu tổng hợp Nanoliposome từ Lecithin có nguồn gốc đậu nành và biến tính chúng với PEG định hướng làm hệ mang thuốc điều trị ung thư

Nội dung của luận án:
- Khảo sát các yếu tố lên quá trình tổng hợp nanoliposome từ lecithin có
nguồn gốc đậu nành.
- Tổng hợp mPEG-cholesterol, biến tính bề mặt nanoliposome với mPEGcholesterol và đánh giá tính chất vật liệu.
- Tổng hợp mPEG-chitosan, phủ mPEG-chitosan lên bề mặt nanoliposome
và đánh giá tính chất vật liệu.
- Tổng hợp mPEG-gelatin, phủ mPEG-gelatin lên bề mặt nanoliposome và
đánh giá tính chất vật liệu.
- Đánh giá độc tính của vật liệu. 
pdf 159 trang phubao 24/12/2022 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tổng hợp Nanoliposome từ Lecithin có nguồn gốc đậu nành và biến tính chúng với PEG định hướng làm hệ mang thuốc điều trị ung thư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tong_hop_nanoliposome_tu_lecithin_co_nguo.pdf
  • pdf2022-11-30-QD cap HV Le Ngoc Thuy Trang.pdf
  • pdfLe Ngoc Thuy Trang - Dong gop moi TA.pdf
  • pdfLe Ngoc Thuy Trang - Dong gop moi TV.pdf
  • pdfLe Ngoc Thuy Trang - Trich yeu LA.pdf
  • docxNhung dong gop moi cua luan an (Tieng Viet) Le Ngoc Thuy Trang.docx
  • pdfTom tat luan an (Tieng Anh) Le Ngoc Thuy Trang.pdf
  • pdfTom tat luan an (Tieng Viet) Le Ngoc Thuy Trang.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu tổng hợp Nanoliposome từ Lecithin có nguồn gốc đậu nành và biến tính chúng với PEG định hướng làm hệ mang thuốc điều trị ung thư

  1. 110 CS (SLP@mPEG-CS) không gây độc tế bào trên dòng tế bào MCF-7. Trong khi đó, tỷ lệ sống của tế bào sau khi ủ với thuốc nguyên liệu và nanoliposome biến tính PEG mang thuốc trong 48 giờ dẫn đến sự ức chế tăng trưởng tế bào theo cách phụ thuộc vào nồng độ thuốc. Phần trăm tế bào sống sau khi ủ với PTX nguyên liệu và PTX/SLP@mPEG-CS sau 48 giờ lần lượt là 19,95% và 41,06%; CAR nguyên liệu và CAR/SLP@mPEG-CS lần lượt là 24,21% và 45,76%. Kết quả này cho thấy rằng nanoliposome biến tính PEG giúp kéo dài thời gian phóng thích thuốc dẫn đến ở cùng nồng độ thuốc thì hệ liposome mang thuốc ít gây độc hơn thuốc nguyên liệu. Kết quả này tương đồng với kết quả phóng thích thuốc in vitro của PTX và CAR. Bảng 3.25. Bảng kết quả độ độc của SLP@mPEG-CS, PTX, PTX/SLP@mPEG-CS, CAR và CAR/SLP@mPEG-CS trên dòng tế bào ung thư vú MCF-7 Tế bào sống sau 48 giờ (%) 0 50 100 250 500 μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL SLP@mPEG- CS 100 95,68 91,11 89,01 86,31 Tế bào sống sau 48 giờ (%) 0 0,25 0,5 1 5 μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL PTX 100 65,22 40,35 37,67 19,95 PTX/SLP@ 100 80,11 67,32 54,77 41,06 mPEG-CS 0 10 25 50 100 μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL CAR 100 54,75 37,44 25,93 24,21 CAR/SLP@ 100 81,15 62,53 54,25 45,76 mPEG-CS
  2. 112 Hình 3.39. Hình ảnh độ độc dòng tế bào ung thư vú MCF-7 của SLP@mPEG-CS, PTX, PTX/SLP@mPEG-CS, CAR và CAR/SLP@mPEG-CS 3.5.2.2. Độ độc trên dòng tế bào lành L929 Kết quả đánh giá độ độc tế bào của vật liệu SLP@mPEG-CS trên dòng tế bào lành L929 cho thấy sau 48 giờ ủ ở nồng độ cao nhất là 500 µg/mL thì có trên 80% tế bào sống. Kết quả này cho thấy rằng vật liệu SLP@mPEG-CS tổng hợp được là một vật liệu tương thích sinh học. Trong khi đó, thuốc PTX nguyên liệu cho thấy gây độc tế bào với 29,23% tế bào sống sau 48 giờ ủ ở nồng độ 5 µg/mL và
  3. 114 Hình 3.40. Biểu đồ độ độc dòng tế bào lành L929 của (a) PTX và PTX/SLP@mPEG-CS, (b) CAR và CAR/SLP@mPEG-CS và (c) SLP@mPEG-CS
  4. 116 Bảng 3.27. Bảng kết quả độ độc của SLP@mPEG-Gel, PTX, PTX/SLP@mPEG- Gel, CAR và CAR/SLP@mPEG-Gel trên dòng tế bào ung thư vú MCF-7 Tế bào sống sau 48 giờ (%) 0 50 100 250 500 μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL SLP@mPEG-Gel 100 93,18 90,02 87,32 84,16 Tế bào sống sau 48 giờ (%) 0 0,25 0,5 1 5 μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL PTX 100 66,11 43,54 38,98 21,52 PTX/SLP@ 100 83,67 75,13 59,05 47,15 mPEG-Gel 0 10 25 50 100 μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL CAR 100 57,53 47,15 34,87 30,01 CAR/SLP@ 100 83,61 67,11 55,08 47,69 mPEG-Gel Hình 3.42. Biểu đồ độ độc dòng tế bào ung thư vú MCF-7 của (a) PTX và PTX/SLP@mPEG-Gel, (b) CAR và CAR/SLP@mPEG-Gel và (c) SLP@mPEG-Gel
  5. 118 48 giờ ủ ở nồng độ cao nhất là 500 µg/mL. Thuốc PTX nguyên liệu cho thấy gây độc tế bào với 30,91% tế bào sống sau 48 giờ ủ ở nồng độ 5 µg/mL và thuốc CAR nguyên liệu cho thấy gây độc tế bào đáng kể với 15,56% tế bào sống sau 48 giờ ủ ở nồng độ 100 µg/mL. Trong khi đó, thuốc PTX và CAR được nang hóa trong SLP@mPEG-Gel cho thấy phần trăm tế bào sống lần lượt là 43,12% và 30,12% sau 48 giờ ủ ở cùng nồng độ lần lượt là 5 µg/mL và 100 µg/mL. Kết quả này cho thấy phù hợp với tốc độ phóng thích thuốc của thuốc được nang hóa trong hệ nanoliposome biến tính PEG bằng vật liệu mPEG-Gel đã được đánh giá. Bảng 3.28. Bảng kết quả độ độc của SLP@mPEG-Gel, PTX, PTX/SLP@mPEG- Gel, CAR và CAR/SLP@mPEG-Gel trên dòng tế bào lành L929 Tế bào sống sau 48 giờ (%) 0 50 100 250 500 μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL SLP@mPEG-Gel 100 90,05 88,73 84,28 82,77 Tế bào sống sau 48 giờ (%) 0 0,25 0,5 1 5 μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL PTX 100 84,31 63,11 47,34 30,91 PTX/SLP@ 100 90,07 84,65 66,98 43,12 mPEG-Gel 0 10 25 50 100 μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL μg/mL CAR 100 47,90 26,78 19,92 15,56 CAR/SLP@ 100 80,17 63,64 41,09 30,12 mPEG-Gel
  6. 120 Hình 3.45. Hình ảnh độ độc dòng tế bào lành L929 của SLP@mPEG-Gel, PTX, PTX/SLP@mPEG-Gel, CAR và CAR/SLP@mPEG-Gel Kết luận: kết quả đánh giá độc tính tế bào của các hệ nanoliposome biến tính PEG bằng các vật liệu tổng hợp (mPEG-Chol, mPEG-CS và mPEG-Gel) trên hai dòng tế bào là tế bào ung thư vú MCF-7 và tế bào lành L929 cho thấy các vật liệu này tương thích sinh học và có tiềm năng ứng dụng y sinh. Vật liệu mPEG- Chol biến tính bề mặt liposome mang thuốc paclitaxel/carboplatin kết quả gây độc trên tế bào MCF-7 là thấp hơn so với vật liệu mPEG-CS và mPEG-Gel. Trong khi
  7. 122 Kết quả nghiên cứu được so sánh với một số kết quả nghiên cứu trên thế giới về hệ liposome biến tính PEG mang thuốc điều trị ung thư: - Tác giả Maedeh và cộng sự đã tổng hợp hệ liposome và liposome biến tính PEG từ phosphatidylcholine, cholesterol và PEG2000 mang thuốc paclitaxel [42]. Kết quả đánh giá khả năng phóng thích paclitaxel cho thấy hệ liposome biến tính PEG cho khả năng phóng thích thuốc chậm hơn so với hệ liposome chưa biến tính (5% < 6% thuốc được phóng thích sau 30 giờ khảo sát). Kết quả đánh giá độc tính trên dòng tế bào MCF-7 cho thấy hệ liposome biến tính PEG giúp giảm độ độc (IC50= 79,8 µg/ml) so với thuốc được nang hóa trong liposome chưa biến tính (IC50= 86,25 µg/ml) và giảm đáng kể so với thuốc tự do (IC50= 142 µg/ml). - Nghiên cứu của nhóm tác giả Shi Zeng và cộng sự khi tiến hành tổng hợp hệ liposome biến tính bề mặt với polymer RGD-PEG-Chol cũng cho thấy hệ liposome biến tính cho khả năng phóng thích thuốc chậm hơn so với thuốc nguyên liệu [86]. Sau 96 giờ khảo sát, phần trăm thuốc paclitaxel được phóng thích từ liposome RGD-PTX ở pH 7,4 là 59,02% thấp hơn nhiều so với thuốc paclitaxel là 98,67%. - Nghiên cứu của nhóm tác giả Yifei Huang và cộng sự cho thấy hệ liposome biến tính bề mặt với folate-CONH-PEG-NH-Cholesterol mang doxorubicin cho thời gian lưu thông trong máu được kéo dài hơn so với liposome chưa biến tính [87]. - Tác giả Justin Yu và cộng sự tổng hợp hệ liposome cùng gelatin, kết hợp với hydrogel cho kết quả hệ liposome tổng hợp ổn định qua các mốc thời gian khảo sát [88]. Bên cạnh đó, hệ liposome của nghiên cứu còn cho thấy khả năng kiểm soát di chuyển của tế bào tốt và ảnh hưởng xúc tác với quy trình phospho-hóa trong tiếp xúc với tế bào. - Tác giả Joon Seob Seong và cộng sự đã sử dụng chitosan để tạo nên hệ liposome nhạy pH [89]. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ liposome tổng hợp có hình thái và độ ổn định tốt; khả năng kiểm soát lượng thuốc phóng thích trong pH khác nhau là hợp lý và tối ưu. Kết quả của các nghiên cứu này tương đồng với kết quả của nghiên cứu trong việc chứng minh khả năng phóng thích thuốc chậm của nanoliposome biến tính PEG.
  8. 124 - Độ ổn định trong huyết thanh của các hệ nanoliposome biến tính PEG cho thấy ổn định lên đến 24 giờ khảo sát. - Khả năng phóng thích thuốc của các hệ nanoliposome biến tính PEG cho thấy cả ba hệ đều cho khả năng phóng thích kéo dài so với thuốc nguyên liệu. Động học phóng thích thuốc của các hệ đều cho mối tương quan cao nhất với mô hình Korsmeyer-Peppas. Vì vậy, cơ chế phóng thích thuốc từ các hệ nanoliposome biến tính PEG của nghiên cứu là một hệ thống cao phân tử đang trải qua quá trình thoái hóa và cơ chế phóng thích thuốc được kiểm soát. - Kết quả đánh giá độc tính tế bào cho thấy các vật liệu mPEG-Chol, mPEG- CS và mPEG-Gel được sử dụng để biến tính nanoliposome là vật liệu tương thích sinh học và có tiềm năng ứng dụng y sinh.
  9. 126 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Ngoc Thuy Trang Le, Minh Thanh Vu, Ngoc Hoi Nguyen, Anh-Minh Nguyen- Huu and Dai Hai Nguyen, 2021, Preparation and in vitro evaluation of PEGylated liposomes as effective nanocarrier for delivery of oxaliplatin. Journal of Materials Research. 36(2): p.475-486. IF = 2.502, Q1. 2. Ngoc Thuy Trang Le, Dinh Tien Dung Nguyen, Ngoc Hoi Nguyen, Cuu Khoa Nguyen and Dai Hai Nguyen, 2020, Methoxy polyethylene glycol–cholesterol modified soy lecithin liposomes for poorly water-soluble anticancer drug delivery. Journal of Applied Polymer Science. 138(7): p.49858. IF = 3.125, Q2. 3. Minh Thanh Vu, Ngoc Thuy Trang Le, Truc Le-Buu Pham, Ngoc Hoi Nguyen and Dai Hai Nguyen, 2020, Development and characterization of soy lecithin liposome as potential drug carrier systems for codelivery of letrozole and paclitaxel. Journal of Nanomaterials. 2020: p.1-9. IF = 1.980, Q2. 4. Ngoc Thuy Trang Le, Cuu Khoa Nguyen and Dai Hai Nguyen, 2020, Carboplatin delivery system based on poly(ethylene Glycol) methyl ether–cholesterol modified soy lecithin liposomes. Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology. 11(4): p.045016. 5. Diem-Huong Nguyen Tran, Ngoc Thuy Trang Le, Hong Thao Truong, Van Du Cao, Cuu Khoa Nguyen, Dai Hai Nguyen and Minh Thanh Vu, 2019, Soy Lecithin Liposome as Potential Platform for Intravenous Delivery of Quercetin in Cancer Treatment. In International Conference on Cancer Research 2019 (pp. 128-134). London, UK. 6. Ngoc Thuy Trang Le, Yen Nhi Nguyen Thi, Bac Ly Pham Thi, Ngoc Lin Hoang, Cuu Khoa Nguyen and Dai Hai Nguyen, 2018, Nanoliposomes as an efficient drug carrier system for paclitaxel delivery. In International Conference on the Development of Biomedical Engineering in Vietnam (pp. 193-196). Springer, Singapore.
  10. 128 13. Tabisz, Ł.; Pankiewicz, R.; Nowak, I.; Łęska, B. Emulsifying properties of ionic surfactants. In Proceedings of Industrial Technologies and Engineering (ICITE- 2017) 2017, 114-121. 14. Manickam, B.; Sreedharan, R.; Chidambaram, K. Drug/vehicle impacts and formulation centered stratagems for enhanced transdermal drug permeation, controlled release and safety: unparalleled past and recent innovations-an overview. Current Drug Therapy 2019, 14, 192-209. 15. Yan, X.-q.; Shi, Y.-l.; Jiang, Q.-f.; Ping, G.-F.; Deng, Z.-j. Design of amphiphilic PCL-PEG-PCL block copolymers as vehicles of Ginkgolide B and their brain-targeting studies. Journal of Biomaterials science, Polymer edition 2017, 28, 1497-1510. 16. Zhang, Y.; Yuan, Z.-P.; Qin, Y.; Dai, J.; Zhang, T. Comparative studies on hydrophilic and hydrophobic segments grafted poly (vinyl chloride). Chinese Journal of Polymer Science 2018, 36, 604-611. 17. Ohgaki, R.; Teramura, Y.; Hayashi, D.; Quan, L.; Okuda, S.; Nagamori, S.; Takai, M.; Kanai, Y. Ratiometric fluorescence imaging of cell surface pH by poly (ethylene glycol)-phospholipid conjugated with fluorescein isothiocyanate. Scientific reports 2017, 7, 1-9. 18. Milani, D.; Athiyah, U.; Hariyadi, D.M.; Pathak, Y.V. Surface modifications of liposomes for drug targeting. Surface modification of nanoparticles for targeted drug delivery 2019, 207-220. 19. Nag, O.K.; Awasthi, V. Surface engineering of liposomes for stealth behavior. Pharmaceutics 2013, 5, 542-569. 20. Taguchi, K.; Okamoto, Y.; Matsumoto, K.; Otagiri, M.; Chuang, V.T.G. When Albumin Meets Liposomes: A Feasible Drug Carrier for Biomedical Applications. Pharmaceuticals 2021, 14, 296. 21. Mare, R.; Da, H.; Fresta, M.; Cosco, D.; Awasthi, V. Anchoring Property of a Novel Hydrophilic Lipopolymer, HDAS-SHP, Post-Inserted in Preformed Liposomes. Nanomaterials 2019, 9, 1185. 22. Nakamura, K.; Yamashita, K.; Itoh, Y.; Yoshino, K.; Nozawa, S.; Kasukawa, H. Comparative studies of polyethylene glycol-modified liposomes prepared using different PEG-modification methods. Biochimica et Biophysica Acta (BBA)- Biomembranes 2012, 1818, 2801-2807. 23. Sou, K.; Endo, T.; Takeoka, S.; Tsuchida, E. Poly (ethylene glycol)- modification of the phospholipid vesicles by using the spontaneous incorporation of poly (ethylene glycol)-lipid into the vesicles. Bioconjugate chemistry 2000, 11, 372- 379. 24. Awasthi, V.; Garcia, D.; Klipper, R.; Goins, B.A.; Phillips, W.T. Neutral and anionic liposome-encapsulated hemoglobin: effect of postinserted poly (ethylene glycol)-distearoylphosphatidylethanolamine on distribution and circulation kinetics. Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics 2004, 309, 241-248.
  11. 130 39. Zheng, Y.; Deng, Z.; Tang, M.; Xiao, D.; Cai, P. Impact of genetic factors on platinum-induced gastrointestinal toxicity. Mutation Research/Reviews in Mutation Research 2020, 108324. 40. Szefler, B.; Czeleń, P.; Krawczyk, P. The affinity of carboplatin to b-vitamins and nucleobases. International Journal of Molecular Sciences 2021, 22, 3634. 41. Fotopoulou, C. Limitations to the use of carboplatin-based therapy in advanced ovarian cancer. European Journal of Cancer Supplements 2014, 12, 13-16. 42. Esfahani, M.K.M.; Alavi, S.E.; Akbarzadeh, A.; Ghassemi, S.; Saffari, Z.; Farahnak, M.; Chiani, M. Pegylation of nanoliposomal paclitaxel enhances its efficacy in breast cancer. Tropical Journal of Pharmaceutical Research 2014, 13, 1195-1198. 43. Meng, J.; Guo, F.; Xu, H.; Liang, W.; Wang, C.; Yang, X.-D. Combination therapy using co-encapsulated resveratrol and paclitaxel in liposomes for drug resistance reversal in breast cancer cells in vivo. Scientific Reports 2016, 6, 22390. 44. Zeng, C.; Yu, F.; Yang, Y.; Cheng, X.; Liu, Y.; Zhang, H.; Zhao, S.; Yang, Z.; Li, M.; Li, Z. Preparation and evaluation of oxaliplatin thermosensitive liposomes with rapid release and high stability. PLoS One 2016, 11, e0158517. 45. Roudsari, M.H.; Saeidi, N.; Kabiri, N.; Ahmadi, A.; Tabrizi, M.M.; Far, M.E.; Shahmabadi, H.E.; Khiyavi, A.; Reghbati, B. Investigation of Characteristics and Behavior of Loaded Carboplatin on the, Liposomes Nanoparticles, on the Lung and Ovarian Cancer: an In-Vitro Evaluation. Asian Pac J Cancer Biol 2016, 1, 9-12. 46. Li, M.; Shi, K.; Tang, X.; Wei, J.; Cun, X.; Chen, X.; Yu, Q.; Zhang, Z.; He, Q. pH-sensitive folic acid and dNP2 peptide dual-modified liposome for enhanced targeted chemotherapy of glioma. European Journal of Pharmaceutical Sciences 2018, 124, 240-248. 47. Wang, W.-Y.; Cao, Y.-X.; Zhou, X.; Wei, B. Delivery of folic acid-modified liposomal curcumin for targeted cervical carcinoma therapy. Drug design, development and therapy 2019, 13, 2205. 48. Deng, C.; Zhang, Q.; Jia, M.; Zhao, J.; Sun, X.; Gong, T.; Zhang, Z. Tumors and their microenvironment dual‐targeting chemotherapy with local immune adjuvant therapy for effective antitumor immunity against breast cancer. Advanced Science 2019, 6, 1801868. 49. Jing-Jing, Z.; Xiao-Jie, C.; Wen-Dong, Y.; Ying-Hui, W.; Hang-Sheng, Z.; Hong-Yue, Z.; Zhi-Hong, Z.; Bin-Hui, W.; Fan-Zhu, L. Fabrication of A Folic Acid-Modified Arsenic Trioxide Prodrug Liposome and Assessment of its Anti- Hepatocellular Carcinoma Activity. Digital Chinese Medicine 2020, 3, 260-274. 50. Lamprou, E.; Mourtas, S.; Mantzari, M.; Marazioti, A.; Gkartziou, F.; Antimisiaris, S.G. Folic Acid—Targeted Doxorubicin Drug Delivery System for Triple-Negative Breast Cancer Treatment. In Proceedings of Multidisciplinary Digital Publishing Institute Proceedings 2020, 78, 4. 51. Liang, H.; Zou, F.; Liu, Q.; Wang, B.; Fu, L.; Liang, X.; Liu, J.; Liu, Q. Nanocrystal-loaded liposome for targeted delivery of poorly water-soluble
  12. 132 64. Barzegar-Jalali, M.; Adibkia, K.; Valizadeh, H.; Shadbad, M.R.S.; Nokhodchi, A.; Omidi, Y.; Mohammadi, G.; Nezhadi, S.H.; Hasan, M. Kinetic analysis of drug release from nanoparticles. Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences 2008, 11, 167-177. 65. England, C.G.; Miller, M.C.; Kuttan, A.; Trent, J.O.; Frieboes, H.B. Release kinetics of paclitaxel and cisplatin from two and three layered gold nanoparticles. European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 2015, 92, 120-129. 66. Costa, P.; Lobo, J.M.S. Modeling and comparison of dissolution profiles. European journal of pharmaceutical sciences 2001, 13, 123-133. 67. Meerloo, J.V.; Kaspers, G.J.; Cloos, J. Cell sensitivity assays: the MTT assay. Cancer cell culture 2011, 237-245. 68. Ong, S.G.M.; Chitneni, M.; Lee, K.S.; Ming, L.C.; Yuen, K.H. Evaluation of extrusion technique for nanosizing liposomes. Pharmaceutics 2016, 8, 36. 69. Liu, W.; Wei, F.; Ye, A.; Tian, M.; Han, J. Kinetic stability and membrane structure of liposomes during in vitro infant intestinal digestion: Effect of cholesterol and lactoferrin. Food chemistry 2017, 230, 6-13. 70. Purushothaman, M.; Viswanath, V.; Rao, B.N.; Begum, S.I. Preparation and evaluation of decitabine liposome. Pharmaceutical sciences 2015, 2, 2349-7750. 71. Haq, Z.U.; Rehman, N.; Ali, F.; Khan, N.M.; Ullah, H. Physico-chemical properties of cationic surfactant cetyltrimethylammonium bromide in the presence of electrolyte. J Mater Environ Sci 2017, 8, 1029-1038. 72. Bide, Y.; Fashapoyeh, M.A.; Shokrollahzadeh, S. Structural investigation and application of Tween 80-choline chloride self-assemblies as osmotic agent for water desalination. Scientific reports 2021, 11, 1-11. 73. Takekoshi, S.; Takano, K.; Matoba, Y.; Sato, M.; Tachibana, A. Investigation of OECD 301F ready biodegradability test to evaluate chemical fate in a realistic environment. Journal of pesticide science 2020, D20-050. 74. Jannah, M.; Lestari, M.L.A.D.; Yanti, E.I.; Ningsih, Z. Emulsion formulation of curcumin in soybean oil with a combination surfactant of Tween-80 and lecithin using wet ball milling method. In Proceedings of AIP Conference Proceedings 2021, 2360, 050005. 75. Chen, Y.; Wu, Q.; Zhang, Z.; Yuan, L.; Liu, X.; Zhou, L. Preparation of curcumin-loaded liposomes and evaluation of their skin permeation and pharmacodynamics. Molecules 2012, 17, 5972-5987. 76. Fu, C.; Liu, T.; Li, L.; Liu, H.; Chen, D.; Tang, F. The absorption, distribution, excretion and toxicity of mesoporous silica nanoparticles in mice following different exposure routes. Biomaterials 2013, 34, 2565-2575. 77. Yu, Y.; He, Y.; Xu, B.; He, Z.; Zhang, Y.; Chen, Y.; Yang, Y.; Xie, Y.; Zheng, Y.; He, G. Self-assembled methoxy poly (ethylene glycol)-cholesterol micelles for hydrophobic drug delivery. Journal of pharmaceutical sciences 2013, 102, 1054- 1062.
  13. 134 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giản đồ phân tích nhiệt mẫu lecithin đậu nành bằng thiết bị quét nhiệt vi sai DSC Mettler Toledo
  14. 136 1 Phụ lục 4: Phổ H-NMR của mPEG-NH2 1 Phụ lục 5: Phổ H-NMR của mPEG550-Chol
  15. 138 1 Phụ lục 8: Phổ H-NMR của mPEG20000-Chol
  16. 140 Phụ lục 10: Kết quả kích thước hạt, hệ số đa phân tán sau tổng hợp (a) và sau 1 tuần bảo quản (a’); thế zeta sau tổng hợp (b) và sau 1 tuần bảo quản (b’) của SLP@mPEG-CS
  17. 142 Phụ lục 12: Số liệu phóng thích thuốc của nanoliposome biến tính PEG bằng mPEG-Chol Paclitaxel Phần trăm phóng thích thuốc trung Thời Độ lệch chuẩn bình gian PTX/SLP@ PTX/SLP@ (giờ) PTX PTX/SLP PTX PTX/SLP mPEG-Chol mPEG-Chol 0 0 0 0 0 0 0 1 26,88 10,10 8,53 4,44 5,05 3,15 2 40,65 18,23 9,72 4,32 4,08 3,19 3 48,99 20,54 10,72 4,01 3,02 3,63 6 59,76 25,97 12,88 3,05 3,02 2,68 12 66,82 31,23 16,70 2,47 3,11 2,52 24 69,07 34,85 17,26 1,44 1,05 2,39 36 69,17 37,04 17,60 1,48 1,14 2,31 48 70,16 38,06 18,11 1,03 1,09 2,34 Carboplatin Phần trăm phóng thích thuốc trung Thời Độ lệch chuẩn bình gian CAR/SLP@ CAR/SLP@ (giờ) CAR CAR/SLP CAR CAR/SLP mPEG-Chol mPEG-Chol 0 0 0 0 0 0 0 1 70,37 42,00 26,19 5,09 6,18 3,08 2 75,50 52,00 27,73 3,11 4,09 3,23 3 78,24 56,00 28,98 3,16 3,07 3,54 6 85,44 61,11 30,47 2,06 2,23 2,45 12 88,69 64,57 30,71 2,10 1,51 2,51 24 92,46 68,70 31,17 1,08 1,55 2,33 36 95,89 69,81 31,42 1,52 1,08 2,37 48 98,14 71,22 31,43 2,07 1,05 2,40
  18. 144 Phụ lục 14: Số liệu phóng thích thuốc của nanoliposome biến tính PEG bằng mPEG-Gel Paclitaxel Phần trăm phóng thích thuốc trung Thời Độ lệch chuẩn bình gian PTX/SLP@ PTX/SLP@ (giờ) PTX PTX/SLP PTX PTX/SLP mPEG-Gel mPEG-Gel 0 0 0 0 0 0 0 1 26,88 10,10 8,53 4,44 5,05 4,23 2 40,65 18,23 15,72 4,32 4,08 4,01 3 48,99 20,54 16,72 4,01 3,02 4,14 6 59,76 25,97 23,88 3,05 3,02 3,22 12 66,82 31,23 31,70 2,47 3,11 2,09 24 69,07 34,85 38,26 1,44 1,05 2,12 36 69,17 37,04 40,60 1,48 1,14 3,11 48 70,16 38,06 42,11 1,03 1,09 2,22 Carboplatin Phần trăm phóng thích thuốc trung Thời Độ lệch chuẩn bình gian CAR/SLP@ CAR/SLP@ (giờ) CAR CAR/SLP CAR CAR/SLP mPEG-Gel mPEG-Gel 0 0 0 0 0 0 0 1 70,37 42,00 30,01 5,09 6,18 5,22 2 75,50 52,00 35,11 3,11 4,09 5,10 3 78,24 56,00 40,09 3,16 3,07 4,12 6 85,44 61,11 47,25 2,06 2,23 4,03 12 88,69 64,57 55,00 2,10 1,51 3,01 24 92,46 68,70 62,00 1,08 1,55 3,12 36 95,89 69,81 65,00 1,52 1,08 2,54 48 98,14 71,22 69,11 2,07 1,05 2,34