Báo cáo Tổn thất điện năng tại công ty Truyền tải điện Nghệ An

Công ty Truyền tải điện 1 được thành lập ngày 19 tháng 05 năm 1981 nhiệm vụ quản lý vận hành lưới Truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh phía Bắc từ Hà Tĩnh trở ra bắc gồm 29 tỉnh, thành phố. Dưới công ty được phân thành 10 Chi nhánh trực thuộc.

Truyền tải điện Nghệ An là một chi nhánh của công ty truyền tải điện 1 thành lập vào năm 1991 . Được tách ra từ điện lực Hà Tĩnh và được giao nhiệm vụ vận hành và quản lý lưới Truyền tải điện trên địa bàn tỉnh Nghệ An .

Được sự quan tâm chỉ đạo công ty truyền tải điện 1 cùng với tinh thần đoàn kết , đồng sức đồng lòng của toàn thể CBCNV, truyền tải điện Nghệ An đã không ngừng nỗ lực lao động và sản xuất , phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trong những năm qua hệ thống lưới điện vân hành an toàn , liên tục, suất sự cố đường dây và trạm dưới chỉ tiêu cho phép , không cắt điện đột xuất để xử lý sự cố

doc 24 trang Thái Toàn 04/04/2025 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Tổn thất điện năng tại công ty Truyền tải điện Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbao_cao_ton_that_dien_nang_tai_cong_ty_truyen_tai_dien_nghe.doc

Nội dung text: Báo cáo Tổn thất điện năng tại công ty Truyền tải điện Nghệ An

  1. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HÙNG - C8QLNL Mục Lục Mở Đầu ....................................................................................................................................2 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NGHỆ AN .................................................3 1.1. Giới thiệu chung. .........................................................................................................3 1.2 Cơ cấu quản lý và các cấp nhân sự của Truyền tải điện Nghệ An .........................4 1.3 Khối lượng đường dây và địa bàn mà Truyền tải điện Nghệ An quản lý................6 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔN THẤT..................................................................................8 CỦA CỒNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN NGHỆ AN.......................................................................8 2.1 Khái Niệm.......................................................................................................................8 2.2 Phân Loại Tổn Thất Điện Năng....................................................................................8 2.2.1 Tổn thất phi kỹ thuật ( tổn thất thương mại) .......................................................8 2.2.2 Tổn thất kỹ thuật.....................................................................................................8 2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất điện năng. ................................................................9 2.2.1. Tình hình tổn thất điện năng theo các năm ......................................................14 2.3. Nguyên nhân dẫn tới tổn thất điện năng tại TTĐNA...............................................17 2.3.1. Nguyên nhân về tổn thất kỹ thuật......................................................................17 2.3.2. Nguyên nhân về tổn thất thương mại. ..............................................................18 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG Ở TRUYỀN TẢI ĐIỆN NGHỆ AN...........................................................................................19 3.1. Đối với các cung đoạn đường dây...........................................................................19 3.2. Giải pháp về tổ chức..................................................................................................23 Kết Luận ................................................................................................................................24 Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 1
  2. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HÙNG - C8QLNL Mở Đầu Điện năng có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống con người nói chung cũng như sự phát triển kinh tế của một quốc gia nói riêng. Vì vậy mà ngành điện luôn là nghành tiên phong, mũi nhọn đi đầu chiếm vai trò vô cùng quan trọng hơn các ngành khác. Trước tầm quan trọng trên Đảng và nhà nước đã tích cực đầu tư phát triển hệ thông điên lưới với vốn đầu tư, cũng như nâng cấp hệ thống đường dây cho các tỉnh miền núi và nông thôn nâng cao chất lượng truyền tải điện năng, giảm tổn thất để đáp ứng được nhu câu phát triển kinh tế của đất nước. Nên em đã chọn đề tài của mình là ‘Tổn thất điện năng tại công ty TTĐ điện Nghệ An’ và tìm hiểu thực tập ở đơn vị truyền tải điện Nghệ an trực thuộc tổng công ty truyền tải điên 1(Số 95 Nguyễn Trường Tộ - Tp.Vinh - Tỉnh Nghệ An). Trong quá trình thực hiện bản báo cáo em đã cố gắng tham khảo nhiều tài liệu vận dụng giữa kiến thức học ở trường với thực tế nhưng do lần đầu tiên tìm hiểu về đề tài nay nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo thêm của thầy cô. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa “ Quản Lý Năng Lượng” của trường, các cô chú trong công ty Truyền Tải Điện Nghệ An đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo và đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Lê Na đã hết sức giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành bài báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Hùng Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 2
  3. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HÙNG - C8QLNL CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NGHỆ AN 1.1. Giới thiệu chung. Công ty Truyền tải điện 1 được thành lập ngày 19 tháng 05 năm 1981 nhiệm vụ quản lý vận hành lưới Truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh phía Bắc từ Hà Tĩnh trở ra bắc gồm 29 tỉnh, thành phố. Dưới công ty được phân thành 10 Chi nhánh trực thuộc. Truyền tải điện Nghệ An là một chi nhánh của công ty truyền tải điện 1 thành lập vào năm 1991 . Được tách ra từ điện lực Hà Tĩnh và được giao nhiệm vụ vận hành và quản lý lưới Truyền tải điện trên địa bàn tỉnh Nghệ An . Được sự quan tâm chỉ đạo công ty truyền tải điện 1 cùng với tinh thần đoàn kết , đồng sức đồng lòng của toàn thể CBCNV, truyền tải điện Nghệ An đã không ngừng nỗ lực lao động và sản xuất , phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trong những năm qua hệ thống lưới điện vân hành an toàn , liên tục, suất sự cố đường dây và trạm dưới chỉ tiêu cho phép , không cắt điện đột xuất để xử lý sự cố Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 3
  4. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HÙNG - C8QLNL 1.2 Cơ cấu quản lý và các cấp nhân sự của Truyền tải điện Nghệ An Trưởng TTĐ Ông : HOÀNG ĐẠI NGHĨA Phó TTĐ Phụ trách ĐZ Phó TTĐ phụ trách trạm Ông: NGUYỄN VĂN SƠN Ông: LÊ TRỌNG THÁI KẾ HOẠCH – KỸ TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH – TỔNG THUẬT Trưởng phòng : Ông Trung HỢP Trưởng phòng :Ông Toản Phó phòng : Ông Khoa Trưởng phòng : Ông Vương Phó phòng :Ông Lâm Đội QLVH ĐZ Vinh Đội QLVH ĐZ Diễn Châu Đội QLVH ĐZ Nghĩa Dàn Trạm 220KV Vinh Nhà điều dưỡng Cửa ĐT: Ông Thắng ĐT:Ông Bình ĐT: Ông Hải TT: Ông Hưng Lò KT:Ông Thành KTV:Ông Long ĐP:Ông Trị,Ông Sơn Trưởng: Ông Vinh *SỐ NGƯỜI :66 *SỐ NGƯỜI:29 *SỐ NGƯỜI: 36 *QLVH : 60 *QLVH : 24 *QLVH: 28 *Khối lượng Quản lý: *Khối lượng quản lý: *Khối lượng quản lý. 1.ĐZ 220KV N.Sơn 1.ĐZ 220 KV Vinh-N.Sơn 1.ĐZ 220KV N.Sơn- Vinh Vinh. 2.ĐZ 220KV N.Quan- 2.ĐZ 500KV N.Quan- 2. ĐZ 220KV Vinh-H. H.Tĩnh 1 H.Tinh1 Tĩnh 1,2. 3. ĐZ H.Tĩnh – N.Quan 2 3.ĐZ 500KV H.Tĩnh- 3.ĐZ 500KV N.Quan- N.Quan2 H.Tĩnh1 4. ĐZ 500KV H.Tĩnh- N.Quan 2 Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 4
  5. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HÙNG - C8QLNL - Sơ đồ tổ chức của Truyền tải điện Nghệ An gồm 04 Đội đường dây và 01 Trạm biến áp. Phòng chức năng tham mưu nghiệp vụ gồm 03 phòng là Phòng Hành chính tổng hợp, Phòng Kế hoạch kỹ thuật, Phòng Kế toán. - Chức năng nhiệm vụ của các Đội đường dây : Quản lý vận hành các cung đoạn đường dây được giao. - Chức năng nhiệm vụ của Trạm biến áp là quản lý vận hành trạm biến áp, tính toán sản lượng điện giao nhận hàng tháng với Tổng công ty Điện lực Miền Bắc, tính toán tổn thất điện năng của Lưới truyền tải điện gồm phần tổn thất đường dây 220kV và tổn thất trong trạm biến áp. - Phòng hành chính có chức năng trợ giúp cho Giám đốc TTĐNA về tổ chức, quản trị. - Phòng KH-KT có chức năng trợ giúp cho Giám đốc TTĐNA về công tác Kế hoạch, Kỹ thuật, Vật tư, công tác kỹ thuật An toàn, các phương án sửa chữa, thí nghiệm định kỳ v.v.. - Phòng tài chính có chức năng trợ giúp cho Giám đốc TTĐNA về công tác quản lý tài chính, thanh quyết toán, quản lý tài sản. + Tổng số cán bộ công nhân viên có 220 người,trong đó có 21 nữ. Có 4 đội QLVHSCĐZ 220-500kv: ➢ Đội QLVHSCĐZ đường dây Nghĩa Đàn. ➢ Đội QLVHSCĐZ đường dây Diễn Châu. ➢ Đội QLVHSCĐZ đường dây Vinh. ➢ Đội QLVHSCĐZ đường dây Con Cuông. ➢ Ba phòng nghiệp vụ: Kế Hoạch - Kỹ Thuật; Tài Chính- Kế Toán; Hành Chính-Tổng Hợp Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 5
  6. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HÙNG - C8QLNL 1.3 Khối lượng đường dây và địa bàn mà Truyền tải điện Nghệ An quản lý. • Hiện tại khối lượng quản lý đường dây của Truyền tải điện Nghệ An: ➢ Đường dây 500kV : 350km ; tiết diện dây 4xAC300 ➢ Đường dây 220kV Hà Tĩnh1 - Vinh : 60km ; tiết diện dây 1xAC300 ➢ Đường dây 220kV Hà Tĩnh2 - Vinh : 67km ; tiết diện dây 1xAC300 ➢ Đường dây 220kV Nghi Sơn - Vinh : 73km; tiết diện dây 1xAC300 ➢ Đường dây 220kV Bản vẽ 1 - Vinh : 170km ; tiết diện dây 2xAC300 ➢ Đường dây 220kV Bản vẽ 2 - Vinh : 170km ; tiết diện dây 2xAC300 ➢ Trạm biến áp 220kV Vinh : MBA AT3, AT4 : 2x125MVA T2 : 63MVA T1 : 25MVA. Hệ thống đo đếm điện năng : Hệ thống công tơ lắp tại các nhà máy điện (Thuỷ điện Bản Vẽ), các Trạm điện 220kV như Nghi Sơn, Hà Tĩnh, Vinh. ➢ ĐƯỜNG DÂY 500 KV: 221,4 KM • Mạch kép: 0 km • Mạch đơn: 221,4 km - Núi cao, rừng rậm, đầm lầy: 100,8 km - Trung du, đồi thấp: 52 km - Đồng bằng: 68,6 km. ĐƯỜNG DÂY 220 KV: 100,4 KM • Mạch kép: 14,0 km - Núi cao, rừng rậm, đầm lầy: 0 km - Trung du, đồi thấp: 0 km - Đồng bằng: 14 km. • Mạch đơn: 86,4 km - Núi cao, rừng rậm, đầm lầy: 12,1 km - Trung du, đồi thấp: 0 km - Đồng bằng: 74,3 km. Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 6
  7. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HÙNG - C8QLNL Nguồn cấp điện cho hệ thống lưới điện truyền tải 220kV của Truyền tải điện Nghệ An được lấy từ nguồn điện của nhà máy thủy điện Bản Vẽ, Nghi Sơn, từ đây, hệ thống lưới 220kV sẽ được đưa về trạm 220kV -Vinh và hạ áp xuống thành 35kV cung cấp cho hệ thống lưới điện của tỉnh Nghệ An và 0.4 kV phục vụ cho tự dùng của trạm Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 7
  8. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HÙNG - C8QLNL CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔN THẤT CỦA CỒNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN NGHỆ AN Tổng quan lý thuyết về tôt thất điên năng 2.1 Khái Niệm. ➢ Tổn thất điện năng trên hệ thông điện là lượng điện năng tiêu hao do quá trình truyền tải và phân phối từ thanh cái nhà máy điện qua hệ thông lưới điện truyền tải , lưới điện phân phối đến các hộ sử dụng điện. Chính vì vậy, tổn thất điện năng còn được định nghĩa là điện năng dùng để truyền tải, phân phối điện và là một trong những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của ngành điện. 2.2 Phân Loại Tổn Thất Điện Năng. ➢ Tổn thất điện năng gồm tổn thất Kỹ thuật và tổn thất thương mại (tổn thất phi kỹ thuật) 2.2.1 Tổn thất phi kỹ thuật ( tổn thất thương mại) ➢ Tổn thất điện năng thương mại hay còn gọi là tổn thất điện năng phi kỹ thuật không định lượng được song cũng có tác đông không nhỏ đến hệ thống, làm tăng tỷ lệ tổn thất điện nói chung, nguyên nhân gây ra tổn thất thương mại là tình trạng vi phạm sử dụng điện như: lấy cắp điện lưới dưới nhiều hình thức( câu móc điện trực tiếp tác động làm sai lệch mạch do đếm điện năng, gây hư hỏng chết cháy công tơ ) do chủ quan của người quản lý TU, TI khi công tơ hỏng không thay thế kịp thời, bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số; do không thực hiện đúng chu kỳ kiểm định và thay thế công tơ định kỳ theo quy định nhà nước. 2.2.2 Tổn thất kỹ thuật ➢ Điện năng được sản xuất từ nhà máy điện muốn tải đến các hộ tiêu thụ điện phải qua hệ thống lưới điện cao áp, trung áp, xuống hạ áp, (hệ thống bao gồm Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 8
  9. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HÙNG - C8QLNL các nhà máy biến áp, đường đây và thiết bị điện khác ). Trong quá trình truyền tải đó , dòng điện tiêu hao một lượng nhất định khi qua mát biến áp, qua điện trở dây dẫn và mối nối tiếp xúc làm phát nòng dây, qua các thiết bị điện, thiết bị đo lường công tơ điện gây tổn thất điện năng. Chưa kể đường dây dẫn mạng điện cao áp từ 110kV trở lên còn có tổn thất vầng quang : dòng điện qua cáp ngầm và tụ điện còn tổn thất do điện môi. Vì thế mà tổn thất điện năng còn được định nghĩa là điện năng dùng để truyền tải và phân phối điện. Do chính tổn thất điện năng kỹ thuật và xảy ra tất yếu trong quá trinh truyền tải điện từ nhà máy phát qua hệ thống lưới điện cao áp đến các hộ sử dụng điện. Mức độ tổn thất điện năng kỹ thuật lớn hay nhỏ tùy thuộc vào cấu trúc lưới điện, chất lượng thiết bị , chất lượng đường dây tải điện và phương thức vận hành hệ thông điện . ➢ Tổn thất ở khâu tiêu thụ Tổn thất điện năng ở khâu tiêu thụ: Đây là lượng điện năng tiêu hao và thất thoát trong quá trình sử dụng các thiết bị điện của khách hàng. Điều đó được quyết định bởi mức độ hiện đại, tiên tiến và công nghệ của các thiết bị điện cũng như trình độ vận hành, sử dụng các trang thiết bị điện đó của khách hàng. 2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất điện năng. • Trạm biến áp. Tổn thất công suất. Tổn thất công suất trong máy biến áp gồm 2 phần sau : Phần không đổi : Đây là tổn thất không liên quan đến phụ tải của máy, đó là tổn thất trong lõi sắt ∆SFe và thường gọi là tổn thất sắt. Tổn thất này được xác định theo các số liệu kỹ thuật của máy biến áp : ∆SFe = ∆PFe + j∆QFe ∆PFe = ∆AP0 là tổn thất công suất tác dụng lúc máy biến áp không tải. Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 9
  10. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HÙNG - C8QLNL ∆QFe : tổn thất gây từ trong lõi sắt. Trị số ∆Q Fe được tính theo dòng không tải I0%. Phần thay đổi : phần này phụ thuộc công suất tải của máy biến áp hay còn gọi là tổn thất đồng. Có thể xác định tổn thất đồng trong máy biến áp. Trong đó : S : công suất tải của máy biến áp. Sđm : công suất định mức của máy biến áp. ∆PN : tổn thất ngắn mạch. Trong công thức trên thì Rb và Xb phải tương thích với U. Nghĩa là khi tính R b và Xb theo điện áp nào thì phải sử dụng điện áp đó. Trong trường hợp có n máy biến áp giống nhau, làm việc song song thì tổn thất công suất trong n máy bằng : ∆P = Tổn thất điện năng. Tổn thất điện năng trong máy biến áp gồm 2 thành phần : Phần không phụ thuộc vào phụ tải xác định theo thời gian làm việc máy biến áp. Phần phụ thuộc vào phụ tải xác định theo đồ thị phụ tải, nếu công suất máy biến áp có đồ thị như phụ tải thì dùng Tmax để tính Tổn thất điện năng 1 năm tính theo là : Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 10