Luận án Nghiên cứu thiết kế ống dẫn sóng Plasmonic nano trong ghép kênh phân chia theo bước sóng

Ghép kênh theo bước sóng (WDM) là công nghệ truyền dẫn nhiều bước sóng
ánh sáng trên cùng một sợi quang. Ở đầu phát, nhiều tín hiệu quang có bước sóng
ánh sáng khác nhau được tổ hợp lại (ghép kênh) để truyền đi trên một sợi quang. Ở
đầu thu, tín hiệu tổ hợp đó được phân giải ra (tách kênh), khôi phục lại tín hiệu gốc
rồi đưa vào các thiết bị đầu cuối.
Hình 1. 1. Sơ đồ truyền dẫn quang
Đặc điểm nổi bật của hệ thống WDM là tận dụng hữu hiệu nguồn tài nguyên
băng rộng trong khu vực tổn hao thấp của sợi quang đơn mode, nâng cao rõ rệt
dung lượng truyền dẫn của hệ thống đồng thời hạ giá thành của kênh dịch vụ xuống
mức thấp nhất. Ở đây việc thực hiện ghép kênh sẽ không có quá trình biến đổi điện
nào. Mục tiêu của ghép kênh quang là nhằm để tăng dung lượng truyền dẫn. Ngoài
ý nghĩa đó việc ghép kênh quang còn tạo ra khả năng xây dựng các tuyến thông tin
quang có tốc độ rất cao. Khi tốc độ đạt tới hàng trăm Gbit/s, bản thân các mạch điện
tử sẽ không thể đảm bảo đáp ứng được xung tín hiệu cực kỳ hẹp; thêm vào đó, chi
phí cho các giải pháp trở nên tốn kém và cơ cấu hoạt động quá phức tạp đòi hỏi
công nghệ rất cao. Kỹ thuật ghép kênh quang theo bước sóng ra đời đã khắc phục
được những hạn chế này. Công nghệ WDM phát triển theo xu hướng mà sự riêng rẽ
bước sóng của kênh có thể là một phần rất nhỏ của 1nm, điều này dẫn đến các hệ
thống ghép kênh theo bước sóng mật độ cao (DWDM). Các thành phần thiết bị
trước đây chỉ có khả năng xử lý từ 4 đến 16 kênh, mỗi kênh hỗ trợ luồng dữ liệu
đồng bộ tốc độ 2,5 Gbit/s cho tín hiệu mạng quang phân cấp số đồng bộ
(SDH/SONET). Công nghệ DWDM đã sớm phát triển trong các thiết bị nhằm hỗ
trợ cho việc truyền nhiều hơn các kênh quang. Các hệ thống với hàng trăm kênh giờ
đây đã sẵn sàng được đưa vào sử dụng, cung cấp một tốc độ dữ liệu kết hợp hàng
trăm Gbit/s và tiến tới đạt tốc độ Tbit/s truyền trên một sợi đơn. Nguyên lý truyền
dẫn tín hiệu quang được mô tả trong hình 1.1. 
pdf 130 trang phubao 26/12/2022 7382
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thiết kế ống dẫn sóng Plasmonic nano trong ghép kênh phân chia theo bước sóng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thiet_ke_ong_dan_song_plasmonic_nano_tron.pdf
  • pdfLA _ Nguyễn Văn Tài _ TT.pdf
  • pdfNguyễn Văn Tài _ E.pdf
  • pdfNguyễn Văn Tài _ V.pdf
  • pdfQĐ- Nguyễn Văn Tài.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu thiết kế ống dẫn sóng Plasmonic nano trong ghép kênh phân chia theo bước sóng

  1. 95 Hiệu quả truyền của bộ lọc rẽ kênh (drop channel) có thể đƣợc nâng cao bằng cách thiết lập pha giữa hai mặt phẳng tham chiếu là Δφ=(2m+1)π/2. Để thực hiện đƣợc bộ tách RGB kích thƣớc siêu nhỏ gọn, ta chọn m = 0. Để thiết kế cấu trúc bộ lọc RGB bằng cách sử dụng tách kênh hiệu quả cao, ta chọn bộ phân kênh ba bƣớc sóng với ba bộ lọc rẽ kênh để khảo sát phản ứng truyền, thể hiện trong Hình 3.23(a). B G R Cổng ra1 Cổng ra2 Cổng ra3 (a) λB λG λR Ey Hz Khoang Khoang Khoang Ex cộng cộng cộng O hưởng1 hưởng2 hưởng3 λB,G,R D1 D2 D3 Ag SPP modes Khoang Khoang Khoang cộng cộng cộng Air hưởng4 hưởng5 hưởng6 (c) (b) Hy Hy ) ) µm ( µm - λ =520 nm ( G - z z λB=465 nm Cổng ra2 Cổng ra1 x-(µm) x-(µm) (d) (e) Hy λR=640 nm ) Cổng ra3 , µm ( - z Đặc Đặc tính Cổng ra1 truyền truyền dẫn Cổng ra3 ,Cổng ra2 x-(µm) Bước sóng Hình 3. 23. (a) Sơ đồ nguyên lý của một bộ tách kênh ba bƣớc sóng plasmonic, các tham số đƣợc tối ƣu D1 = 209 nm, D2 = 241 nm và D3 = 304 nm. (b,c,d) Phân bố trƣờng của | Hy | tƣơng ứng với các bƣớc sóng 465 nm, 520 nm và 640 nm. (e) Đặc tính truyền dẫn của quang phổ truyền qua của ống dẫn sóng tách ba kênh Bƣớc sóng lần lƣợt là 465nm, 520nm, 640nm của các ánh sáng đỏ, lục, lam. Kết quả có thể đƣợc mở rộng cho các cấu trúc ghép kênh đa bƣớc sóng khác. Chiều rộng của ống dẫn sóng và các khoang đƣợc cố định là 50nm. Chiều dài của cặp khoang 1-4, 2-5 và 3-6 lần lƣợt đƣợc đặt là 245nm, 291nm và 162nm. Khoảng cách ghép nối giữa tất cả các khoang và ống dẫn sóng là 10nm. Do đó, trong ống dẫn sóng chính, công suất truyền ở các bƣớc sóng hoạt động đƣợc phản xạ một cách hiệu quả bởi các khoang tách đôi này. Khoảng cách tối ƣu D1, D2 và D3 để truyền
  2. 97 Cấu kiện đề Bộ tách kênh ba bƣớc Bộ tách kênh ba Bộ tách kênh ba xuất sóng RGB bƣớc sóng RGB bƣớc sóng RGB Kích thƣớc toàn cấu 2,2μm x 3,2μm 4μm x 4μm 3μm x 3μm kiện Bƣớc sóng 465nm, 520nm và 450nm, 530nm, 450nm, 550nm, làm việc 640nm 600nm 650nm 30nm cho cả 3 bƣớc 11.3nm, 8.2nm, 16.3nm, 6.1nm, Băng thông sóng 5.6nm 5.9nm Suy hao 0.901dB, 0.828dB, 1.675dB, 1.7dB, -8dB truyền 1.246dB 2.26dB Tỷ số tín >10dB Không nhắc đến Không nhắc đến hiệu/nhiễu Từ Bảng 3.3 có thể thấy rằng, cấu trúc đề xuất có ƣu điểm vƣợt trội về kích thƣớc cực kỳ nhỏ gọn, băng thông hoạt động lớn, suy hao truyền dẫn thấp hơn nhiều so với các kết quả đã đƣợc công bố tại các tài liệu tham khảo [122] và [123]. 3.4. Kết luận Chƣơng 3 Nhƣ vậy, trong Chƣơng 3 đã trình bày ba đề xuất, bao gồm: Một là, đề xuất cấu trúc bộ lọc hai bƣớc sóng plasmonic trên cơ sở các bộ lọc rẽ kênh trong các ống dẫn sóng plasmonic MIM với sự có mặt của các khoang phản xạ ghép nối bề mặt. Mô phỏng EME cho thấy hiệu suất truyền của bộ tách kênh hai bƣớc sóng 1310nm và 1550nm có thể đạt đƣợc hiệu quả tốt bằng cách chọn độ dài tối ƣu đặc biệt của các khoang phản xạ. Các kết quả đã đƣợc phân tích chính xác bằng thuyết ghép mde theo thời gian và đƣợc tối ƣu hóa bằng phƣơng pháp mô phỏng số. Cấu trúc đề xuất có tiềm năng quan trọng cho việc thiết kế các mạch tích hợp cực nhỏ gọn hiệu suất cao và các hệ thống thông tin quang. Kết quả này đƣợc đăng trên kỷ yếu Hội nghị quốc tế ATC’2018: “Dualband-wavelength demultiplexer based on the nanoplasmonic MIM waveguides”, 2018 International Conference On Advanced Technologies For Communications, 2018, Ho Chi Minh City, Vietnam.
  3. 99 Kết quả này đƣợc công bố trên tạp chí khoa học, Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông năm 2020: “Bộ tách ghép kênh RGB quang kích thước nano dựa trên các ống dẫn sóng MIM-Plasmonic”, Tạp chí Khoa học Công nghệ thông tin và Truyền thông, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Số 4A.2020. KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Ống dẫn sóng Plamonic kích thƣớc nano mét có khả năng truyền dẫn ánh sáng dƣới bƣớc sóng có băng thông rộng, hiệu suất truyền cao, suy hao thấp và kích thƣớc cực kỳ nhỏ gọn đã đƣợc các nghiên cứu khoa học chứng tỏ là một trong những ứng viên tốt cho việc thiết kế các vi mạch tích hợp trong các hệ thống ghép kênh phân chia theo bƣớc sóng và trong một số hệ thống tính toán tốc độ cao. Nghiên cứu các phƣơng pháp thiết kế dựa trên kỹ thuật FDTD, thuyết ghép mode theo thời gian kết hợp với phƣơng pháp mô phỏng EME để tối ƣu các tham số cấu trúc của cấu kiện và phân tích, đánh giá các đặc tính của cấu kiện đề xuất nhƣ đặc tính truyền, hấp thụ, dung sai chế tạo cho phép, Luận án đã trình bày các thiết kế ống dẫn sóng nano plsamonic theo cấu trúc MIM có chức năng quay phân cực, tính toán logic, thêm/bớt/chia các bƣớc sóng trong cửa số bƣớc sóng viễn thông để ứng dụng kỹ thuật ghép kênh phân chia theo bƣớc sóng cũng nhƣ các thành phần chức năng xử lý tín hiệu trong mạng thông tin toàn quang. ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN Các nội dung nghiên cứu đƣợc chỉ ra sau đây lần đầu tiên đƣợc đề xuất và thực hiện trong luận án này. Đây cũng chính là hai đóng góp khoa học của luận án: 1) Đề xuất thiết kế ống dẫn sóng lai ghép plasmonic HPW có chức năng quay phân cực và các cổng logic XOR, OR, NOT, cổng Feynman quang thuận nghịch dựa trên ống dẫn sóng plasmonic kích thước nano mét theo cấu trúc MIM. Ống dẫn sóng HPW có công suất hấp thụ và phản xạ nhỏ (hấp thụ dƣới -7dB và phản xạ dƣới -10dB), suy hao truyền thấp (nhỏ hơn -1.5dB) trong dải băng thông 100nm ở bƣớc sóng 1500nm đến 1600nm. Kích thƣớc của cấu kiện chỉ dài cỡ 4.1µm và rộng 400nm là rất nhỏ. Kết quả này đƣợc công bố trong kỷ yếu Hội nghị
  4. 101 và phản xạ dƣới -10dB. Kết quả này đƣợc công bố trong bài báo quốc tế ISI:“Triple-wavelength filter based on the nanoplasmonic metal-insulator-metal waveguides”, Optical and Quantum Electronics, Vol.53, No.223, 2021. (3)Bộ lọc bƣớc sóng plasmonic RGB kích thƣớc nano mét dựa trên cấu trúc MIM có đặc điểm: mức chênh lệch giữa tín hiệu trên nhiễu quang trong dải 3dB băng thông luôn lớn hơn -10dB và suy hao truyền < -8dB trong 30nm băng thông tại ba phổ màu RGB là 465nm, 520nm và 640nm; bắt giữ các mode quang có kích thƣớc vài chục nano mét, kích thƣớc toàn mạch là 2,2μm x 3,2μm. Kết quả này đƣợc công bố trên tạp chí khoa học, Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông năm 2020: “Bộ tách ghép kênh RGB quang kích thước nano dựa trên các ống dẫn sóng MIM-Plasmonic”, Tạp chí Khoa học Công nghệ thông tin và Truyền thông, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Số 4A.2020. HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI Toàn bộ nội dung và các kết quả đạt đƣợc của luận án chỉ ra rằng hƣớng nghiên cứu ứng dụng ống dẫn sóng nano plasmonic trong ghép kênh phân chia theo bƣớc sóng là khả thi và có tiềm năng cao. Hƣớng phát triển trong thời gian tới là triển khai thực hiện thử nghiệm các phƣơng pháp đề xuất trên các mạch phần cứng, từ đó có đƣợc các kết quả đo thực tế về hiệu suất làm việc, tỷ lệ suy hao do hấp thu, do nhiễu xuyên âm cũng nhƣ kích thƣớc thực tế của các mạch. So sánh giữa các kết quả đo đạc thực tế với kết quả lý thuyết và mô phỏng số ta sẽ có một đánh giá chính xác về các nội dung khoa học đã đề xuất cũng nhƣ khả năng áp dụng của các thiết bị đó vào các thiết bị hoặc các hệ thống thông tin liên lạc thực tế.
  5. 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Davidson, N. S. Bergano and C. R., "Wavelength Division Multiplexing in Long-Haul Transmission Systemns," J. Light. Technol., Vols. 14,No.6, p. 1299–1308, 1996. [2] N. Bozinovic, Y. Yue, Y. Ren, M. Tur, P. Kristensen, H. Huang, A. E. Willner, and S. Ramachandran, "Terabit-Scale Orbital Angular Momentum Mode Division Multiplexing in Fibers," Science (80-. )., Vols. 340, No.6140, p. 1545–1548, 2013. [3] X. Liu, S. Member, F. Buchali, and R. W. Tkach, "Improving the Nonlinear Tolerance of in Long-Haul Fiber Transmission," J. Light. Technol., Vols. 27, No.16, p. 3632–3640, 2009. [4] H. N. Tan, K. Tanizawa, T. Inoue, T. Kurosu, and S. Namiki, "No guard-band wavelength translation of Nyquist OTDM-WDM signal for spectral defragmentation in an elastic add – drop node," Opt. Lett., Vols. 38, No.17, p. 3287–3290, 2013. [5] I.Djordjevic, "On the Irregular Nonbinary QC-LDPC-Coded Hybrid Multidimensional OSCD-Modulation Enabling Beyond 100 Tb / s Optical Transport," J. Light. Technol., Vols. 31, No.16, p. 2669–2675, 2013. [6] S.A.Maier, "Plasmonics : The Promise of Highly Integrated Optical Devices," IEEE J. Sel. Top. Quantum Electron., Vols. 12, No.6, p. 1671–1677, 2006. [7] R.H.Ritchie, "Surface plasmons in solids," Surf. Sci., vol. 34, p. 1–19, 1973. [8] H.A.Atwater, "The Promise of Plasmonics," Sci. Am., vol. 296, pp. 56-63, 2007. [9] H. M. G. Wassel, D. Dai, M. Tiwari, J. K. Valamehr, L. Theogarajan, J. Dionne, F. T. Chong, and T. Sherwood, "Opportunities and Challenges of Using Plasmonic Components in Nanophotonic Architectures," IEEE J. Emerg. Sel. Top. Circuits Syst., Vols. 2, no. 2, p. 154–168, 2012. [10] R. Soref, L. Fellow, and I. Paper, "The Past, Present, and Future of Silicon Photonics," Sel. Top. Quantum Electron. IEEE J., Vols. 12, No.6, pp. 1678- 1687, 2006. [11] S. I. Bozhevolnyi, V. S. Volkov, E. Devaux, J. Laluet, and T. W. Ebbesen, "Channel plasmon subwavelength waveguide components including interferometers and ring resonators," Nature, vol. 440, pp. 508-511, 2006.
  6. 105 no. 2, pp. 396-405, 1974. [24] E. D.PALIK, Handbook of Optical Constants of Solids, NewYork: ACADEMIC PRESS, INC., 1985. [25] William L. Barnes, Alain Dereux & Thomas W. Ebbesen, "Surface plasmon subwavelength optics," Nature, pp. 824-830, 2003. [26] Joachim R Krenn, B Lamprecht, Harald Ditlbacher, Gerburg Schider, Marco Salerno, Alfred Leitner, Franz R Aussenegg, "Non–diffraction-limited light transport by gold nanowires," EUROPHYSICS LETTERS, pp. 663-669, 2002. [27] G. Veronis and S. Fan, "Modes of Subwavelength Plasmonic Slot Waveguides," Journal of Lightwave Technology, vol. 25, no. 9, pp. 2511 - 2521, 2007. [28] Veselago,Viktor G, "The electrodynamics of substances with simutaneously negative values of $\epsilon$ and μ," Soviet Physics Uspekhi, vol. 10(4):509, 1968. [29] A. B. V. Á. Uardado et al., "Hybrid cavity-coupled plasmonic biosensors for low concentration, label-free and selective biomolecular detection," Opt. Express, vol. 24, no. 22, p. 21184–21192, 2016. [30] J. Guo, "Plasmon-induced transparency in metal – insulator – metal waveguide side-coupled with multiple cavities," Applied Optics, vol. 53, no. 8, pp. 1604-1609, 2014. [31] Sangsik Kim and Minghao Qi, "Polarization rotation and coupling between silicon waveguide and hybrid plasmonic waveguide," Optics Express, vol. 23, no. 8, pp. 9968-9978, 2015. [32] M. Mossayebi, A. J. Wright, A. Parini, M. G. Somekh, G. Bellanca, and E. C. Larkins, "Investigating the use of a hybrid plasmonic – photonic nanoresonator for optical trapping using finite-difference time-domain method," Opt. Quantum Electron., 2016. [33] Daoxin Dai and Sailing He, "A silicon-based hybrid plasmonic waveguide with a metal cap for a nano-scale light confinement," Opt. Express, vol. 17, no. 19, pp. 16646-16653, 2009. [34] G. Li et al., "A novel plasmonic resonance sensor based on an infrared perfect absorber," Journal of Physics D: Applied Physics, vol. 45, 2012. [35] L. Dong, H. Liu, S. Wang, S. Qu, and L. Wu, "Hybrid Tube-Triangle Plasmonic Waveguide for Ultradeep Subwavelength Confinement," J. Light.
  7. 107 plasmonic metal-insulator-metal waveguide," Photonics Nanostructures - Fundam. Appl., vol. 23, pp. 1-6, 2017. [49] Y. Gong, L. Wang, X. Hu, X. Li, and X. Liu, "Broad-bandgap and low- sidelobe surface plasmon polariton reflector with Bragg-grating-based MIM waveguide," Opt. Express, vol. 17, no. 16, pp. 13727-13736, 2009. [50] L. Wang, L. Yan, Y. Guo, K. Wen, W. Pan, and B. Luo, "Optical quasi logic gates based on polarization-dependent four-wave mixing in subwavelength metallic waveguides," Opt. Express, vol. 21, no. 12, pp. 14442-14451, 2013. [51] M. Z. Interferometer, R. Katti, and S. Prince, "All Optical new 3x3 reversible logic gate using Mach-Zehnder Interferometer," Opt. Quantum Electron., pp. 1-18, 2016. [52] G. K. Bharti, M. P. Singh, and J. K. Rakshit, "Design and Modeling of Polarization-Conversion Based all-Optical Basic Logic Gates in a Single Silicon Ring Resonator," Silicon, vol. 12, p. 1279–1288, 2020. [53] R. Sattibabu and P. Ganguly, "Design of reversible optical Feynman gate using directional couplers," Optical Engineering, vol. 59, no. 2, 2020. [54] Nilima Gogoi and Partha Pratim Sahu, "All-optical compact surface plasmonic two-mode interference device for optical logic gate operation," Applied Optics, vol. 54, no. 5, pp. 1051-1057, 2015. [55] A. Heydari, A. Bahrami, and A. Mahmoodi, "All-Optical XOR, XNOR, NAND and or Logic Gates Based on Photonic Crystal 3-DB Coupler for BPSK Signals," J. Opt. Commun., pp. 1-9, 2019. [56] Z. Yin et al., "All-Optical Logic Gate for XOR Operation between 40-Gbaud QPSK Tributaries in an Ultra-Short Silicon Nanowire," IEEE Photonics J., vol. 6, no. 3, pp. 1-7, 2014. [57] C. Murapaka, P. Sethi, S. Goolaup, and W. S. Lew, "Reconfigurable logic via gate controlled domain wall trajectory in magnetic network structure," Sci. Rep., vol. 6, pp. 1-11, 2016. [58] Y. N. Kulchin, O. B. Vitrik, and A. V. Dyshlyuk, "Analysis of surface plasmon resonance in bent single-mode waveguides with metal-coated cladding by eigenmode expansion method," Opt. Express, vol. 22, no. 18, pp. 22196-22201, 2014. [59] A. E. Grigorescu, M. C. van der Krogt, C. W. Hagen, and P. Kruit, "10 nm lines and spaces written in HSQ, using electron beam lithography,"
  8. 109 enhanced field confinement," IEEE Electron Device Lett., vol. 37, no. 4, p. 456–458, 2016. [72] S. H. Kwon, "Deep subwavelength-scale metal-insulator-metal plasmonic disk cavities for refractive index sensors," IEEE Photonics J., vol. 5, no. 1, 2013. [73] J. Guo, "Plasmon-induced transparency in metal – insulator – metal waveguide side-coupled with multiple cavities," Applied Optics, vol. 53, no. 8, pp. 1604-1609, 2014. [74] M. Islam, D. R. Chowdhury, A. Ahmad, and G. Kumar, "Terahertz Plasmonic Waveguide Based Thin Film Sensor," J. Light. Technol., vol. 35, no. 23, p. 5215–5221, 2017. [75] L. Dong, H. Liu, S. Wang, S. Qu, and L. Wu, "Hybrid Tube-Triangle Plasmonic Waveguide for Ultradeep Subwavelength Confinement," J. Light. Technol., vol. 35, no. 11, p. 2259–2265, 2017. [76] J. H. Zhu, Q. J. Wang, P. Shum, and X. G. Huang, "A Nanoplasmonic High- Pass Wavelength Filter Based on a Metal-Insulator-Metal Circuitous Waveguide," IEEE Transactions on NanoTechnology, vol. 10, no. 6, p. 1357– 1361, 2011. [77] Tadesse Mulugeta and Mahmoud Rasras, "Silicon hybrid (de)multiplexer enabling simultaneous mode and wavelength-division multiplexing," Optics Express, vol. 23, no. 2, pp. 943-949, 2015. [78] S. E. Kocabas, G. Veronis, D. Miller, and S. Fan, "Transmission Line and Equivalent Circuit Models for Plasmonic Waveguide Components," IEEE J. Sel. Top. Quantum Electron., vol. 146, p. 1462–1472, 2008. [79] J. Park, H. Kim, and B. Lee, "High order plasmonic Bragg reflection in the metal-insulator-metal waveguide Bragg grating," Opt. Express, vol. 16, no. 1, p. 413–425, 2008. [80] T. Søndergaard, J. Jung, S. I. Bozhevolnyi, and G. Della Valle, "Theoretical analysis of gold nano-strip gap plasmon resonators," New J. Phys., vol. 10, 2008. [81] H. Lu, X. Liu, Y. Gong, D. Mao, and L. Wang, "Enhancement of transmission efficiency of nanoplasmonic wavelength demultiplexer based on channel drop filters and reflection nanocavities," Optics express, vol. 19, no. 14, p. 12885– 12890, 2011.
  9. 111 Express, vol. 18, no. 9, p. 8800–8805, 2010. [94] H. Lu, X. Liu, Y. Gong, D. Mao, and L. Wang, "Enhancement of transmission efficiency of nanoplasmonic wavelength demultiplexer based on channel drop filters and reflection nanocavities," Opt. Express, vol. 19, no. 14, p. 12885– 12890, 2011. [95] H. Lu, X. M. Liu, L. R. Wang, D. Mao & Y. K. Gong , "Nanoplasmonic triple-wavelength demultiplexers in two-dimensional metallic waveguides," Applied Physics B, vol. 103, p. 877–881, 2011. [96] X. M. Geng, T. J. Wang, D. Q. Yang, L. Y. He, and C. Wang, "Tunable Plasmonic Wavelength Demultiplexing Device Using Coupled Resonator System," IEEE Photonics J., vol. 8, no. 3, 2016. [97] Shiva Khani, Mohammad Danaie, Pejman Rezaei, "Double and triple- wavelength plasmonic demultiplexers based on improved circular nanodisk resonators," Optical Engineering, vol. 57, no. 10, 2018. [98] P. T. Kristensen, J. R. De Lasson, M. Heuck, N. Gregersen, and J. Mork, "On the Theory of Coupled Modes in Optical Cavity-Waveguide Structures," J. Light. Technol., vol. 35, no. 19, p. 4247–4259, 2017. [99] G. Ghosh, M. Endo, and T. Iwasaki, "Temperature-Dependent sellmeier Coefficients and Chromatic Dispersions for Some Optical fiber glasses," J. Light. Technol., vol. 12, no. 8, p. 1338–1342, 1994. [100] C. Z. Tan and J. Arndt, "Temperature dependence of refractive index of glassy SiO2 in the infrared wavelength range," J. Phys. Chem. Solids, vol. 61, no. 8, p. 1315–1320, 2000. [101] Y. Matsuzaki, T. Okamoto, M. Haraguchi, M. Fukui, and M. Nakagaki, "Characteristics of gap plasmon waveguide with stub structures," Opt. Express, vol. 16, no. 21, 2008. [102] X. -S. Lin and X. G. Huang, "Tooth-shaped plasmonic waveguide filters with nanometric sizes," Opt. Lett., vol. 33, no. 23, p. 2874–2876, 2008. [103] H. Lu, X. Liu, Y. Gong, D. Mao, and L. Wang, "Enhancement of transmission efficiency of nanoplasmonic wavelength demultiplexer based on channel drop filters and reflection nanocavities," Opt. Express, vol. 19, no. 14, p. 12885– 12890, 2011. [104] A. Dolatabady and N. Granpayeh, "All-optical logic gates in plasmonic metal–insulator–metal nanowaveguide with slot cavity resonator," J.
  10. 113 [115] Y. Wang, L. Tao, X. Huang, J. Shi, and N. Chi, "Enhanced Performance of a High-Speed WDM CAP64 VLC System Employing Volterra Series-Based Nonlinear Equalizer," IEEE Photonics J., vol. 7, no. 3, 2015. [116] T. C. Wu, Y. C. Chi, H. Y. Wang, C. T. Tsai, Y. F. Huang, and G. R. Lin, "Tricolor R/G/B laser diode based eye-safe White lighting communication beyond 8 Gbit/s," Sci. Rep., vol. 7, no. 1, pp. 1-10, 2017. [117] L. -Y. Wei, C.-W. Hsu, C.-W. Chow, and C.-H. Yeh, "20.231 Gbit/s tricolor red/green/blue laser diode based bidirectional signal remodulation visible- light communication system LIANG-YU," Photonics Res., vol. 6, no. 5, p. 422–426, 2018. [118] L. V. Bartkiv and Y. V. Bobitski, "Fiber Optic Transmission of RGB-signals using a WDM system," in CAOL 2005, p. 257–259, 2015. [119] . Sabne, A. Panda, and V. More, "Simplified Wavelength Division Multiplexing in Visible Light Communication by Using RGB LED as Frequency Selective Receiver," 2019 10th Int. Conf. Comput. Commun. Netw. Technol. ICCCNT 2019, pp. 1-5, 2019. [120] L. Touil and B. Ouni, "Design of hardware RGB to HMMD converter based on reversible logic," IET Image Process., vol. 11, no. 8, p. 646–655, 2017. [121] W. O. Davis, R. Sprague, and J. Miller, "MEMS-based Pico projector display," in 2008 IEEE/LEOS International Conference on Optical MEMS and Nanophotonics, OPT MEMS, vol. 1, pp. 31-32, 2008. [122] R. Dadabayev and D. Malka, "A visible light RGB wavelength demultiplexer based on polycarbonate multicore polymer optical fiber," Opt. Laser Technol., vol. 116, p. 239–245, 2019. [123] Rami Dadabayeva, Nadav Shabairoub, Zeev Zalevskyb, Dror Malkaa,, "A visible light RGB wavelength demultiplexer based on silicon-nitride multicore PCF," Optics and Laser Technology, vol. 111, pp. 411-416, 2019. [124] J. Sakamoto and T. Hashimoto, "Recent progress in applications of optical multimode devices using planar lightwave circuits," NTT Tech. Rev., vol. 17, no. 5, pp. 40-44, 2019. [125] M. Salsi et al., "Transmission at 2×100Gb/s, over two modes of 40km-long prototype few-mode fiber, using LCOS-based mode multiplexer and demultiplexer," Opt. InfoBase Conf. Pap., pp. 2-5, 2011. [126] M. Ayata et al., "High-speed plasmonic modulator in a single metal layer," Science (80-. )., vol. 632, p. 630–632, 2017.