Luận án Nghiên cứu chế tạo, tính chất từ và hiệu ứng từ nhiệt của hợp kim vô định hình nền Fe-Zr

Hiệu ứng từ nhiệt (Magnetocaloric Effect-MCE) là sự thay đổi nhiệt độ (bị
đốt nóng hay làm lạnh) của vật liệu từ dưới tác dụng của từ trường ngoài (hình 1.1).
Bản chất của hiện tượng này là sự thay đổi entropy từ của hệ do sự tương tác của các phân mạng từ với từ trường
ngoài. Hiệu ứng này thể hiện trong tất cả các vật liệu từ.

Nguyên nhân gây ra MCE có thể được hiểu như sau. Xét một vật liệu từ,
entropy của nó được coi như là một tổng của ba sự đóng góp:
S(T, H) = Sm(T, H) + SL(T, H) + Se(T, H) (1.1)
Trong đó: Sm là entropy liên quan đến trật tự từ (entropy từ), SL là entropy
liên quan đến nhiệt độ của hệ (entropy mạng) và Se là entropy liên quan đến trạng
thái của điện tử (entropy điện tử). Thường thì Se là bé có thể bỏ qua và không ảnh
hưởng bởi từ trường.
Cũng giống như quá trình nén khí thông thường, trong quá trình từ hóa, khi
ta đặt một từ trường vào một vật liệu từ, các mômen từ sẽ có xu hướng sắp xếp
định hướng theo từ trường. Sự định hướng này làm giảm entropy từ của hệ. Nếu ta
thực hiện quá trình này một cách đoạn nhiệt (tổng entropy của hệ vật không đổi), thì
entropy của mạng tinh thể sẽ phải tăng để bù lại sự giảm của entropy từ. Quá trình
này làm cho vật từ bị nóng lên. Ngược lại, nếu ta khử từ (đoạn nhiệt), các moment
từ sẽ bị quay trở lại trạng thái bất trật tự, dẫn đến việc tăng entropy từ. Do đó,
entropy của mạng tinh thể bị giảm và vật từ bị lạnh đi (hình 1.2) 
 

pdf 144 trang phubao 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chế tạo, tính chất từ và hiệu ứng từ nhiệt của hợp kim vô định hình nền Fe-Zr", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_tinh_chat_tu_va_hieu_ung_tu_nhiet.pdf
  • doc3.Những đóng góp mới của LA_Ha (1).doc
  • docx4.Trích yếu luận án.docx
  • pdf4.TT Luan an-Ha-EN.pdf
  • pdfDong gop moi tieng Anh - Nguyen Hoang Ha.pdf
  • pdfDong gop moi tieng Viet - Nguyen Hoang Ha.pdf
  • pdfQuyet dinh cap Hoc vien 1088 Nguyen Hoang Ha.pdf
  • pdfTrich yeu luan an - Nguyen Hoang Ha.pdf
  • pdfTT Luan an-Ha-VI.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu chế tạo, tính chất từ và hiệu ứng từ nhiệt của hợp kim vô định hình nền Fe-Zr

  1. (a) Hình 4.31. Sự phụ thuộc của |ΔSm| của các băng hợp kim Fe90-xCoxCu1B2Zr7 vào nhiệt độ trong các từ trường khác nhau x = 1 (a), 2 (b), 3 (c), 4 (d) và 5 (e). Hình chèn vào là các đường cong phổ quát Sm/( Sm)max theo θ trong từ trường biến thiên biến thiên ΔH = 12 kOe. Sự phụ thuộc biến thiên entroy của các mẫu vào nhiệt độ trong từ trường ΔH = 12 kOe (f). 99
  2. thuyết trường trung bình do tính không đồng nhất từ trong các hợp kim có bản chất vô định hình [38, 52]. x = 1 x = 1 0.8 x = 0 x = 0 x = 2 x = 3 x = 2 x = 4 x = 3 max  0.6 m x = 4 S  0.4 4 6 8 10 12 H (kOe) Hình 4.32. Sự phụ thuộc của  Smmax vào từ trường của băng hợp kim Fe90- xCoxCu1B2Zr7 (x = 0, 1, 2, 3 và 4). Đường liền nét thu được bằng cách làm khớp số n liệu theo hàm  Smmax  H . Để xác định các tham số mũ tới hạn đối với mẫu băng hợp kim Fe88Co2Zr7B2Cu1 chúng tôi đã tiến hành phân tích dữ liệu từ các đường M(H,T) xung quanh nhiệu độ chuyển pha TC của mẫu thông qua phương pháp làm khớp các đường Arrott (MAP) [33]. Hình 4.33 biểu diễn các đường Arrott của mẫu x = 2 được xây dựng bằng cách sử dụng bốn mô hình lý thuyết: mô hình trường trung bình (β = 0,5 và γ = 1,0), mô hình 3D Heisenberg (β = 0,365 và γ = 1,336), mô hình 3D Ising (β = 0,325 và γ = 1,240) và mô hình trường trung bình điểm ba tới hạn (β = 0,25 và γ = 1,0). Từ hình vẽ ta thấy trong vùng từ trường cao tất cả các đường cho các mô hình đều song song với nhau. 101
  3. 2.0 MF HS 1.5 1.0 RS 0.5 3D IS TMF 0.0 280 290 300 310 320 T (K) Hình 4.34. Sự phụ thuộc của RS theo các mô hình vào nhiệt độ của các băng hợp kim Fe88Co2Zr7B2Cu1. (MF: trường trung bình, HS: 3D Heisenberg, 3D IS: 3D Ising và TMF: trường trung bình điểm ba tới hạn). Như đã đề cập ở trên, chúng tôi sử dụng các giá trị tham số của mô hình trường trung bình với β = 0,5 và γ = 1,0 làm giá trị thử nghiệm để tính toán thêm. Độ từ hóa -1 bão hòa Ms(T) và nghịch đảo độ cảm từ o (T) có thể thu được bằng cách ngoại suy 1/β 1/γ 1/β 1/γ tuyến tính các đường cong M -(H/M) với M và (H/M) xác định trong vùng - trường cao. Sau đó các giá trị ,  và TC bằng cách làm khớp các đường Ms(T) và o 1(T) theo các phương trình (1.23) và (1.25). Sử dụng các giá trị ,  mới thu được, quá trình này được lặp lại cho tới khi các giá trị này không thay đổi và các đường 1/β 1/γ M -(H/M) có dạng là các đường thẳng song song đi qua gốc tọa độ. Các đường cong được làm khớp sau cùng được trình bày trong hình 4.35a. Các tham số tới hạn thu được là β = 0,545 ± 0,041, TC = 296,7 K ± 0,142 (từ công thức 1.22) và γ = 0,952 ± 0,018, TC = 296,9 K ± 0,176 (từ công thức 1.24). Kết quả cho giá trị  = 2,747 ± 0,183 (từ công thức 1.25). Các tham số tới hạn này gần với lý thuyết trường trung bình đặc trưng cho trật tự sắt từ tương tác xa [33]. Có một số hợp kim vô định hình dựa trên FeZr thể hiện các tương tác FM tầm xa như các hợp kim Fe77Co5,5Ni5,5Zr7B4Cu [109], Fe85Ni5Zr10 [92], (Fe0,74Cu0,26)85Zr15 [108] Ngoài ra, cần lưu ý rằng giá trị này của TC của dải băng hợp kim chủ yếu bằng giá trị được 103
  4. H TC |∆Sm|max TFWHM RC Tên hợp phần TLTK (kOe) (K) (J.kg-1.K-1) (K) (J.kg-1) Fe87Co3Zr7Cu1B2 12 320 0,84 148 124 Luận án Fe86Co4Zr7Cu1B2 12 342 0,85 138 117 Luận án Fe88Zr10B1Co1 15 270 1,34 101 106,2 [70] Fe88Zr9B1Co2 15 285 1,61 93 108,6 [70] Fe87Zr11B1Co1 15 280 1,38 97 106,8 [70] Fe86Zr11B1Co2 15 300 1,73 72 85,8 [70] Fe82Cr2B10Zr5Gd1 15 410 0,70 120 84 [115] Fe80Cr4B10Zr5Gd1 15 360 0,91 120 110 [115] Fe78Cr6B10Zr5Gd1 15 340 0,76 110 83 [115] Fe76Cr8B10Zr5Gd1 15 300 0,66 110 73 [115] Fe87Zr8B4Mn1 15 280 0,76 - 83 [102] Fe86Zr8B4Mn2 15 280 0,66 - 78 [102] Fe85Zr8B4Mn3 15 280 0,67 - 66 [102] Fe88Zr7B4Co1 15 300 0,67 - 87 [102] Fe87Zr7B4Co2 15 330 0,77 - 100 [102] Fe88Zr8B3Co1 15 300 0,79 - 103 [102] Fe87Zr8B4Er1 15 300 0,82 - 82 [102] Fe86Zr8B4Er2 15 300 0,61 - 60 [102] Fe85Zr8B4Er3 15 310 0,80 - 80 [102] Fe70Mn4Zr8Nb2B16 15 313 0,96 - - [112] Fe74Mn4Zr8Nb2B12 15 282 0,99 - - [112] Fe88Zr8B4 15 280 0,884 - 106,1 [112] Fe88Zr8B3Co1 15 300 0,799 - 103,8 [112] Fe88Zr7B3Co2 15 320 0,949 - 123,4 [112] Fe87Zr8B3Co2 15 330 0,945 - 132,6 [112] Fe88Zr9B3 15 300 0,62 80 49,6 [110] 105
  5. KẾT LUẬN CHUNG 1. Đã nghiên cứu công nghệ và chế tạo thành công các hệ mẫu hợp kim (dạng băng) bằng phương pháp phun băng nguội nhanh: Fe90-xPrxZr10 (x = 1, 2, 3), Fe90-xLaxZr10 (x = 1, 2, 3), Fe90-xNdxZr10 (x = 1, 2, 3, 4 và 5), Fe81-xCr4+xB2Nd3Zr10 (x = 1, 2, 3, 4 và 5), Fe82-xCr4+xB2Gd2Zr10 (x = 1, 2, 3, 4 và 5), Fe84-xCr2+xB2Co2Zr10 (x = 1, 2, 3, 4 và 5), Fe90-xCoxCu1B2 Zr7 (x = 0, 1, 2, 3 và 4). 2. Đã khảo sát cấu trúc của các mẫu chế tạo được. Kết quả cho thấy phần lớn các mẫu băng thu được đã thể hiện cấu trúc hầu như vô định hình. 3. Đã khảo sát tính chất từ của các hệ mẫu chế tạo được. Tất cả các hệ mẫu thể hiện tính từ mềm với lực kháng từ nhỏ (dưới 100 Oe). Một số mẫu có sự chuyển pha FM-PM khá sắc nét và nhiệt độ chuyển pha này ở lân cận nhiệt độ phòng. 4. Các hệ Fe90Zr10 pha tạp các nguyên tố Pr, La và Nd có nhiệt độ chuyển pha đã được điều chỉnh về nhiệt độ phòng. Biến thiên entropy từ cực đại đối với -1 -1 mẫu Fe89Nd1Zr10 cho |∆Sm|max = 1,56 J. kg .K và RC trong các hệ đạt 74 J/kg đối với mẫu Fe89La2Zr10. Đối với hệ Fe-B-Zr biến thiên entropy cực đại đối với -1 -1 mẫu Fe79Cr6B2Nd3Zr10 cho |∆Sm|max = 0,96 J. kg .K , giá trị RC RC đạt được -1 130 J.kg với mẫu Fe88Co2Cu1B2Zr7. 5. Nhìn chung các mẫu hợp kim nguội nhanh có giá trị |∆Sm|max nhỏ hơn một số hợp kim khác như Heusler hoặc perovskite nhưng với lại có ưu điểm là vùng nhiệt độ làm việc rộng nên khả năng làm lạnh của chúng cao hơn. 6. Các tham số tới hạn và trật tự từ của nhiều mẫu hợp kim đã được xác định dựa vào phương pháp MAP và KF. Giá trị nhiệt độ Curie thu được phù hợp với các kết quả thực nghiệm. Các tham số trật tự từ trong hầu hết các mẫu đều gần với mô hình trường trung bình. Sự thay đổi giá trị của các tham số tới hạn phản ánh tương tác sắt từ trong hợp kim đã bị ảnh hưởng bởi nguyên tố pha thêm.  Từ những kết quả trên, chúng tôi thấy có thể tiếp tục nghiên cứu theo các hướng như sau: - Khảo sát độ dẫn điện và dẫn nhiệt của các băng hợp kim có MCE lớn. 107
  6. DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ * Các công trình sử dụng trong luận án 1. Hoang Ha Nguyen, Hai Yen Nguyen, Thi Thanh Pham, Mau Lam Nguyen, Chi Linh Dinh, Manh An Nguyen and Huy Dan Nguyen, Magnetic properties and Magnetocaloric Effect of Fe90-xNdxZr10 Rapidly queenched alloys, IEEE Transactions On Magnetics, 54 (2018) 2000904. 2. Nguyen Hai Yen, Nguyen Hoang Ha, Pham Thi Thanh, Tran Dang Thanh, Nguyen Huy Ngoc, Nguyen Huy Dan, Influence of Cr-Addition on Magnetic Properties and Magnetocaloric Effect of Fe-Cr-B-Gd-Zr Rapidly Quenched Alloys, Journal of Electronic Materials, 48 (2019) 7282-7291. 3. Nguyen Hai Yen, Nguyen Hoang Ha, Pham Thi Thanh, Tran Dang Thanh, and Nguyen Huy Dan, Magnetocaloric, and Critical Properties of Fe84- xCr2+xB2Co2Zr10 Melt-Spun Ribbons, Journal of Superconductivity and Novel Magnetism, 33 (2020) 3443-3449. 4. Nguyen Hai Yen, Nguyen Hoang Ha, Pham Thi Thanh, Nguyen Huy Ngoc, Tran Dang Thanh and Nguyen Huy Dan, Influence of Co-doping on magnetic properties and magnetocaloric effect of Fe-Co-Zr-Cu-B melt-spun ribbons, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, 21 (2021) 2552-2557. 5. Nguyen Hai Yen, Nguyen Trung Hieu, Nguyen Hoang Ha, Nguyen Mau Lam, Pham Thi Thanh, and Nguyen Huy Dan, Large magnetocaloric effect and critical parameters around room temperature in the Fe79Cr6B2Nd3Zr10 alloy ribbon. Journal of Materials Science: Materials in Electronics, 32 (2021) 18862-18872. 6. Kieu Xuan Hau, Nguyen Hoang Ha, Nguyen Le Thi, Nguyen Hai Yen, Pham Thi Thanh, Pham Duc Huyen Yen, Nguyen Huy Ngoc, Tran Dang Thanh, Victor V. Koledov, Dong Hyun Kim, Seong-Cho Yu, Nguyen Huy Dan, Magnetocaloric effect and critical behavior in Fe-La-Zr rapidly quenched ribbons, Journal of Science:Advanced Materials and Devices, 3 (2018) 406-411. 109
  7. 13. Nguyễn Hoàng Hà, Nguyễn Mạnh An, Nguyễn Huy Dân, Nguyễn Hải Yến, Phạm Thị Thanh, Đinh Chí Linh, Nguyễn Lê Thi, Tạo pha và hiệu ứng từ nhiệt trong hợp kim nguội nhanh (Pr, Nd)-Fe, Kỷ yếu hội nghị Vật lý chất rắn và khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 9, 2015, 28-31. 14. Hoang Ha Nguyen, Hai Yen Nguyen, Thi Thanh Pham, Mau Lam Nguyen, Le Thi Nguyen, Manh An Nguyen, Dang Thanh Tran, Xuan Hau Kieu and Huy Dan Nguyen. Phase formation, magnetic properties and magnetocaloric effect of (Pr,Nd)-Fe alloys. The 8th International Workshop on Advanced Materials Science and Nanotechnology, 2016, 52-56. 15. Dan Nguyen, Ha Nguyen, Yen Nguyen, Thanh Pham, Victor Koledov, Alexander Kamantsev, Alexey Mashirov, Thanh Tran, Hau Kieu and Seong Yu, Phase formation and magnetocaloric effect in (Pr,Nd)-Fe alloys prepared by rapidly quenched method, Proceedings of Moscow International Symposium on Magnetism, 2017, 15-20. 16. Hai Yen Nguyen, Thi Mai Nguyen, Manh Quang Vu, Thi Thanh Pham, Dang Thanh Tran, Huu Duc Nguyen, Le Thi Nguyen, Hoang Ha Nguyen, Victor Koledov, Alexander Kamantsev, Alexey Mashirov and Huy Dan Nguyen, Influence of Al on structure, magnetic properties and magnetocaloric effect of Ni50Mn37-xAlxSn13 ribbons, Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 9 (2018) 025007: 1-6. 111
  8. [10] Hamad M.A. and Alamri H.R., “Investigations on Strong-Tuned Magnetocaloric Effect in La0,5Ca0,1Ag0,4MnO3”, Frontiers in Materials, 2022, 46, 10. [11] Sahu B., Fobasso R.D, Sondezi B.M., Strydom A.M., “Large magnetocaloric effect in Ho2Pd2Pb”, Materialstoday Communications, 2022, 31, 103327. [12] Yang W., Li W., Wan C., Huo J., Mo J., Liu H. and Shen B., “Low Temperature Magnetic Properties and Magnetocaloric Effect of Fe–Zr–Cu Amorphous Alloys”, Journal of Low Temperature Physics, 2020, 200(1), 51. [13] Fang Y. K., Yeh C. C., Hsieh C. C., Chang C. W., Chang H.W., Li X. M. and Li W., “Magnetocaloric effect in Fe-Zr-B-M (M=Mn, Cr and Co)”, Journal of Applied Physics, 2009, 105, 07A910. [14] Xingzhou L. and Ye P., “Magnetocaloric effect in Fe-Zr-M (M = Ni, Co, Al and Ti) amorphous alloys”, Applied Physics Letters, 2014, 116, 093910. [15] Mishra D., Gurram M., Reddy A., Perumal A., Saravanan P. and Srinivasan A., “Enhanced soft magnetic properties and magnetocaloric effect in B substituted amorphous Fe-Zr alloy ribbons”, Materials Science and Engineering B, 2010, 175, 253. [16] Moon Y. M., Min S. G., Kim K. S., Yu S. C., Kim Y. C. and Kim K. Y., “The large magnetocaloric effect in amorphous Fe80-xMnxZr10 (x = 4, 6, 8, 10) alloys”, Journal of Magnetics, 2005, 10, 142. [17] Wang Y. Y. and Bi X. F., “The role of Zr and B in room temperature magnetic entropy change of FeZrB amorphous alloys”, Applied Physics Letters,2009, 95, 262501. [18] Zhang L., Bao M., Zheng Q., Tian L. and Du J., “Magnetocaloric effect in high Gd content Gd-Fe-Al based amorphous/nanocrystalline sysems with enhanced Curie temperature and frigeration capacity”, AIP Advances, 2016, 6, 035220. [19] Dan N. H., Yen N. H. and Thanh P. T., “Magnetocaloric Effect and Critical Behavior in Fe-Dy-Zr Rapidly Quenched Alloys”, Journal of Electric 113
  9. [28] Nguyễn Hữu Đức, “Nghiên cứu hiệu ứng từ nhiệt lớn trên một số hợp kim Heusler và nguội nhanh,” Luận án tiến sỹ khoa học vật liệu, 2014. [29] http//happy8earth.tistory.com/350. [30] Buh J., "The Magnetocaloric Effect and Magnetocaloric Materials", University of Ljubljana, Seminar 2010. [31] Arrott A. and Noakes J.E., “Approximate equation of state for nickel near its critical temperature”, Physical Review Letters, 1967, 19, 786. [32] Banerjee B.K., "On a generalised approach to first and second order magnetic transitions", Physics Letters, 1964, 12, 16. [33] Stanley H.E., "Introduction to phase transitions and critical phenomena", Oxford University Press, 1971. [34] Kouvel J.S., and Fisher M.E., “Detailed Magnetic Behavior of Nickel Near its Curie Point”, Physical Review, 1964, 136, A1626. [35] Widom B., "Degree of the critical isotherm", The Journal of Chemical Physics, 1964, 41, 1633. [36] Ginting D., Nanto D., Denny Yus R., Tarigan K., Hadi S., Ihsan M. and Rhyee J.-S., "Second order magnetic phase transition and scaling analysis in iron doped manganite La0,7Ca0,3Mn1-xFexO3 compounds", Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 2015, 395, 41. [37] Thân Đức Hiền, Lưu Tuấn Tài, “Từ học và vật liệu từ”, NXB Bách khoa Hà Nội, 2008. [38] Alvarez-Alonso, Sánchez Llamazares J.L., Sánchez-Valdés C.F., Fdez- Gubieda M.L., Gorria, Blanco J.A., “High-magnetic field characterization of magnetocaloric effect in FeZrB(Cu) amorphous ribbons”, Journal of Applied Physics, 2015, 117, 17A710. [39] Law J., Ramanujan R. and Franco V., “Tunable Curie temperatures in Gd alloyed Fe-B-Cr magnetocaloric materials”, Journal of Alloys and Compounds, 2010, 508, 14. [40] Gschneidner Jr K.A. and Pecharsky V.K., "Thirty years of near room 115
  10. [51] Fang Y.K., Yeh C.C., Hsieh C.C., Chang C.W., Chang H.W., Chang W.C., Li X.M., Li W., “Magnetocaloric effect in Fe-Zr-B-M (M = Mn, Cr and Co) amorphous systems”, Journal of Applied Physics, 2009, 105, 07A910. [52] Franco V., Borrego J.M., Conde A., Stoica M. and Roth S., “Refrigerant capacity of FeCrMoCuGaPCB amorphous alloys”, Journal of Applied Physics, 2006, 100, 083903. [53] Franco V., Conde C.F., Blázquez J. S., Conde A., Svec, Janičkovič and Kiss L. and Kiss F., “A constant magnetocaloric response in FeMoCuB amorphous alloys with different Fe∕B ratios”, Journal of Applied Physics, 2007, 101, 093903. [54] Debabrata M., Mallikarjuna G., Anvesh R., Perumal A., Saravanan and Srinivasan A., “Enhanced soft magnetic properties and magnetocaloric effect in B substituted amorphous Fe–Zr alloy ribbons”, Materials Science and Engineering B, 2010, 175, 253. [55] Barandiaran J.M., Gorria, Gomez Sal J.C., Barquin L.F., “Influence of boron on the magnetic and transport properties of FeZr amorphous and nanocrystalline alloys”, IEEE Transactions on Magnetics, 1994, 30, 4776. [56] Yao B., Si L., Tan H., Zhang Y., Li Y., “Effects of high boron content on crystallization, forming ability and magnetic properties of amorphous Fe91-xZr5BxNb4 alloy”, Journal of Non-Crystalline Solids, 2003, 332, 43. [57] Slawska-Waniewska A. and Zuberek R., “Magnetic properties of FeZrB(Cu) amorphous alloys, The effect of boron content”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 1996, 160, 253. [58] Wang X., Wang Q., Tang B. Z., Ding D., Cui L., & Xia L., “Magnetic and Magneto-Caloric Properties of the Amorphous Fe92-xZr8Bx Ribbons”, Materials, 2020, 13, 5334. [59] Álvarez-Alonso P., Gorria P, Marcos J.S., Barquín L.F., Blanco J.A., “The role of boron on the magneto-caloric effect of FeZrB metallic glasses”. Intermetallics, 2010, 18, 2464. 117
  11. [69] Bloe J.H., Amaral J.S., Pereira A.M., Amaral V.S., Araujo J., “On the Curie temperature dependency of the magnetocaloric effect”, Applied Physics Letters, 2012, 100, 242407 [70] Li X., Pan Y., and Lu T., “Magnetocaloric effect in Fe-based amorphous alloys and their composites with low boron content”, Journal of Non- Crystalline Solids, 2018, 487, 7. [71] Fang Y.K., Yeh C.C., Hsieh C.C., Chang C.W., Li X.M., Li W., “Magnetocaloric effect in Fe-Zr-B-M (M = Mn, Cr, and Co) amorphous systems”, Journal of Applied Physics, 2009, 105, 07A910. [72] Bakonyi I., “Relevance of Fe atomic volumes for the magnetic properties of Fe-rich metallic glasses”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 2012, 324, 3961. [73] Franco V., Conde C.F., Blazquez J.S., Conde A., Svec P., Janickovic D., Kiss L.F., “A constant magnetocaloric response in FeMoCuB amorphous alloys with different Fe/B ratios”, Journal of Applied Physics, 2007, 101, 093903. [74] Gschneidner K.A., Pecharsky V.K., “Magnetocaloric materials”, Annual Review of Materials Science, 2000, 30, 387. [75] Lê Minh Đức, “Cấu trúc, tính chất từ và hiệu ứng từ nhiệt của hợp chất La0,8R0,2(Fe0,88Si0,12)13 với R = Y, Tb và Yb”, Luận văn thạc sỹ khoa học, 2019. [76] Anh D.T.K., Thuy N.P., Duc N.H., Nhien T.T. and Nong N.V., “Magnetism and magnetocaloric effect in La1-yNdy(Fe0,88Si0,12)13 compounds”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 2003, 262, 427. [77] Đinh Chí Linh, “Nghiên cứu chuyển pha, trật tự từ và hiệu ứng từ nhiệt trong các hệ vật liệu perovskite nền La0,7A0,3MnO3 (A = Ca, Sr, Ba)”, Luận án tiến sỹ khoa học vật liệu, 2021. [78] Nguyễn Thị Mai, “Nghiên cứu cấu trúc, tính chất từ và hiệu ứng từ nhiệt của hợp kim Heusler Ni(Ag,Cu)-Mn-(Sb,Sn)”, Luận án tiến sỹ khoa học vật liệu, 2017. [79] Dan N.H., Hau K.X., Yen N.H., Thanh P.T., Ngoc N.H., Anh T.V., Nga 119
  12. [88] Kim K.S., Kim Y.S., Zidanic J., Min S.G., and Yu S.C., “Magnetocaloric effect in as-quenched and annealed Fe91–xYxZr9 (x = 0,5; 10) alloys”, Physica Status Solidi A, 2007, 204, 4096. [89] Stanley H. E., “Introduction to phase Transittion and Critical Phenomena”, Oxford University Press, 1971. [90] Franco V., Blazquez J.S., Millan M., Borrego J.M., Conde C.F., Conde A., “The magnetocaloric effect in soft magnetic amorphous alloys”, Journal of Applied Physics, 2007, 101, 09C503. [91] Ipus J.J., Blázquez J.S., Franco V., Conde A., “Influence of Co addition on the magnetic properties and magnetocaloric effect of Nanoperm (Fe1- xCox)75Nb10B15 type alloys prepared by mechanical alloying”, Journal of Alloys and Compounds, 2010, 496, 7. [92] Waske A., Schwarz B., Mattern N., Eckert J., “Magnetocaloric (Fe-B)-based amorphous alloys”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 2013, 329, 101. [93] Xuezhi Z., Wei L., Kunkel H. and Gwyn W., “Criterion for enhancing the giant magnetocaloric effect, (Ni-Mn-Ga) - a promising new system for magnetic refrigeration”, Journal of Physics Condensed Matter, 2004, 16, 1605. [94] Fu H., Zou M., and Singh N. K., “Modification of magnetic and magnetocaloric properties of Dy-Co-Al bulk metallic glass introduced by hydrogen”, Applied Physics Letters, 2010, 97, 262509. [95] Wang Y. T., Bai H. Y., Pan M. X., Zhao D., “Giant enhancement of magnetocaloric effect in metallic glass matrix composite”, Sci China Phys Mech Astron, 2008, 51, 337. [96] Fang Y.K., Yeh C.C., Hsieh C.C., Chang C.W., Chang H.W., Chang W.C., Li X.M. and Li W., “Magnetocaloric effect in Fe-Zr-B-M ( =Mn, Cr, and Co) amorphous systems”, Journal of Applied Physics, 2009, 105, 07A910. [97] Moustaide A., Berraho R., Sayouri S., and Hassini A., “Magnetic and 121
  13. the magnetocaloric effect of FeCoSiAlGaPCB amorphous alloys”, Applied Physics Letters, 2006, 88, 132509. [107] Winchuh W., and Rosenberg M., “Critical behavior of amorphous (Fe1- xMx)90Zr10 alloys with M = Co, Ni (0 < x < 0,04)”, Journal of Applied Physics, 1987, 61, 4401. [108] Castano F.J., Garcia-Beneytez J.M., Crespo, Multigner M., Vazquez M., and Hernando A., “Static critical phenomena in ball milled (Fe0,74Cu0,26)85Zr15 amorphous alloy”, Journal of Physics: Condensed Matter, 1999, 11, 5671. [109] Franco V., Caballero-Flores R., Conde A., Knipling K. E., and Willard M. A., “Magnetocaloric effect and critical exponents of Fe77Co5,5Ni5,5Zr7B4Cu1: A detailed study”, Journal of Applied Physics, 2011, 109, 07A905. [110] Guo D.Q., Chan K.C., Xia L. and Yu, “Magneto-caloric effect of FexZryB100-x-y metallic ribbons for room temperature magnetic refrigeration”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 2017, 423, 379. [111] Atalay S., Gencer H., Kolat V.S., “Magnetic entropy change in Fe74−xCrxCu1Nb3Si13B9 (x = 14 and 17) amorphous alloys”, Journal of Non- Crystalline Solids., 2005, 351, 2373. [112 Wang G.F., Li, H.L., Zhang X.F., Ma Q., Liu Y., Li Y., Zhao Z., “Large magnetocaloric effect in Fe-B-Mn-Zr-Nb amorphous alloys near room temperature”, Journal of Superconductivity and Novel Magnetism, 2016, 29, 1837. [113] Zhong X.C., Tian H.C., Wang S.S., Liu Z.W., Zheng Z.G. and Zeng D.C., “Thermal, magnetic and magnetocaloric properties of Fe 80- xMxB10Zr9Cu1 (M = Ni, Ta, x = 0, 3, 5) amorphous alloys”, Journal of Alloys and Compounds, 2015, 633, 188. [114] Yen N.H, Ha N.H, Thanh T., Thanh T.D., Ngoc N.H., Dan N.H, “Influence of Cr-Addition on Magnetic Properties and Magnetocaloric Effect of Fe-Cr- B-Gd-Zr Rapidly Quenched Alloys”, Journal of Electronic Materials, 2019, 123