Luận án Nghiên cứu thu hồi Amoni và Photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa Struvit

Nitơ là một trong những thành phần quan trọng tham gia vào nhiều quá
trình sinh hóa trong cơ thể của động, thực vật. Đồng thời nitơ tồn tại ở rất nhiều
dạng hợp chất vô cơ, hữu cơ trong tự nhiên, cũng như trong các sản phẩm công
nghiệp và nông nghiệp. Trong các hợp chất hóa học, nitơ tồn tại ở nhiều dạng
khác nhau từ dạng khử như NH4+, NH3 đến dạng oxy hóa như nitrat [80]. Do
nguyên tố nitơ ở nhiều trạng thái hóa trị khác nhau nên tồn tại ở nhiều hợp chất
hóa học, tham gia và chuyển hóa trong nhiều chu trình khác nhau. Trong môi
trường hiếu khí, thực vật chết và protein động vật bị các vi sinh vật (VSV) phân
hủy thải ra amoni và một phần amoni bị oxy hóa thành nitrat/nitrit. Nitrat,
amoni từ phân hủy hiếu khí và từ quá trình cố định đạm tham gia xây dựng tế
bào thực vật, VSV dưới dạng hợp chất hữu cơ. Các động vật sử dụng các hợp
chất hữu cơ để sản xuất protein. Như vậy, trong tự nhiên, các hợp chất của nitơ
từ môi trường vào cơ thể sinh vật qua nhiều dạng biến đổi sinh học, hóa học
phức tạp rồi trở lại môi trường tạo thành một chu trình [85].
Tương tự như nitơ, photpho là nguyên tố cơ bản của sự sống. Các hợp chất
của photpho là thành phần tham gia vào các quá trình sinh hóa của tế bào động
vật, thực vật. Tuy nhiên, trong tự nhiên photpho chỉ tồn tại ở trạng thái hóa trị
+5 nên các hợp chất photpho tồn tại không nhiều như các hợp chất của nitơ.
Các hợp chất chính của photpho bao gồm hợp chất muối và este của axit
photphoric. Khi phân li axit photphoric tạo thành các gốc photphat [114]. Vi
sinh vật sử dụng photphat để tạo ra các hợp chất hữu cơ chứa photphat trong
các tế bào như: axit nucleic, photpho lipit... Các hợp chất của photpho từ môi
trường thâm nhập vào cơ thể sinh vật qua nhiều cách khác nhau, tham gia vào
các quá trình biến đổi hóa học, sinh học phức tạp để tạo năng lượng và xây
dựng tế bào sống, sau đó trở lại môi trường tạo thành chu trình của P [96].
Nguồn gốc photphat tự nhiên chủ yếu do quá trình phân hủy các hợp chất P hữu
cơ do các VSV thực hiện. Khi có sự mất cân bằng trong chu trình chuyển hóa
của VSV, photphat tích tụ gây nên hiện tượng ônhiễm. Trong môi trường,
photphat chỉ tồn tại trong nước, đất và trầm tích do tính chất không bay hơi và
dễ tạo thành các kết tủa với ion nhôm, sắt, canxi. Hợp chất nitơ có trong nước
thải chưa qua xử lý chủ yếu nằm ở dạng hợp chất hữu cơ chứa nitơ dạng tan và
không tan (protein, axit amin, amin, urin...) [12]. 
pdf 151 trang phubao 24/12/2022 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thu hồi Amoni và Photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa Struvit", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thu_hoi_amoni_va_photphat_co_trong_nuoc_t.pdf
  • pdfQĐ thành lập HĐ cấp Viện NCS Ngô Văn Thanh Huy.pdf
  • docThongTin KetLuanMoi LuanAn NCS NgoVanThanhHuy.doc
  • pdfTomTat LuanAn NCS NgoVanThanhHuy_English.pdf
  • pdfTomTat LuanAn NCS NgoVanThanhHuy_TiengViet.pdf
  • docTrichYeu LuanAn NCS NgoVanThanhHuy.doc

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu thu hồi Amoni và Photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa Struvit

  1. 117 3.4.2. Sơ đồ qui trình công nghệ xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su ứng dụng công nghệ kết tủa struvit để thu hồi amoni và photpho. Qua kết quả nghiên cứu và tính toán thiết kế ở trên, tác giả đề xuất công nghệ kết tủa struvit kết hợp sinh học để xử lý nước thải chế biến mủ cao su như sau: Nư ớc thải Bể tách mủ Bể điều hòa Bể (UASB) Khí biogas Bùn dư Nước Kết tủa struvit hồi lưu Lắng/Trung gian Hiếu khí (FBR) Máy ép Bể chứa Bùn dư Hồ ổn định Lắng bùn bùn dư Nguồn tiếp nhận Hình 3.39. Sơ đồ công nghệ đề xuất xử lý nước thải chế biến mủ cao su ứng dụng công nghệ kết tủa struvit để thu hồi nitơ và photpho. Tóm lại: Photpho là một nguồn tài nguyên thiết yếu có sẵn và trữ lượng có hạn, tuy nhiên một lượng đáng kể photpho có trong nước thải và phải được loại bỏ theo các quy định hiện hành về môi trường. Vì vậy, việc thu hồi và tái sử dụng photpho và nitơ có trong nước thải, thay vì chỉ đơn thuần là loại bỏ nó sẽ làm cho các quy trình xử lý nước thải bền vững hơn với môi trường. Theo nghiên cứu này, đối với nước thải chế biến mủ cao su, việc ứng dụng công nghệ kết tủa struvit sau công đoạn xử lý kỵ khí kết hợp hậu xử lý bằng công nghệ sinh học hiếu khí để xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su là hoàn toàn phù hợp và khả thi, việc ứng dụng công nghệ struvit trong nước thải + chế biến mủ cao su giúp giảm nồng độ NH4 , COD khoảng 65 và 25% (nghiên cứu này thực hiện) theo thứ tự cho công đoạn xử lý phía sau làm giảm chi phí
  2. 119 KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu của luận án: Qua kết quả nghiên cứuk ết hợp lý thuyết, thực nghiệm và các công cụ mô hình hóa, mô phỏng. Luận án rút ra được một số kết luận như sau: 1. Kết quả nghiên cứu sử dụng nước thải mô phỏng đã xác định các thông số vận hành tối ưu cho quá trình tạo kết tủa struvit của mô hình phản ứng dạng 2+ 3- + khuấy trộn liên tục: tỉ lệ mol Mg : PO4 : NH4 là 1,25: 1: 3,5; thời gian phản ứng: 60 phút, pH 9,0 - 9,5; vận tốc khuấy trộn là 50 vòng/phút. 2. Sử dụng phương pháp toán học qui hoạch hóa thực nghiệm bằng đáp ứng bề mặt đã xác định được các yếu tố tối ưu để tạo kết tủa struvit là: pH, tỷ 2+ 3- + 3- lệ Mg : PO4 và NH4 : PO4 . Cả 3 yếu tố cũng như sự tương tác giữa các yếu tố này đều có ảnh hưởng đến quá trình tạo struvit. Phương pháp quy hoạch thực nghiệm cũng xác định được hàm lượng tối ưu của 3 yếu tố là pH 9; tỷ số Mg2+: 3- + 3- 2+ 3- + PO4 là 1,25 và NH4 : PO4 là 4,35 (tương ứng tỉ lệ mol của Mg : PO4 : NH4 là 1,25: 1: 4,5). Khối lượng kết tủa thu được là 1,134 g/1m3 nước thải. 3. Kết quả thực nghiệm đối với nước thải nhà máy chế biến mủ cao su điển hình: 2+ 3- 2+ 3- + * Trường hợp không bổ sung Mg và PO4 : Chọn tỉ lệ Mg : PO4 : NH4 là: 1,3: 1: 8,6. Kết quả thí nghiệm cho thấy, hiệu quả loại photphat đạt- 68 80%, trung bình khoảng 80%, hiệu quả loại amoni đạt 20 - 30%, trung bình khoảng 30%, hiệu quả loại COD chỉ giảm từ 13 - 24%. Lượng kết tủa thu được bình quân khoảng 1,183 kg/1m3 nước thải. 2+ 3- 2+ 3- * Trường hợp có bổ sung Mg và PO4 : Chọn tỉ lệ mol của Mg : PO4 : + NH4 là 1,3: 1: 1. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng hiệu quả loại photphat đạt trung bình khoảng 90 - 92%; hiệu quả loại bỏ amoni đạt trung bình khoảng 78 – 81%; hiệu quả loại COD đạt 25 – 29%. Khối lượng kết tủa thu được trung bình khoảng 4,455 kg/1m3 nước thải. 4. Kết quả nghiên cứu của luận án đã xác định được tốc độ phản ứng của 0,222 0,167 0,321 quá trình tạo kết tủastruvit là: V = k.CA CB CC . Bậc phản ứng của quá
  3. 121 giàu chất dinh dưỡng khác như: nước ỉr rác, nước thải chăn nuôi
  4. 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Dương Văn Nam (2019) “Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến mủ cao su bằng phương pháp hóa lý - sinh học kết p,”hợ Luận án Tiến sỹ, Viện Hàn Lâm và Khoa Học Việt Nam. 2. Lê Văn Cát (2007) “Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ và phốt pho,” Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội. 3. Lê Văn Dũng (2016) “Nghiên cứu thu hồi đồng thời amoni và photphat từ nước thải biogas để làm phân bón,” Luận án Tiến sỹ. Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội. 4. Nguyễn Như Hiển (2017) “Nghiên cứu xử lý nitơ trong nước thải chế biến mủ cao su kết hợp quá trình nitrit hóa bán phần - anammox trong hệ bùn lơ lửng và bùn giá thể,” Luận án Tiến sỹ, Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Nguyễn Văn Phước (2010) “Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp bằng phương pháp sinh học,” Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 6. Phạm Hương Quỳnh (2016) “Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác theo hướng thu hồi nitơ và tiết kiệm năng lượng,” Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. 7. Trịnh Lê Hùng, Nguyễn Thành Hưng (2014) “Đánh giá sự ô nhiễm amoni trong nước thải bãi rác và thử nghiệm phương pháp xử lý kết tủa magie amoni phot phat (MAP) làm phân bón.” 8. Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (RRIV) Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST), và Đại học Công nghệ Nagaoka (NUT) (2016) “Báo cáo tổng kết Dự án tạo lập chu trình vòng khí thải cacbon với cao su thiên nhiên (ESCANBER),” Hà Nội. Tiếng Anh 9. Acelas N. Y., Flórez E., López D. (May 2015) “Phosphorus recovery through struvite precipitation from wastewater: effect of the competitive ions,” Desalin. Water Treat., vol. 54, no. 9, pp. 2468–2479. 10. Adelagun R. O. A. (2016) “Technological Options for Phosphate Removal and Recovery from Aqua System: A Review,” Chem. Sci. Rev. Lett. 11. Aguado D., Barat R., Bouzas A., Seco A., Ferrer J. (Jul. 2019) “P-recovery in a pilot-scale struvite crystallisation reactor for source separated urine systems using seawater and magnesium chloride as magnesium sources,” Sci. Total Environ., vol. 672, pp. 88–96. 12. Amann A., Zoboli O., Krampe J., Rechberger H., Zessner M., et al. (Mar. 2018) “Environmental impacts of phosphorus recovery from municipal
  5. 125 Biologically Treated Pesticide Wastewater by Struvite Precipitation,” Adv. Mater. Res., vol. 550–553, pp. 2059–2062. 27. Le Corre K. S., Valsami-Jones E., Hobbs P., Parsons S. A. (Jun. 2009) “Phosphorus Recovery from Wastewater by Struvite Crystallization: A Review,” Crit. Rev. Environ. Sci. Technol., vol. 39, no. 6, pp. 433–477. 28. Le Corre K. S., Valsami-Jones E., Hobbs P., Parsons S. A. (Oct. 2005) “Impact of calcium on struvite crystal size, shape and purity,” J. Cryst. Growth, vol. 283, no. 3–4, pp. 514–522. 29. Corre K. S. Le (2006) “Understanding Struvite Crystallisation and Recovery,” Dep. Sustain. Syst. Cent. Water Sci. Cranf. Univ. 30. Crutchik D., Garrido J. M. (Dec. 2011) “Struvite crystallization versus amorphous magnesium and calcium phosphate precipitation during the treatment of a saline industrial wastewater,” Water Sci. Technol., vol. 64, no. 12, pp. 2460–2467. 31. Daalkhaijav U., Nemati M. (Mar. 2014) “Ammonia loading rate: an effective variable to control partial nitrification and generate the anaerobic ammonium oxidation influent,” Environ. Technol., vol. 35, no. 5, pp. 523– 531. 32. Dapena-Mora A., Campos J. ., Mosquera-Corral A., Jetten M. S. ., Méndez R. (May 2004) “Stability of the ANAMMOX process in a gas-lift reactor and a SBR,” J. Biotechnol., vol. 110, no. 2, pp. 159–170. 33. de-Bashan L. E., Bashan Y. (Nov. 2004) “Recent advances in removing phosphorus from wastewater and its future use as fertilizer (1997–2003),” Water Res., vol. 38, no. 19, pp. 4222–4246. 34. van Dijk J. C., Braakensiek H. (Feb. 1985) “Phosphate Removal by Crystallization in a Fluidized Bed,” Water Sci. Technol., vol. 17, no. 2–3, pp. 133–142. 35. El Diwani G., El Rafie S., El Ibiari N. N., El-Aila H. I. (Aug. 2007) “Recovery of ammonia nitrogen from industrial wastewater treatment as struvite slow releasing fertilizer,” Desalination, vol. 214, no. 1–3, pp. 200–214. 36. Doyle J. D., Philp R., Churchley J., Parsons S. A. (Nov. 2000) “Analysis of Struvite Precipitation in Real and Synthetic Liquors,” Process Saf. Environ. Prot., vol. 78, no. 6, pp. 480–488. 37. Doyle J. D., Parsons S. A. (Sep. 2002) “Struvite formation, control and recovery,” Water Res., vol. 36, no. 16, pp. 3925–3940. 38. Evans T. (2007) “Recovering ammonium and struvite fertilisers from digested sludge dewatering liquors,” Proc. IWA Spec. Conf. Mov. Forward–Wastewater biosolids Sustain. 39. Foletto E. L., Santos W. R. B. dos, Mazutti M. A., Jahn S. L., Gündel A. (Nov. 2012) “Production of struvite from beverage waste as phosphorus source,” Mater. Res., vol. 16, no. 1, pp. 242–245. 40. Fux C., Boehler M., Huber P., Brunner I., Siegrist H. (Nov. 2002) “Biological treatment of ammonium-rich wastewater by partial nitritation
  6. 127 removal with the anaerobic ammonium oxidation process,” Biotechnol. Lett., vol. 35, no. 8, pp. 1145–1154. 54. Huang H., Xiao D., Liu J., Hou L., Ding L. (Sep. 2015) “Recovery and removal of nutrients from swine wastewater by using a novel integrated reactor for struvite decomposition and recycling,” Sci. Rep., vol. 5, no. 1, p. 10183. 55. Huang H., Zhang D., Li J., Guo G., Tang S. (Dec. 2017) “Phosphate recovery from swine wastewater using plant ash in chemical crystallization,” J. Clean. Prod., vol. 168, pp. 338–345. 56. Hutnik N., Kozik A., Mazienczuk A., Piotrowski K., Wierzbowska B., et al. (Jul. 2013) “Phosphates (V) recovery from phosphorus mineral fertilizers industry wastewater by continuous struvite reaction crystallization process,” Water Res., vol. 47, no. 11, pp. 3635–3643. 57. Di Iaconi C., Pagano M., Ramadori R., Lopez A. (Mar. 2010) “Nitrogen recovery from a stabilized municipal landfill leachate,” Bioresour. Technol., vol. 101, no. 6, pp. 1732–1736. 58. Di Iaconi C., Rossetti S., Lopez A., Ried A. (Apr. 2011) “Effective treatment of stabilized municipal landfill leachates,” Chem. Eng. J., vol. 168, no. 3, pp. 1085–1092. 59. Johansson L., Gustafsson J. P. (Jan. 2000) “Phosphate removal using blast furnace slags and opoka-mechanisms,” Water Res., vol. 34, no. 1, pp. 259– 265. 60. Johansson S., Ruscalleda M., Saerens B., Colprim J. (Mar. 2019) “Potassium recovery from centrate: taking advantage of autotrophic nitrogen removal for multi-nutrient recovery,” J. Chem. Technol. Biotechnol., vol. 94, no. 3, pp. 819–828. 61. Jordaan E. M. (2011) “Development of an aerated struvite crystallization reactor for phosphorus removal and recovery from swine manure,” Univ. Manitoba. 62. Katehis D., Diyamandoglu V., Fillos J. (Mar. 1998) “Stripping and recovery of ammonia from centrate of anaerobically digested biosolids at elevated temperatures,” Water Environ. Res., vol. 70, no. 2, pp. 231–240. 63. Katsuura H. (1998) “Phosphate recovery from sewage by granule forming process (full scale struvite recovery from a sewage works at Shimane Prefecture, Japan),” Int. Conf. phosphorus Recover. from Sew. Anim. waste, Warwick Univ. UK. 64. Kayombo, S. ; Mbwette, T.S.A. ; Katima, J.H.Y ; Ladegaard, N. ; Jrgensen S. E. (2004) “Waste stabilization ponds and constructed wetlands: design manual,” Univ. Dar es Salaam. 65. Kelly P. T., He Z. (Feb. 2014) “Nutrients removal and recovery in bioelectrochemical systems: A review,” Bioresour. Technol., vol. 153, pp. 351–360. 66. Kim D., Min K. J., Lee K., Yu M. S., Park K. Y. (Sep. 2016) “Effects of pH, molar ratios and pre-treatment on phosphorus recovery through
  7. 129 technologies integrated with energy recovery by waste biomass anaerobic digestion,” Bioresour. Technol., vol. 269, pp. 520–531. 81. Małoszewski K. (2013) “Application of on-line measurements and activity tests for the controlling and monitoring of the Nitritation/Anammox process,” R. Inst. Technol. 82. Mann R. A. (1997) “Phosphorus adsorption and desorption characteristics of constructed wetland gravels and steelworks by-products,” Soil Res., vol. 35, no. 2, p. 375. 83. Martin B. D., Parsons S. A., Jefferson B. (Nov. 2009) “Removal and recovery of phosphate from municipal wastewaters using a polymeric anion exchanger bound with hydrated ferric oxide nanoparticles,” Water Sci. Technol., vol. 60, no. 10, pp. 2637–2645. 84. Mazienczuk A., Matynia A., Piotrowski K., Wierzbowska B. (2012) “Reaction Crystallization of Struvite in a Continuous Draft Tube Magma (DTM) Crystallizer with a Jet Pump Driven by Recirculated Mother Solution,” Procedia Eng., vol. 42, pp. 1540–1551. 85. Mehta C. M., Khunjar W. O., Nguyen V., Tait S., Batstone D. J. (Feb. 2015) “Technologies to Recover Nutrients from Waste Streams: A Critical Review,” Crit. Rev. Environ. Sci. Technol., vol. 45, no. 4, pp. 385–427. 86. Molinos-Senante M., Hernández-Sancho F., Sala-Garrido R., Garrido- Baserba M. (Jun. 2011) “Economic Feasibility Study for Phosphorus Recovery Processes,” Ambio, vol. 40, no. 4, pp. 408–416. 87. Morales N., Boehler M., Buettner S., Liebi C., Siegrist H. (Aug. 2013) “Recovery of N and P from Urine by Struvite Precipitation Followed by Combined Stripping with Digester Sludge Liquid at Full Scale,” Water, vol. 5, no. 3, pp. 1262–1278. 88. Muryanto S., Hadi S. D., E.F.Purwaningtyas, A.P.Bayuseno (2014) “Effect of Orthosiphon aristatus leaves extract on the crystallization behavior of struvite Effect of Orthosiphon aristatus leaves extract on the,” 3 rd Int. Conf. Adv. Mater. Pract. Nanotechnol., no. January. 89. Najib M. D. authorShaymaa M. A. A. K. Z. M. (2020) “Struvite Crystallization: An Effective Technology for Nitrogen Recovery in Landfill Leachate,” Water Sci. Technol. Libr., vol. 92, pp. 143–166. 90. Nam D. Van, Chau N. H., Tatsuhide H., Vien D. Van, Hung P. Do (Apr. 2018) “Effects of COD/TN ratio and loading rates on performance of modified SBRs in simultaneous removal of organic matter and nitrogen from rubber latex processing wastewater,” Vietnam J. Sci. Technol., vol. 56, no. 2, p. 236. 91. Notenboom G. J., Jacobs J. C., Kempen R. van, Loosdrecht M. van (2002) “High rate treatment with SHARON process of waste water from solid waste digestion,” 3rd Int. IWA-Symposium Anaerob. Dig. Solid Wastes, Munich/Garching, Ger. Sept., pp. 18–20. 92. Olcay Tünay, Isik Kabdasli, Derin Orhon S. K. (1997) “Ammonia removal by magnesium ammonium phosphate precipitation in industrial
  8. 131 977–984. 107. Le Rouzic M., Chaussadent T., Stefan L., Saillio M. (Jun. 2017) “On the influence of Mg/P ratio on the properties and durability of magnesium potassium phosphate cement pastes,” Cem. Concr. Res., vol. 96, pp. 27– 41. 108. Rubio-Rincón F. J., Lopez-Vazquez C. M., Ronteltap M., Brdjanovic D. (Sep. 2014) “Seawater for phosphorus recovery from urine,” Desalination, vol. 348, pp. 49–56. 109. Ryu H.-D., Choo Y.-D., Kang M.-K., Lee S.-I. (Apr. 2014) “Integrated Application of Struvite Precipitation and Biological Treatment in Treating Autothermal Thermophilic Aerobic Digestion Supernatant Liquid,” Environ. Eng. Sci., vol. 31, no. 4, pp. 167–175. 110. Ryu H.-D., Kim D., Lee S.-I. (Aug. 2008) “Application of struvite precipitation in treating ammonium nitrogen from semiconductor wastewater,” J. Hazard. Mater., vol. 156, no. 1–3, pp. 163–169. 111. Ryu H.-D., Lim C.-S., Kang M.-K., Lee S.-I. (Jun. 2012) “Evaluation of struvite obtained from semiconductor wastewater as a fertilizer in cultivating Chinese cabbage,” J. Hazard. Mater., vol. 221–222, pp. 248– 255. 112. Ryu H.-D., Lim D. Y., Kim S.-J., Baek U.-I., Chung E. G., et al. (Oct. 2020) “Struvite Precipitation for Sustainable Recovery of Nitrogen and Phosphorus from Anaerobic Digestion Effluents of Swine Manure,” Sustainability, vol. 12, no. 20, p. 8574. 113. S. Khaodhiar, Kannika Saeng-Aroon R. N. (2014) “Assessment of Chemical Speciation and Condition for Magnesium Ammonium Phosphate Precipitation from Swine Effluent by Computer Program,” in International Conference on Agricultural, Environmental and Biological Sciences (AEBS-2014) April 24-25, 2014 Phuket (Thailand), 2014. 114. Sarvajayakesavalu S., Lu Y., Withers P. J. A., Pavinato P. S., Pan G., et al. (Feb. 2018) “Phosphorus recovery: a need for an integrated approach,” Ecosyst. Heal. Sustain., vol. 4, no. 2, pp. 48–57. 115. Schuiling R. D., Andrade A. (Jul. 1999) “Recovery of Struvite from Calf Manure,” Environ. Technol., vol. 20, no. 7, pp. 765–768. 116. Schulze-Rettmer R. (Feb. 1991) “The Simultaneous Chemical Precipitation of Ammonium and Phosphate in the form of Magnesium- Ammonium-Phosphate,” Water Sci. Technol., vol. 23, no. 4–6, pp. 659– 667. 117. Shih Y.-J., Abarca R. R. M., de Luna M. D. G., Huang Y.-H., Lu M.-C. (Apr. 2017) “Recovery of phosphorus from synthetic wastewaters by struvite crystallization in a fluidized-bed reactor: Effects of pH, phosphate concentration and coexisting ions,” Chemosphere, vol. 173, pp. 466–473. 118. Shokouhi A. (2017) “Phosphorus removal from wastewater through struvite precipitation,” Nor. Univ. Life Sci. 119. Shu L., Schneider P., Jegatheesan V., Johnson J. (Nov. 2006) “An
  9. 133 ammonium as struvite from semiconductor wastewater,” Sep. Purif. Technol., vol. 64, no. 3, pp. 368–373. 132. Wei Y., Wang Y., Zhang X., Xu T. (Jul. 2011) “Treatment of simulated brominated butyl rubber wastewater by bipolar membrane electrodialysis,” Sep. Purif. Technol., vol. 80, no. 2, pp. 196–201. 133. Xu K., Wang C., Liu H., Qian Y. (Jun. 2011) “Simultaneous removal of phosphorus and potassium from synthetic urine through the precipitation of magnesium potassium phosphate hexahydrate,” Chemosphere, vol. 84, no. 2, pp. 207–212. 134. Yetilmezsoy K., Sapci-Zengin Z. (Jul. 2009) “Recovery of ammonium nitrogen from the effluent of UASB treating poultry manure wastewater by MAP precipitation as a slow release fertilizer,” J. Hazard. Mater., vol. 166, no. 1, pp. 260–269. 135. Yilmazel Y. D., Demirer G. N. (May 2011) “Removal and recovery of nutrients as struvite from anaerobic digestion residues of poultry manure,” Environ. Technol., vol. 32, no. 7, pp. 783–794. 136. Yu R., Ren H., Wang Y., Ding L., Geng J., et al. (Sep. 2013) “A kinetic study of struvite precipitation recycling technology with NaOH/Mg(OH)2 addition,” Bioresour. Technol., vol. 143, pp. 519–524. 137. Zhang T., Jiang R., Deng Y. (2017) “Phosphorus Recovery by Struvite Crystallization from Livestock Wastewater and Reuse as Fertilizer: A Review,” in Physico-Chemical Wastewater Treatment and Resource Recovery, InTech, 2017. 138. Zhou S., Wu Y. (Feb. 2012) “Improving the prediction of ammonium nitrogen removal through struvite precipitation,” Environ. Sci. Pollut. Res., vol. 19, no. 2, pp. 347–360. 139. Zhu, W., Chunli Yuan, Yuanhua Xie L. D. (2014) “Research on recovery of phosphorus in high concentrations of phosphorus wastewater by struvite precipitation,” J. Chem. Pharm. Res., vol. 6, no. 6, pp. 69–74.
  10. P-2 % loại Amoni 0 4 18.5 28 30 32 30 29 % loại COD 0 2 8 16 19 18 18 18 2+ 3- + 1.6. Ảnh hưởng của tỉ mol Mg : PO4 : NH4 đến hiệu quả thu hồi amoni và photphat đối với nước thải nhà máy chế biến mủ cao su. Nồng độ ban Khối sau xử lý Hiệu suất đầu lượng Mg2+:PO 3-:NH + 4 4 Photphat Amoni Photphat Amoni Photphat Amoni COD kết tủa (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (%) (%) (%) gam/Lít 1:1:1 686 224 78 94 88.6 58.0 23 3.9102 1,1:1:1 686 224 64 76 90.7 66.1 27 3.9704 1,2:1:1 686 224 39 58 94.3 74.1 32 4.0716 1,3:1:1 686 224 31 45 95.5 79.9 33 4.1658 1,5:1:1 686 224 22 37 96.8 83.5 30 4.2514 2:1:1 686 224 15 46 97.8 79.5 32 4.0414 2+ 3- 1.7. Thí nghiệm liên tục không bổ sung Mg và PO4 Thời gian 0 15 30 60 120 180 240 300 360 420 480 540 600 660 (Phút) % Photphat 0 45 58 68 75 76 78 75 76 79 80 77 73 80 % Amoni 0 4 18.5 28 30 28 32 30 27 29 31 27 29 31 % COD 0 2 8 16 19 22 20 22 21 20 23 24 21 24 2+ 3- 1.8. Thí nghiệm liên tục có bổ sung Mg và PO4 Thời gian 0 15 30 60 120 180 240 300 360 420 480 540 600 660 (Phút) % Photphat 0 45 78 90 92 94 90 93 89 91 90 93 91 90 % Amoni 0 35 57 78 81 79 80 78 81 77 79 80 78 80 % COD 0 5 20 25 28 29 27 29 26 27 29 28 27 28
  11. P-4 3. Mô hình thí nghiệm dạng liên tục