Luận án Nghiên cứu bê tông chịu nhiệt sử dụng cốt liệu tro xỉ nhiệt điện, xi măng Poóclăng và các phụ gia khoáng mịn

Các công trình xây dựng là tổ hợp thiết bị nhiệt (như bệ đỡ, kết cấu bao che lò,
ống khói, kênh dẫn, ...) phải làm việc trong các điều kiện nhiệt độ phức tạp. Điều đó
làm thay đổi các tính chất cơ lý của các vật liệu sử dụng trong công trình. Để nâng
cao tuổi thọ cho công trình và thực hiện công nghiệp hóa việc xây dựng các tổ hợp
thiết bị nhiệt, trong nhiều năm qua bê tông chịu lửa (BTCL), bê tông chịu nhiệt
(BTCN) và bê tông cốt thép chịu nhiệt (BTCT-CN) dưới dạng các blốc kích thước
lớn, panen, các cấu kiện lắp ghép hay đổ toàn khối đã được sử dụng [119]. BTCN là
loại vật liệu đá nhân tạo không nung, được hình thành do quá trình rắn chắc hỗn hợp
chất kết dính chịu nhiệt với cốt liệu chịu nhiệt, nước và phụ gia (nếu có), có khả năng
làm việc ở nhiệt độ từ 200oC đến không quá 1800oC [116].
BTCN là loại vật liệu kỹ thuật đặc biệt, về tính chất lý – hóa thì mang đặc tính
của vật liệu chịu lửa (VLCL), về phương pháp chế tạo thì mang đặc tính chế tạo của
vật liệu bê tông nên nó thể hiện được ưu điểm của cả hai loại vật liệu. Kinh nghiệm
xây dựng và sử dụng các tổ hợp thiết bị nhiệt được xây dựng từ BTCN đã chỉ ra
những tính năng ưu việt của loại bê tông này [118], [119]. Khi sử dụng BTCN không
cần thiết phải nung (là điểm khác biệt so với VLCL), giảm quá trình lao động nặng
nhọc so với khi xây dựng từ các viên sản phẩm kích thước nhỏ đơn chiếc, có thể thi
công toàn khối hoặc lắp ghép, cho khả năng công nghiệp hóa và cơ khí hóa các quá
trình công nghệ xây dựng, đẩy nhanh tiến độ thi công, giảm giá thành xây dựng, rút
ngắn thời gian sửa chữa, cho khả năng chế tạo các kết cấu có hình dạng bất kỳ của tổ
hợp thiết bị nhiệt, tăng độ bền vững của công trình khi làm việc, cho khả năng sử
dụng các nguyên liệu địa phương, phế thải công nghiệp và tiết kiệm được các loại
VLCL dị hình, đắt tiền. Tuy nhiên, BTCN có những nhược điểm so với gạch chịu lửa
như độ co ngót lớn, tính toán cấp phối phức tạp, chưa có tiêu chuẩn thiết kế và ban
hành dẫn đến việc ứng dụng vào thực tế ở Việt Nam còn khó khăn. 
pdf 164 trang phubao 6702
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu bê tông chịu nhiệt sử dụng cốt liệu tro xỉ nhiệt điện, xi măng Poóclăng và các phụ gia khoáng mịn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_be_tong_chiu_nhiet_su_dung_cot_lieu_tro_x.pdf
  • pdf1.QĐ - HĐBVCTr - Đỗ Thị Phượng.pdf
  • pdf3. Trích yếu LATS.pdf
  • pdf4. Tóm tắt_Tiếng Anh.pdf
  • pdf5. Tóm tắt LATS_tiếng Việt.pdf
  • pdf6. Những đóng góp mới của LATS_ tiếng Anh.pdf
  • doc7. Những đóng góp mới của LATS_ tiếng Anh.doc
  • pdf8. Những đóng góp mới của LATS_tiếng Việt.pdf
  • doc9. Những đóng góp mới của LATS_tiếng Việt.doc

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu bê tông chịu nhiệt sử dụng cốt liệu tro xỉ nhiệt điện, xi măng Poóclăng và các phụ gia khoáng mịn

  1. 114 KẾT LUẬN 1. Kết luận Dựa trên các kết quả nghiên cứu đạt được, luận án đưa ra một số kết luận. Dự kiến những kết quả nghiên cứu này sẽ bổ sung kiến thức hiện có thông qua mở rộng cơ sở dữ liệu thí nghiệm và cung cấp các công thức thực nghiệm, phương trình hồi quy để dự đoán các chỉ tiêu cơ lý của BTCN sử dụng tro xỉ nhiệt điện, xi măng PC và các PGKM khác nhau. 1. Luận án đã chế tạo thành công BTCN có cường độ chịu nén lớn hơn 20 MPa, độ bền nhiệt lớn hơn 23, làm việc đến khoảng 800oC sử dụng cốt liệu tro xỉ nhiệt điện, chất kết dính từ xi măng PC với hỗn hợp phụ gia khoáng mịn TB – BN và TB – SF trong điều kiện ở Việt Nam. Tại nhiệt độ 800oC, cường độ chịu nén còn lại của BTCN đạt hơn 54%, khối lượng thể tích còn lại trên 98%, độ co ngót nhỏ hơn 1% và độ hút nước nhỏ hơn 19%. 2. Đã tìm ra quy luật khoa học về ảnh hưởng của loại, hàm lượng PGKM đến các tính chất cơ lý, thành phần và vi cấu trúc của đá CKDCN theo nhiệt độ cho phép xác định phạm vi sử dụng CKDCN. Các PGKM cải thiện tốt nhất cường độ chịu nén của xi măng PC ở nhiệt độ nhỏ hơn 1000oC với 25,2÷25,6% TB cho mẫu chứa PGMK đơn; 22,0÷20,5% TB và 12,3÷9,5% BN, 16÷11% TB và 5,3÷5,7% SF cho mẫu chứa PGKM hỗn hợp. 3. Đã đánh giá được hiệu quả của PGKM hỗn hợp trong việc chế tạo CKDCN. Hệ TB – SF nâng cao cường độ chịu nén cho các mẫu CKDCN ở hầu hết các cấp nhiệt độ, gấp 1,1÷1,6 lần so với mẫu chứa TB chứng tỏ vai trò của SF. Hệ TB – BN cho độ co ngót cũng như sự mất khối lượng của mẫu CKDCN nhỏ nhất ở hầu hết các cấp nhiệt độ, cường độ chịu nén của mẫu cao hơn mẫu chứa TB ở 600÷800oC khoảng 1,2 lần chứng tỏ vai trò của BN, đặc biệt ở khoảng nhiệt độ lớn hơn 600oC. 4. Sự kết tinh của một số sản phẩm như C-S-H, C-A-S-H trong mẫu CKDCN đã xác nhận sự hình thành các khoáng bổ sung từ phản ứng giữa các thành phần hoạt tính SiO2, Al2O3 của PGKM và đá xi măng. Các khoáng chịu nhiệt CS và C2AS hình
  2. 116 2. Nghiên cứu bổ sung chỉ tiêu độ bền nhiệt của BTCN cũng như của cấu kiện tấm BTCN trong luận án chứng minh tuổi thọ của vật liệu chế tạo. 3. Nghiên cứu các tính chất của BTCN làm việc trong môi trường ăn mòn (như trong các nhà máy hóa chất), khả năng chống cháy, khả năng làm việc của BTCN và cốt thép trong môi trường nhiệt độ cao nhằm mở rộng phạm vi ứng dụng.
  3. 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. 14TCN 67:2002. Phụ lục A – Xác định nhanh cường độ xi măng trên mẫu 2x2x2 cm – Xi măng dùng cho bê tông thủy công – Phương pháp thử. 2. Bùi Văn Bội, Bùi Danh Đại, Hoàng Thụy Sỹ. (1991). Hóa lý Silicat. Trường Đại học xây dựng. 3. Vũ Văn Dũng. (2015). Nghiên cứu chế tạo bê tông chịu lửa (BTCL) chứa cacbon cho công nghiệp luyện kim (Đề Tài NCKH Cấp Bộ Xây Dựng mã số RD 114- 13). chua-cacbon-cho-cong-nghiep-luyen-kim#.X2cfLWgzZPY 4. Vũ Minh Đức. (1992). Bê tông chịu nhiệt dùng xi măng poóclăng [Luận án Phó tiến sĩ khoa học kỹ thuật chuyên ngành Vật liệu chi tiết và sản phẩm xây dựng]. trường Đại học Xây dựng. 5. Vũ Minh Đức. (1999). Công nghệ gốm xây dựng. NXB Xây dựng. 6. Vũ Minh Đức. (2008). Bê tông chịu nhiệt. Bài giảng môn học Sau đại học ngành Kỹ thuật vật liệu, trường Đại học xây dựng. 7. Vũ Minh Đức. (2010). Nghiên cứu chế tạo bê tông chịu nhiệt sử dụng xi măng poóclăng và các loại phế thải, phế liệu dùng cho các công trình công nghiệp (Báo Cáo Tổng Kết Đề Tài NCKH Cấp Bộ GD-ĐT No. B2009-03–53). 8. Bùi Thị Hoa. (2009). Nghiên cứu chế tạo chất kết dính chịu nhiệt từ nguyên liệu địa phương và các phế thải chế tạo vữa và bê tông chịu nhiệt (Báo Cáo Tổng Kết Đề Tài NCKH Cấp Bộ GD-ĐT No. B2008-03–07). 9. Chu Thị Hải Ninh. (2018). Nghiên cứu công nghệ chế tạo và thi công bê tông nhẹ chống cháy cho công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp [Luận án Tiến sỹ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp]. trường Đại học Xây dựng. 10. Nguyễn Đình Nghị. (2003). Hoàn thiện công nghệ sản xuất bê tông chịu lửa ít xi măng cho công nghiệp xi măng và luyện kim [Báo cáo kết quả Dự án sản xuất thử nghiệm]. b%E1%BA%A3n/Tuyen-tap-Bao-cao-KH/phat-trien-cong-nghe-san-xuat- va-ung-dung-be-tong-364
  4. 120 22. TCVN 4030:2003. Xi măng—Phương pháp xác định độ mịn. Bộ khoa học và công nghệ. 23. TCVN 4506:2012. Nước cho bê tông và vữa—Yêu cầu kỹ thuật. Bộ khoa học và công nghệ. 24. TCVN 6016:2011. Xi măng—Phương pháp thử—Xác định cường độ. Bộ khoa học và công nghệ. 25. TCVN 6017:2015. Xi măng—Phương pháp xác định thời gian đông kết và độ ổn định thể tích. Bộ khoa học và công nghệ. 26. TCVN 7572-2: 2006. Cốt liệu cho bê tông và vữa—Phương pháp thử Phần 2: Xác định thành phần hạt. Bộ khoa học và công nghệ. 27. TCVN 7572-4: 2006. Cốt liệu cho bê tông và vữa—Phương pháp thử Phần 4: Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước. Bộ khoa học và công nghệ. 28. TCVN 7572-6: 2006. Cốt liệu cho bê tông và vữa—Phương pháp thử Phần 6: Xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng. Bộ khoa học và công nghệ. 29. TCVN 7572-7: 2006. Cốt liệu cho bê tông và vữa—Phương pháp thử Phần 7: Xác định độ ẩm. Bộ khoa học và công nghệ. 30. TCVN 8827:2011. Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa—Silica fume và tro trấu nghiền mịn. Bộ khoa học và công nghệ. 31. TCVN 10302:2014. Phụ gia khoáng hoạt tính—Tro bay cho bê tông, vữa và xi măng. Bộ khoa học và công nghệ. 32. Viện Vật liệu xây dựng. (2020). Hội thảo chuyên đề “Tro xỉ nhiệt điện, xu hướng trong sản xuất vật liệu xây dựng nói chung và làm nguyên liệu sản xuất clanhke xi măng nói riêng.” nhiet-dien-xu-huong-trong-san-xuat-vat-lieu-xay-dung#.YEs7rp0zZPY Tiếng Anh 33. Alonso, C., Fernandez, L. (2004). Dehydration and rehydration processes of cement paste exposed to high temperature environments. Journal of Materials Science, 39(9), 3015–3024. 34. Anghelescu, L., Cruceru, M., Diaconu, B. (2017). Bottom ash as granular aggregate to manufacturing of lightweight heat resistant concretes. International journal of energy and environment, 11, 168–171.
  5. 122 47. El-Didamony, H., El-Rahman, E. A., Osman, R. M. (2012). Fire resistance of fired clay bricks–fly ash composite cement pastes. Ceramics International, 38(1), 201–209. 48. Elices, M., Rocco, C.G. (2008). Effect of aggregate size on the fracture and mechanical properties of a simple concrete. Engineering Fracture Mechanics, 75(13), 3839–3851. 49. Fennis, S. A. A. M., Walraven, J. C. (2012). Using particle packing technology for sustainable concrete mixture design. HERON, 57, 73–101. 50. Fischer, R. (1970). On the behavior of cement mortar and concrete at high temperatures. Deutscher Auschuss Fur Stahlbeton, Heft 214 [in Germany]. 51. Ghandehari, M., Behnood, A., Khanzadi, M. (2010). Residual mechanical properties of high-strength concretes after exposure to elevated temperature. J Mater Civil Eng ASCE, 59–64. 52. Grainger, B.N. (1980). Concrete at high temperatures. UK: Central Electricity Research Laboratories. 53. Hager, I. (2013). Behaviour of cement concrete at high temperature. Bulletin of the Polish Academy of Sciences: Technical Sciences, 61(1), 145–154. 54. Hager, I., Mróz, K. (2015). An overvier of concrete modulus of elasticity evolution with temperature and comments to European code provisions. IFireSS - International Fire Safety Symposium Coimbra, Portugal. 55. Hager, I., Tracz, T., Sliwinski, J., Krzemien, K. (2015). The influence of aggregate type on the physical and mechanical properties of high— Performance concrete subjected to high temperature. Fire and Materials, Published Online in Wiley Online Library. 56. Harmathy, T.Z. (1970). Thermal properties of concrete at eleved temperatures. ASTM Journal of Material, 5(1), 47–74. 57. Heikal, M. (2006). Effect of temperature on the structure and strength properties of cement pastes containing fly ash alone or in combination with limestone. Ceramics - Silikáty, 50 (3), 167–177. 58. Heikal, M. (2008). Effect of elevated temperature on the physico-mechanical and microstructural properties of blended cement pastes. Building Research Journal, 56, 157–171.
  6. 124 72. Klieger, P., Lamond, J. (1994). Significance of tests and properties of concrete and concrete-making materials. ASTM International. 73. Kodur, V. (2014). Properties of Concrete at Elevated Temperatures. ISRN Civil Engineering, 2014, 1–15. 74. Koksal, F., Gencel, O., Kaya, M. (2015). Combined effect of silica fume and expanded vermiculite on properties of lightweight mortars at ambient and elevated temperatures. Construction and Building Materials, 88, 175–187. 75. Livingston, R.B., Bumrongjaroen, W. (2005). Optimization of silica fume, fly ash and cement mixes for high performance concrete. In: 2005 World of Coal Ash (WOCA), Lexington, Kentucky, USA. 76. Lohtia, R.P. (1969). Effect of temperature on the creep, strength and elasticity of mass concrete. PhD Thesis, University of Saskatchewan. 77. Lublóy, É. (2018). Heat resistance of portland cements. Journal of Thermal Analysis and Calorimetry. 78. Meddah, M. S., Zitouni, S., Belaabes, S. (2010). Effect of content and particle size distribution of coarse aggregate on the compressive strength of concrete. Construction and Building Materials, 24(4), 505–512. 79. Mendenhall, W., Sincich, T. (2012). A second course in statistics: Regression analysis. Pearson Education, Inc. 80. Mendes, A., Saniayan, J., Collins, F. (2008). Phase transformations and mechanical strength of OPC/slag pastes submitted to high temperatures. Materials Structural, 41, 345–350. 81. Mindess, S., Young, J.F., Darwin, D. (2003). Concrete. Pearson Education, Upper Saddle River, NJ, USA. 82. Morsy, M.S, Rashad, A.M, Sheble, S.S. (2008). Effect of elevated temperature on compressive strength of blended cement mortar. Build Res J, 56(2-3), 173– 185. 83. Nadeem, A., Memon, S. A., Lo, T. Y. (2014). The performance of Fly ash and Metakaolin concrete at elevated temperatures. Construction and Building Materials, 62, 67–76. 84. Nasser, K.W., Marzouk, H.M. (1979). Properties of mass concrete containing fly ash at high temperatures. ACI Journal, 76(4), 537–550.
  7. 126 98. Schneider, U. (1988). Concrete at high temperatures—A general review. Fire Safety Journal, 13(1), 55–68. 99. Scrivener, K.L, Capmas, A. (2004). Calcium aluminate cements—Chemistry of cement and concrete. Elsevier science and Technology Books. 100.Shaw, S., Henderson, C.M.B., Komanschek, B.U. (2000). Dehydration/recrystallization mechanisms, energetic, and kinetics of hydrated calcium silicate minerals: An in situ TGA/DSC and synchrotron radiation SAXS/WAXS study. Chem Geo, 141–159. 101. Tantawy, M.A. (2017). Effect of High Temperatures on the Microstructure of Cement Paste. Journal of Materials Science and Chemical Engineering, 5(11). 10.4236/msce.2017.511004 102. Tanyildizi, H., Coskun, A. (2008). The effect of high temperature on compressive strength and splitting tensile strength of structural lightweight concrete containing fly ash. Construction and Building Materials, 22(11), 2269–2275. 103. Tanyldizi, H., Coskun, A. (2008). Performance of lightweight concrete with silica fume after high temperature. Construction and Building Materials, 22, 2124–2129. 104. Tufail, M., Shahzada, K., Gencturk, B., Wei, J. (2017). Effect of elevated temperature on mechanical properties of limestone, quartzite and granite concrete. International Journal of Concrete Structures and Materials, 11(1), 17–28. 105. Turker, P., Erdogdu, K., Erdogan, B. (2001). Investigation of fire-exposed mortars with different types of aggragates. Cement Concrete World, 6(31), 52– 67. 106. Wang, H.Y. (2008). The effects of elevted temperature on cement paste containing GGBFS. Cem and Conc Compo, 30, 992–999. 107. Wild, S., Khati, B., Addis, S.D. (1996). Concrete in the Service of Mankind— Concrete for Environment Enhancement. Publication E & Fn Spon, Dundee. 108. Wu, Z.P., Li, S.T. (1999). Fire standard of building material and fire protection. Press of Buildung Materials Industry. 109. Xiao, J., König, G. (2004). Study on concrete at high temperature in China—An overview. Fire Safety Journal, 39(1), 89–103. 7112(03)00093-6
  8. PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CẤP PHỐI BTCN PHỤ LỤC 2. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT HỖN HỢP HẠT CỐT LIỆU PHỤ LỤC 3. CẤP PHỐI BTCN THEO KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 4. TÍNH CHẤT HỖN HỢP HẠT CỐT LIỆU VÀ TÍNH CHẤT BTCN Ở 100oC THEO KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 5. KIỂM TRA TÍNH TƯƠNG HỢP CỦA CÁC PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TÍNH CHẤT CỦA BTCN Ở 800oC PHỤ LỤC 6. PHIẾU THÍ NGHIỆM MỘT SỐ TÍNH CHẨT CỦA MẪU BTCN
  9. PL3 e. Xác định lượng dùng nước nhào trộn (N): 푊 = ( + 푃). + 푙 . 퐿 (5) 퐾 100 푅 Hoạt tính của hỗn hợp CKDCN xác định theo công thức: = . 퐾 với RX là 퐾 1+ cường độ chịu nén của xi măng tuổi 28 ngày (MPa), K là hệ số phụ thuộc vào sản 1 lượng hồ xi măng và hồ PGKM. 퐾 = trong đó = + là sản lượng hồ xi 푃 훾 100 1 푃 măng với là lượng nước tiêu chuẩn của xi măng, 푃 = 푃 + là sản lượng hồ 훾 100 PGKM với 푃 là lượng nước tiêu chuẩn của PGKM (đơn và kép).
  10. PL5 Bảng 2. Khối lượng thể tích, độ rỗng thực của hỗn hợp hạt cốt liệu ứng với các chế độ đầm rung Các giá trị độ rỗng, r (%) Thời rlt - rtt n 훾 (kg/m3) gian (s) 표 (%) rlt (%) rtt (%) rh (%) rgh (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 0 857,8 58,6 - - - - 30 962,1 53,6 51,0 5,5 45,5 2,6 0,33 60 965,2 53,5 50,9 5,6 45,3 2,6 90 962,8 53,6 51,0 5,6 45,3 2,6 120 930,2 55,1 52,5 5,5 47,0 2,7 0 843,2 59,3 - - - - 30 956,2 53,9 51,4 5,6 45,8 2,5 0,35 60 957,2 53,8 51,4 5,7 45,7 2,5 90 970,7 53,2 50,6 5,7 44,9 2,6 120 936,7 54,8 52,3 5,5 46,8 2,5 0 834,0 59,8 - - - - 30 945,9 54,4 51,6 5,7 45,9 2,8 0,37 60 960,6 53,7 51,2 5,8 45,4 2,5 90 981,5 52,7 50,4 5,9 44,6 2,2 120 950,3 54,2 51,5 5,8 45,8 2,6 0 820,1 60,5 - - - - 30 940,1 54,7 51,9 5,8 46,1 2,8 0,4 60 950,7 54,2 51,7 5,9 45,8 2,4 90 960,7 53,7 51,2 6,0 45,2 2,5 120 959,0 53,8 51,2 5,9 45,3 2,6 0 800,1 61,4 - - - - 0,43 30 930,4 55,1 52,2 5,8 46,4 2,9 60 944,7 54,5 51,9 5,9 46,0 2,6
  11. PL7 PHỤ LỤC 3. CẤP PHỐI BTCN THEO KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM Bảng 1. Cấp phối BTCN Mẫu TX1, kg PC, kg TB1, kg BN, kg SF, kg N, l PGSD, l A1 1030,6 355,1 119,2 66,7 - 308,4 3,8 A2 1031,0 357,5 120,0 67,2 - 310,4 3,8 A3 1012,9 375,1 125,9 70,5 - 302,9 7,4 A4 1006,2 377,4 126,7 70,9 - 304,8 7,5 A5 1038,1 349,3 117,2 65,6 - 308,6 3,1 A6 1011,7 379,2 127,3 71,2 - 300,4 8,2 A7 1015,8 367,0 123,2 68,9 - 307,5 5,6 A8 1009,6 369,2 123,9 69,3 - 309,3 5,6 A9 1024,9 363,8 122,1 68,3 - 304,8 5,5 A10 1024,9 363,8 122,1 68,3 - 304,8 5,5 A11 1024,9 363,8 122,1 68,3 - 304,8 5,5 A12 1024,9 363,8 122,1 68,3 - 304,8 5,5 A13 1024,9 363,8 122,1 68,3 - 304,8 5,5 B1 1062,4 397,7 72,7 - 24,3 311,7 6,0 B2 1055,8 400,4 73,1 - 24,4 313,7 6,0 B3 1044,6 419,2 76,8 - 25,6 307,8 9,4 B4 1037,9 421,9 77,2 - 25,8 309,7 9,5 B5 1069,9 391,3 71,5 - 23,9 311,5 5,2 B6 1043,3 423,6 77,6 - 25,9 305,7 10,1 B7 1047,5 410,7 75,1 - 25,1 311,6 7,7 B8 1041,4 413,2 75,5 - 25,2 313,5 7,7 B9 1056,6 407,0 74,4 - 24,9 308,8 7,6 B10 1056,6 407,0 74,4 - 24,9 308,8 7,6 B11 1056,6 407,0 74,4 - 24,9 308,8 7,6 B12 1056,6 407,0 74,4 - 24,9 308,8 7,6 B13 1056,6 407,0 74,4 - 24,9 308,8 7,6
  12. PL9 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Yi, % 100 77,5 60,0 46,7 36,2 26,8 - 0,35 ai, % 21,5 16,9 13,1 10,4 9,4 28,6 G, g 1024,9 220,8 173,2 134,6 106,9 96,2 293,2 Bảng 3. Hàm lượng cốt liệu mẫu BTCN cấp phối nhóm B Chỉ số Hàm Cỡ sàng (mm) n lượng 5 2,5 1,25 0,63 0,315 0,14 < 0,14 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Yi, % 100 76,4 58,4 44,8 34,2 25,0 0,37 ai, % 0 23,6 18,0 13,6 10,6 9,2 25,0 G, g 1062,4 250,5 191,4 144,8 112,2 98,2 265,3 Yi, % 100 78,6 61,7 48,6 38,2 28,8 0,33 ai, % 0 21,4 16,8 13,1 10,4 9,4 28,8 G, g 1055,8 226,3 177,8 138,3 110,0 99,2 304,2 Yi, % 100 76,4 58,4 44,8 34,2 25,0 0,37 ai, % 0 23,6 18,0 13,6 10,6 9,2 25,0 G, g 1044,6 246,3 188,2 142,4 110,3 96,5 260,8 Yi, % 100 78,6 61,7 48,6 38,2 28,8 0,33 ai, % 0 21,4 16,8 13,1 10,4 9,4 28,8 G, g 1037,9 222,4 174,8 136,0 108,2 97,6 299,0 Yi, % 100 77,5 60,0 46,7 36,2 26,8 0,35 ai, % 0 22,5 17,5 13,4 10,5 9,3 26,8 G, g 1069,9 240,8 186,7 143,1 112,4 99,7 287,0 Yi, % 100 77,5 60,0 46,7 36,2 26,8 0,35 ai, % 0 22,5 17,5 13,4 10,5 9,3 26,8 G, g 1043,3 234,9 182,1 139,6 109,7 97,2 279,9
  13. PL11 PHỤ LỤC 4. TÍNH CHẤT HỖN HỢP HẠT CỐT LIỆU VÀ TÍNH CHẤT BTCN Ở 100oC THEO KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM Biến mã Tính chất hỗn hợp hạt cốt liệu Tính chất BTCN 100oC CP 3 3 1 2 γo, kg/m rgh, % Rn, MPa γo, kg/m A1 1 1 970,2 44,76 24,0 1455,6 A2 1 -1 967,0 45,19 24,5 1445,8 A3 -1 1 970,2 44,76 27,8 1497,7 A4 -1 -1 967,0 45,19 23,9 1466,5 A5 √2 0 983,8 44,36 24,8 1461,6 A6 -√2 0 983,8 44,36 25,7 1484,8 A7 0 √2 966,5 45,11 23,6 1466,4 A8 0 -√2 960,5 45,37 24,5 1426,3 A9 0 0 983,8 44,36 27,4 1454,4 A10 0 0 983,8 44,36 26,9 1450,5 A11 0 0 983,8 44,36 26,9 1458,9 A12 0 0 983,8 44,36 27,9 1467,5 A13 0 0 983,8 44,36 27,9 1468,4 B1 1 1 970,2 44,76 22,0 1392,1 B2 1 -1 967,0 45,19 21,1 1391,2 B3 -1 1 970,2 44,76 24,3 1458,5 B4 -1 -1 967,0 45,19 21,1 1380,3 B5 √2 0 983,8 44,36 22,1 1396,8 B6 -√2 0 983,8 44,36 20,3 1397,2 B7 0 √2 966,5 45,11 21,6 1410,3 B8 0 -√2 960,5 45,37 19,1 1378,3 B9 0 0 983,8 44,36 23,9 1443,3 B10 0 0 983,8 44,36 23,9 1442,1 B11 0 0 983,8 44,36 23,0 1438,7 B12 0 0 983,8 44,36 23,8 1440,7 B13 0 0 983,8 44,36 24,1 1452,4
  14. PL13 - Với mức có nghĩa p = 0,05 và bậc tự do lặp f2= 5 - 1 = 4 nên tbảng = 2,78. Các hệ số bj có nghĩa khi tbj ≥ tbảng hay | 푗|≥ Sbj.tbảng. Kiểm tra hệ số b theo giá trị thể hiện trong Bảng 1. Bảng 1. Kiểm tra hệ số b Hệ số b Giá trị Sbj.tbảng Ghi chú | 표| 15,6939 0,1329 Nhận | 1| 0,405 0,1051 Nhận | 2| 0,55 0,1051 Nhận | 12| 0,5525 0,1486 Nhận | 11| 0,5582 0,1127 Nhận | 12| 1,0359 0,1127 Nhận Như vậy các hệ số b đều có nghĩa, phương trình hồi quy có dạng: 2 2 푅푛 = 15,6939 − 0,4051 1 + 0,5519 2 − 0,5525 1 2 − 0,5582 1 − 1,0359 2 1.1.3. Kiểm tra tính tương hợp của phương trình hồi quy - Kiểm tra tính tương hợp của phương trình hồi quy thông qua chuẩn số Fischer: 푆 / 퐹 = 1 1 (5) 푆2/ 2 2 - Xác định tổng số dư của các bình phương: 푆3 = ∑푖=1( 푖 − ̂푖) (6) - Bậc tự do: f3 = N – l với l là số hệ số có nghĩa - Giá trị yi và ̂푖 được thể hiện trong Bảng 2. Bảng 2. Giá trị tính toán ứng với các điểm quy hoạch Cường độ nén Cấp phối 1 2 2 ̂푖 yi ( 푖 − ̂푖) (1) (2) (3) (4) (5) (6) A1 1 1 13,69 14,01 0,1022 A2 1 -1 13,69 13,53 0,0261 A3 -1 1 15,61 16,36 0,5696 A4 -1 -1 13,40 13,67 0,0748
  15. PL15 2 2 훾표 = 1446,82 + 5,5553 2 − 10,7113 1 − 16,463 2 Bảng 3. Kiểm tra hệ số b Hệ số b Giá trị Sbj.tbảng Ghi chú | 표| 1446,82 6,4917 Nhận | 1| 4,9665 5,1321 Loại | 2| 5,5552 5,1321 Nhận | 12| 6,1 7,2579 Loại | 11| 10,7113 5,5045 Nhận | 12| 16,4630 5,5045 Nhận 1.2.3. Kiểm tra tính tương hợp của phương trình hồi quy Giá trị yi và ̂푖 được thể hiện trong Bảng 4. Bảng 4. Giá trị tính toán ứng với các điểm quy hoạch Khối lượng thể tích Cấp phối 1 2 2 ̂푖 yi ( 푖 − ̂푖) A1 1 1 1425,18 1415,40 95,67 A2 1 -1 1447,00 1409,20 1428,84 A3 -1 1 1425,18 1441,10 253,42 A4 -1 -1 1447,00 1410,50 1331,99 A5 √2 0 1425,38 1421,50 15,08 A6 -√2 0 1425,38 1430,50 26,17 A7 0 √2 1406,03 1417,20 124,79 A8 0 -√2 1421,74 1411,80 98,78 A9 0 0 1446,80 1445,30 2,25 A10 0 0 1446,80 1447,70 0,81 A11 0 0 1446,80 1443,90 8,41 A12 0 0 1446,80 1447,60 0,64 A13 0 0 1446,80 1449,60 7,84
  16. PL17 2 Từ giá trị 푆푙푙 tính được S2 = 0,0015 Tổng bình phương đặc trưng cho tính không tương hợp: S1 = S3 –S2 = 0,0054 Với số bậc tự do là: f1 = f3 – f2 = (N-l) - (n0-1) = 3 Ứng với f1 = 3 và f2 = 4 => Fbảng = 6,6 푆1 / 1 Nhận thấy: 퐹 = = 4,63 < 퐹 ả푛 = 6,6 푆2/ 2 Như vậy, phương trình hồi quy tương hợp với bức tranh thực nghiệm. Bảng 6. Giá trị tính toán ứng với các điểm quy hoạch Độ co ngót Cấp phối 1 2 2 ̂푖 yi ( 푖 − ̂푖) A1 1 1 0,42 0,40 0,0004 A2 1 -1 0,40 0,42 0,0003 A3 -1 1 0,31 0,27 0,0020 A4 -1 -1 0,43 0,42 0,0000 A5 √2 0 0,39 0,39 0,0000 A6 -√2 0 0,34 0,37 0,0012 A7 0 √2 0,38 0,42 0,0014 A8 0 -√2 0,44 0,43 0,0001 A9 0 0 0,28 0,25 0,0007 A10 0 0 0,28 0,29 0,0002 A11 0 0 0,28 0,30 0,0004 A12 0 0 0,28 0,28 0,0000 A13 0 0 0,28 0,26 0,0003 2. BTCN cấp phối nhóm B 2.1. Kiểm tra tính tương hợp phương trình cường độ chịu nén cấp phối nhóm B - Áp dụng công cụ (mã nguồn mở) Maple 17.0, phương trình hồi quy như sau: = 13,8579 − 0,0069 + 0,6760 − 0,4250 − 0,7640 2 − 1,0291 2 푅푛 1 2 1 2 1 2 - Kiểm tra chuẩn Student, loại bỏ hệ số b1, phương trình hồi quy có dạng:
  17. PL19 PHỤ LỤC 6. PHIẾU THÍ NGHIỆM MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA BTCN