Luận án Nghiên cứu phát triển Anten trạm gốc trong nhà cho hệ thống thông tin vô tuyến 5G
Kể từ khi giới thiệu thế hệ đầu tiên vào đầu những năm 1980, cứ khoảng 10
năm một lần lại có một thế hệ di động tiếp theo ra đời. Theo thông lệ đó, hiện nay hệ
thống thông tin di động đang ở giai đoạn những năm đầu tiên của thế hệ thứ 5 (5G).
5G ra đời với kỳ vọng sẽ đáp ứng được lưu lượng dữ liệu khổng lồ của người dùng
trong tương lai, bên cạnh đáp ứng được tính tức thời và di động. Do đó, 5G chắc chắn
sẽ phải có những đặc điểm đột phá chứ không chỉ đơn giản là sự thay đổi, kế thừa
như một sự phát triển liên tục giống các thế hệ trước đó. Yêu cầu mới đối với mạng
5G bao gồm đặc tính như dung lượng dữ liệu cao hơn, độ trễ thấp hơn và tăng số
lượng thiết bị được kết nối [2]. Băng thông rộng là cách phổ biến giúp dung lượng
người dùng tăng. Do phổ tần thấp hiện tại đang trở nên khan hiếm, việc chuyển sang
tần số cao hơn là một sự tiến hóa cần thiết, đem lại những thách thức cũng như cơ hội
tuyệt vời. Sự suy hao truyền dẫn lớn hơn ở các dải này có thể được bù đắp bằng cách
sử dụng các mảng anten lớn, giải pháp này trở nên khả thi hơn vì mỗi anten đều nhỏ
dần khi bước sóng nằm trong khoảng mm. Một giải pháp khác là sử dụng trạm gốc
nhỏ hoặc các điểm truy cập trong nhà để giảm tải các ô ngoài trời và cung cấp vùng
phủ sóng cho người dùng không thể truy cập được từ các trạm gốc bên ngoài.
Hơn nữa, theo thống kê thì có khoảng 70% -80% các kết nối dữ liệu được thực
hiện từ môi trường trong nhà, nơi sự lan truyền sóng bị cản trở do suy hao vật cản mà
ở đây chủ yếu là các vách tường. Để tăng cường kết nối di động trong nhà, việc triển
khai rộng rãi các trạm gốc hay điểm truy cập không dây được sử dụng trong các tòa
nhà như trung tâm thương mại, nhà ga, văn phòng v.v. sẽ là một phần của kế hoạch
mạng không đồng nhất (HetNets) đã và đang được triển khai, giúp cho thông tin được
thông suốt [3], [4]. Các trạm gốc cỡ nhỏ hoặc điểm truy cập trong nhà sử dụng năng
lượng thấp được thực hiện ở khu vực đông dân cư, rẻ hơn và triển khai nhanh hơn
nhiều so với các trạm gốc tế bào cỡ lớn truyền thống. Việc sử dụng trạm phát sóng
nhỏ ngày càng phát triển, chúng có thể gắn trên các cột đèn ở ngoài trời hoặc trên
trần, tường ở trong tòa nhà.
Là một trong những thiết bị quan trọng của hệ thống vô tuyến, anten ứng dụng
cho hệ thống 5G đã, đang là một trong các thành phần thu hút được sự quan tâm của
cộng đồng khoa học. Việc tìm tòi, nghiên cứu, phát triển các mẫu anten với những
đặc tính kỹ thuật tốt, phù hợp ứng dụng trong 5G đang được diễn ra rộng rãi trên toàn
thế giới.
năm một lần lại có một thế hệ di động tiếp theo ra đời. Theo thông lệ đó, hiện nay hệ
thống thông tin di động đang ở giai đoạn những năm đầu tiên của thế hệ thứ 5 (5G).
5G ra đời với kỳ vọng sẽ đáp ứng được lưu lượng dữ liệu khổng lồ của người dùng
trong tương lai, bên cạnh đáp ứng được tính tức thời và di động. Do đó, 5G chắc chắn
sẽ phải có những đặc điểm đột phá chứ không chỉ đơn giản là sự thay đổi, kế thừa
như một sự phát triển liên tục giống các thế hệ trước đó. Yêu cầu mới đối với mạng
5G bao gồm đặc tính như dung lượng dữ liệu cao hơn, độ trễ thấp hơn và tăng số
lượng thiết bị được kết nối [2]. Băng thông rộng là cách phổ biến giúp dung lượng
người dùng tăng. Do phổ tần thấp hiện tại đang trở nên khan hiếm, việc chuyển sang
tần số cao hơn là một sự tiến hóa cần thiết, đem lại những thách thức cũng như cơ hội
tuyệt vời. Sự suy hao truyền dẫn lớn hơn ở các dải này có thể được bù đắp bằng cách
sử dụng các mảng anten lớn, giải pháp này trở nên khả thi hơn vì mỗi anten đều nhỏ
dần khi bước sóng nằm trong khoảng mm. Một giải pháp khác là sử dụng trạm gốc
nhỏ hoặc các điểm truy cập trong nhà để giảm tải các ô ngoài trời và cung cấp vùng
phủ sóng cho người dùng không thể truy cập được từ các trạm gốc bên ngoài.
Hơn nữa, theo thống kê thì có khoảng 70% -80% các kết nối dữ liệu được thực
hiện từ môi trường trong nhà, nơi sự lan truyền sóng bị cản trở do suy hao vật cản mà
ở đây chủ yếu là các vách tường. Để tăng cường kết nối di động trong nhà, việc triển
khai rộng rãi các trạm gốc hay điểm truy cập không dây được sử dụng trong các tòa
nhà như trung tâm thương mại, nhà ga, văn phòng v.v. sẽ là một phần của kế hoạch
mạng không đồng nhất (HetNets) đã và đang được triển khai, giúp cho thông tin được
thông suốt [3], [4]. Các trạm gốc cỡ nhỏ hoặc điểm truy cập trong nhà sử dụng năng
lượng thấp được thực hiện ở khu vực đông dân cư, rẻ hơn và triển khai nhanh hơn
nhiều so với các trạm gốc tế bào cỡ lớn truyền thống. Việc sử dụng trạm phát sóng
nhỏ ngày càng phát triển, chúng có thể gắn trên các cột đèn ở ngoài trời hoặc trên
trần, tường ở trong tòa nhà.
Là một trong những thiết bị quan trọng của hệ thống vô tuyến, anten ứng dụng
cho hệ thống 5G đã, đang là một trong các thành phần thu hút được sự quan tâm của
cộng đồng khoa học. Việc tìm tòi, nghiên cứu, phát triển các mẫu anten với những
đặc tính kỹ thuật tốt, phù hợp ứng dụng trong 5G đang được diễn ra rộng rãi trên toàn
thế giới.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu phát triển Anten trạm gốc trong nhà cho hệ thống thông tin vô tuyến 5G", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_phat_trien_anten_tram_goc_trong_nha_cho_h.pdf
- Thong tin tom tat luan an dua len mang tieng Anh.pdf
- Thong tin tom tat luan an dua len mang tieng Viet.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN.pdf
Nội dung text: Luận án Nghiên cứu phát triển Anten trạm gốc trong nhà cho hệ thống thông tin vô tuyến 5G
- Hình 4.15 (a) thể hiện các kết quả đo và mô phỏng khá tương đồng. Các phép đo cho thấy anten hoạt động ở dải tần 3,0 – 4,0 GHz, đạt băng thông 28,6% đối với hệ số phản xạ -10 dB. Bên cạnh đó, hệ số cách ly đo được của nguyên mẫu kém hơn giá trị lý thuyết như Hình 4.15 (b). Điều này là do mạng lưới cấp nguồn không hoàn hảo và dung sai chế tạo. Tuy nhiên, kết quả đo hệ số cách li cổng-cổng vẫn lớn hơn 40 dB so với giá trị mô phỏng > 42,5 dB (khi có thêm mạng cấp nguồn). 0 -10 -20 Hệ số (dB) xạ phản Hệ -30 Đo Mô phỏng |S11| Đo Mô phỏng |S22| -40 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0 4.2 Tần số (GHz) (a) 0 -10 Mô phỏng (không có mạng tiếp điện) Mô phỏng (có mạng tiếp điện) -20 Đo (có mạng tiếp điện) -30 -40 -50 Hệ số cách (dB) Hệ li -60 -70 -80 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0 4.2 Tần số (GHz) (b) Hình 4.15. Hệ số phản xạ (a) và hệ số cách ly (b) của anten đề xuất. Các đặc tính bức xạ của nguyên mẫu anten được đo trong một buồng câm. Hình 4.16 minh họa các mẫu bức xạ khi cấp nguồn cổng 1 và cổng 2. Anten có bức 92
- Hình 4.17 minh họa hệ số tăng ích và HPBW của nguyên mẫu anten. Khi tần số tăng, hệ số tăng ích giảm, song song với việc mở rộng búp sóng ở cả mặt phẳng E và H. Như thể hiện trong Hình 4.17 (a), hệ số tăng ích khi cấp nguồn cổng 2 thấp hơn (không đáng kể) so với khi cấp nguồn cổng 1, nguyên nhân là do tổn hao mạng cấp nguồn gây ra. Từ Hình 4.17 (b), anten đạt được giá trị đỉnh của HPBW tại 3,95 GHz là 150°/168° tương ứng trong các mặt phẳng E/H. 6 4 2 0 Mô phỏng Đo # cổng 1 -2 Mô phỏng Đo # cổng 2 Hệ số tăng (dBi) Hệ ích -4 -6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0 4.2 Tần số (GHz) (a) 180 150 120 90 HPBW (°) HPBW(°) Đo Mô phỏng mp.E (cổng 1) 60 Đo Mô phỏng mp.H (cổng 1) Đo Mô phỏng mp.E (cổng 2) 30 Đo Mô phỏng mp.H (cổng 2) 0 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0 Tần số (GHz) (b) Hình 4.17. Hệ số tăng ích và độ rộng búp sóng nữa công suất của anten đề xuất. So sánh hiệu suất giữa anten đề xuất và các công trình liên quan trong Bảng 4.3 có nhận xét như sau: 94
- thước tổng thể của anten đề xuất vẫn nhỏ hơn hầu hết các anten tham khảo, kể cả so với anten cấp nguồn một đầu. Điều này là do mạng cấp nguồn của anten đề xuất được in ở phía dưới của mặt phẳng đất nên không làm tăng kích thước tổng của anten. Thứ hai, anten đề xuất đạt được hệ số cách li tương tự nhưng cấu trúc nguồn đơn giản hơn nếu so sánh với các bài báo liên quan đến cơ chế cấp nguồn vi sai kép [33], [44] hoặc có băng thông rộng hơn [45]. Mặc dù sự kết hợp của cấu trúc cấp nguồn một đầu và vi sai đã được sử dụng trước đây, như [124], [134] nhưng vẫn có một số điểm quan trọng khi sử dụng thiết kế đề xuất này. Đầu tiên, anten [131] đã khai thác được các tính năng băng rộng và cấu hình thấp của siêu bề mặt điện từ để đạt được hệ số cách li lớn hơn 43 dB trên dải băng thông 28,4% ở 3,5 GHz. Tuy nhiên, siêu bề mặt này cần lượng lớn “footprint” cho đặc tính băng rộng. Hơn nữa, để đạt được bức xạ có búp sóng rộng trong thiết kế này là một thách thức. Anten vi dải trong [134] đạt được hệ số cách li > 62 dB chỉ trong dải băng thông hẹp 2% ở 2,41 GHz, cần lưu ý rằng việc đạt được hệ số cách li cao trong dải băng thông rộng là khó hơn nhiều. Cuối cùng, anten đơn cực ở [135] có cấu trúc chưa hoàn toàn đối xứng mà hệ số cách li chỉ đạt được 30 dB. Nhìn chung, so với các anten phân cực kép có cùng cơ chế cấp nguồn, anten đề xuất đạt được HPBW rộng nhất song song với việc đánh đổi chiều cao lớn hơn của anten. 4.5 Kết luận chương 4 Trong chương này, cơ sở về lí thuyết anten lưỡng cực mạch in và cơ chế cấp nguồn vi sai đã được đề cập. Trên cơ sở đó một anten phân cực kép hệ số cách ly cao với búp sóng rộng đã được mô tả từ ý tưởng, cấu trúc, quá trình thiết kế, mô phỏng, chế tạo, đo đạc. Anten đề xuất có hệ số cách li cao đạt được bằng cách khai thác tính đối xứng của thiết kế với chỉ một cặp cấp nguồn dạng vi sai. Độ rộng búp sóng được mở rộng đáng kể bằng cách sử dụng kết hợp các phần tử đơn cực ký sinh trong khi vẫn giữ được tính đối xứng của thiết kế. Việc hiện thực hóa ý tưởng thiết kế cho băng tần 5G NR n78 (3,3 – 3,8 GHz) đã được tối ưu hóa, chế tạo và thử nghiệm. Kết quả đo được cho thấy băng thông trở kháng đạt 28,6% (3,0 – 4,0 GHz) và hệ số cách ly giữa cổng với cổng > 40 dB. Hơn nữa, anten có độ rộng búp sóng nửa công suất đỉnh là 150°/168° 96
- KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận của luận án Nội dung của luận án tập trung vào tìm hiểu, nghiên cứu và cải thiện các đặc tính anten trong hệ thống thông tin di động 5G. Đầu tiên là các vấn đề liên quan đến anten cho hệ thống di động 5G được đề cập như các đặc điểm kĩ thuật hướng đến, băng thông hoạt động của anten 5G, các loại anten, các tham số, các phương pháp cải thiện tham số, các giải pháp kĩ thuật của hệ thống 5G được lần lượt trình bày. Trên cơ sở đó tác giả đã đề xuất các phương pháp cải tiến anten phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Không giống như các thế hệ trước đây, 5G hoạt động trên hai dải tần là dải tần dưới 6 GHz và dải mm. Đối với dải tần mm, cần thiết nhất là anten phải có hệ số tăng ích cao để bù được suy hao truyền sóng lớn. Có thể cải thiện hệ số tăng ích anten bằng nhiều cách nhưng nổi bật hơn hết là sử dụng cấu trúc siêu vật liệu hoặc ghép mảng. Ngoài ra trong dải mm, anten cần có khả năng định dạng và điều khiển búp sóng nhằm giảm nhiễu, giảm năng lượng tiêu thụ. Dựa trên nguyên lý này, các cấu trúc hình nấm đã được đề xuất nhằm cải thiện không chỉ băng thông mà cả hiệu suất của anten như hệ số tăng ích, tỉ số trước sau FBR. Bên cạnh đó, một mảng tuyến tính 4×1 anten đề xuất cũng được khảo sát nhằm đánh giá khả năng ghép mảng và điều khiển búp sóng. Một đặc tính khác của siêu vật liệu là có thể sử dụng như một mặt phẳng phản xạ, dựa trên nguyên lý này một đề xuất sử dụng bề mặt trở kháng cao để cải thiện tỉ số trước sau và hiệu suất của anten nói chung mà vẫn giữ được đặc tính băng thông rộng và cấu trúc thấp của kiểu anten lưỡng cực điện từ đề xuất. Ngoài ra cấu trúc cấp nguồn kiểu vi sai đã được chứng minh là có thể tạo ra hệ số cách li cao so với cấu trúc cấp nguồn một đầu. Dựa trên nguyên tắc này một cấu trúc anten lưỡng cực mạch in phân cực kép đối xứng sử dụng một cổng cấp nguồn vi sai và một cổng cấp nguồn một đầu nhằm đạt được hệ số cách li cao. Ngoài ra bằng cách thêm vào các phần tử kí sinh, anten còn có búp sóng rộng. Như vậy, luận án đã nghiên cứu phát triển đề xuất các mẫu anten phù hợp sử 98
- Hướng phát triển của luận án Các hướng phát triển tiếp theo của luận án bao gồm: - Nghiên cứu đề xuất các cấu trúc mảng anten, mảng anten ghép MIMO ứng dụng cho 5G trên cơ sở các cấu trúc anten đơn đề xuất. - Tiếp tục nghiên cứu phát triển cải thiện tham số các mẫu anten khác ứng dụng cho 5G, 6G. 100
- DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN [1] Lê Thị Cẩm Hà, Lê Minh Thùy, Tô Thị Thảo, Nguyễn Trọng Đức, Vũ Văn Yêm (2018), “Phương pháp thiết kế anten mảng răng lược công nghệ vi dải cho hệ thống di động thế hệ mới hoạt động ở dải tần 28Ghz”, Kỷ yếu hội thảo REV – ECIT 2018, Pages 158 - 162, 2018, ISBN: 978-604-80-3579-2. [2] Duong Thi Thanh Tu, Le Thi Cam Ha, Tran Hung Anh Quan, Nguyen Tuan Ngoc, Vu Van Yem (2019), “4x4 mutiband MIMO antenna using double semi- circle structure for 5G millimeter wave applications”, EPU Journal of Science and Technology for Energy, Pages 20-26, Vol.20, ISSN: 1859-4557. [3] Son Xuat Ta, Cuong Nguyen-Van, Le Thi Cam Ha, Ngoc Hien Nguyen, Khac Kiem Nguyen, and Dao Ngoc Chien (2020), “Planar, Wideband, Low- Sidelobe, Circularly Polarized Array Antennas for 5G Applications,” Proceedings of 2020 IEEE Eighth International Conference on Communications and Electronics (ICCE2020), pp.640-644, January 13 – 15, 2021. ISBN: 978-1-7281-5470-1. 102
- [17] W Liu, Z. N. Chen, and X. Qing (2014), “Metamaterial-based low-profile broadband mushroom antenna”, IEEE Trans. Antennas Propagation, vol. 62, no. 3, pp. 1165–1172. [18] H. Kang and S. O. Park (2016), “Mushroom metamaterial based substrate integrated waveguide cavity backed slot antenna with broadband and reduced back radiation”, Microwave Antennas Propagation, vol. 10, no. 14, pp. 1598– 1603. [19] Y. Cao et al. (2019), "Broadband and High-Gain Microstrip Patch Antenna Loaded With Parasitic Mushroom-Type Structure", IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 18, no. 7, pp. 1405-1409. [20] W. Yang, K. Ma, K. S. Yeo and W. M. Lim (2016), "A Compact High- Performance Patch Antenna Array for 60-GHz Applications", IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 15, pp. 313-316. [21] X. Li, J. Xiao, Z. Qi and H. Zhu (2018), "Broadband and High-Gain SIW-Fed Antenna Array for 5G Applications", IEEE Access, vol. 6, pp. 56282-56289. [22] Feng Xu and K. Wu (2005), "Guided-wave and leakage characteristics of substrate integrated waveguide", IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol. 53, no. 1, pp. 66-73. [23] H. Jin, W. Che, K. Chin, G. Shen, W. Yang and Q. Xue (2017), "60-GHz LTCC Differential-Fed Patch Antenna Array With High Gain by Using Soft-Surface Structures", IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 65, no. 1, pp. 206-216. [24] J. Xu, Z. N. Chen, X. Qing and W. Hong (2013), "140-GHz TE20-Mode Dielectric-Loaded SIW Slot Antenna Array in LTCC", IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 61, no. 4, pp. 1784-1793. [25] [26] M. Mirmozafari, G. Zhang, C. Fulton and R. J. Doviak (2019), "Dual- Polarization Antennas With High Isolation and Polarization Purity: A Review and Comparison of Cross-Coupling Mechanisms", IEEE Antennas and Propagation Magazine, vol. 61, no. 1, pp. 50-63. [27] H. Huang, X. Li and Y. Liu (2020), "A Low-Profile, Single-Ended and Dual- Polarized Patch Antenna for 5G Application", IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 68, no. 5, pp. 4048-4053. [28] H. Huang, X. Li and Y. Liu (2019), "A Low-Profile, Dual-Polarized Patch Antenna for 5G MIMO Application", IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 67, no. 2, pp. 1275-1279. [29] K. Xue, D. Yang, C. Guo, H. Zhai, H. Li, and Y. Zeng (2020), “A dual- polarized filtering base-station antenna with compact size for 5G applications”, IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 68, no. 8, pp. 1316-1320. [30] L. -H. Wen, S. Gao, Q. Luo, Q. Yang, W. Hu and Y. Yin (2019), "A Low-Cost Differentially Driven Dual-Polarized Patch Antenna by Using Open-Loop Resonators", IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 67, no. 4, pp. 2745-2750. 104
- [43] H. Huang, Y. Liu and S. Gong (2017), "A Broadband Dual-Polarized Base Station Antenna With Anti-Interference Capability", IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 16, pp. 613-616. [44] X.-J. Lin, Z.-M. Xie, and P.-S. Zhang (2017), “High isolation dual-polarized patch antenna with hybrid ring feeding”, International Journal of Antennas and Propagation, vol. 2017. [45] M. Mirmozafari, G. Zhang, S. Saeedi and R. J. Doviak (2017), "A Dual Linear Polarization Highly Isolated Crossed Dipole Antenna for MPAR Application", IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 16, pp. 1879-1882. [46] Huỳnh Nguyễn Bảo Phương (2014), “Nghiên cứu phát triển cấu trúc EBG ứng dụng cho các hệ thống thông tin vô tuyến thế hệ mới”, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông, Đại học Bách Khoa Hà nội. [47] Nguyễn Khác Kiểm (2016), “Nghiên cứu và phát triển anten MIMO cho các thiết bị đầu cuối di động thế hệ mới”, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông, Đại học Bách Khoa Hà nội. [48] Hoàng Thị Phương Thảo (2018), “Nghiên cứu phát triển anten tái cấu hình theo tần số sử dụng chuyển mạch điện tử”, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông, Đại học Bách khoa Hà Nội. [49] Nguyễn Ngọc Lan (2018), “Nghiên cứu giải pháp cải thiện một số tham số của anten mảng trong hệ thống thông tin vô tuyến”, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông, Đại học Bách khoa Hà Nội. [50] Tăng Thế Toan (2018), “Nghiên cứu phát triển anten mảng có hệ số tăng ích cao và mức búp sóng phụ thấp”, Luận án tiến sĩ, Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội. [51] Tống Văn Luyên (2018), “Nghiên cứu các phương pháp định dạng và điều khiển búp sóng của anten mảng anten tích hợp trên mặt trụ”, Luận án tiến sĩ, Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội. [52] Bùi Thị Duyên (2019), “Nghiên cứu phát triển hệ thống định vị vô tuyến trong nhà sử dụng anten điều khiển búp sóng”, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông, Đại học Bách khoa Hà Nội. [53] Dương Thị Thanh Tú (2018), “Anten kích thước nhỏ sử dụng vật liệu có cấu trúc đặc biệt DGS kép, DS-EBG và CRLH-CPW ứng dụng trong các thiết bị đầu cuối di động”, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông, Đại học Bách khoa Hà Nội. [54] Y. Kim et al. (2019), "New Radio (NR) and its Evolution toward 5G- Advanced", IEEE Wireless Communications, vol. 26, no. 3, pp. 2-7. [55] [56] P. Cardieri and T. S. Rappaport (2001), "Application of narrow-beam antennas and fractional loading factor in cellular communication systems", IEEE Transactions on Vehicular Technology, vol. 50, no. 2, pp. 430-440. [57] G. Federico, D. Caratelli, G. Theis, and A. B. Smolders (2021), “A Review of Antenna Array Technologies for Point-to-Point and Point-to-Multipoint Wireless Communications at Millimeter-Wave Frequencies”, Int. J. Antennas Propag., vol. 2021. 106
- Systems", IEEE Transactions on Advanced Packaging, vol. 31, no. 4, pp. 900- 909. [72] Y. J. Cheng (2016), “Substrate Integrated Antennas and Arrays”, CRC Press. [73] T. Djerafi, Ali Doghri, Ke Wu (2015), “Substrate Integrated Waveguide Antennas”, Springer Science. [74] D. Deslandes and K. Wu (2001), "Integrated transition of coplanar to rectangular waveguides", 2001 IEEE MTT-S International Microwave Sympsoium Digest, vol.2, pp. 619-622. [75] K. Wu, D. Deslandes and Y. Cassivi (2003), "The substrate integrated circuits - a new concept for high-frequency electronics and optoelectronics", 6th International Conference on Telecommunications in Modern Satellite, Cable and Broadcasting Service. [76] M. Bozzi, A. Georgiadis, and K. Wu (2011), “Review of substrate-integrated waveguide circuits and antennas”, IET Microwaves, Antennas Propag., vol. 5, no. 8, pp. 909–920. [77] S. Keyrouz and D. Caratelli (2016), “Dielectric Resonator Antennas: Basic Concepts, Design Guidelines, and Recent Developments at Millimeter-Wave Frequencies”, Int. J. Antennas Propag. [78] E. Baldazzi et al. (2020), "A High-Gain Dielectric Resonator Antenna With Plastic-Based Conical Horn for Millimeter-Wave Applications", IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 19, no. 6, pp. 949-953. [79] A. Petosa and A. Ittipiboon (2010), "Dielectric Resonator Antennas: A Historical Review and the Current State of the Art", IEEE Antennas and Propagation Magazine, vol. 52, no. 5, pp. 91-116. [80] M. Khalily, R. Tafazolli, P. Xiao, and A. A. Kishk (2018), “Broadband mm- Wave Microstrip Array Antenna with Improved Radiation Characteristics for Different 5G Applications”, IEEE Trans. Antennas Propag., vol. 66, no. 9, pp. 4641–4647. [81] S. X. Ta, H. Choo and I. Park (2017), "Broadband Printed-Dipole Antenna and Its Arrays for 5G Applications", IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 16, pp. 2183-2186. [82] B. Feng, C. A. N. Zhu, and J. Cheng (2019), “A Dual-Wideband Dual- Polarized Magneto- Electric Dipole Antenna With Dual Wide Beamwidths for 5G MIMO Microcell Applications”, IEEE Access, vol. 7, pp. 43346–43355. [83] Y. He and Y. Li (2020), "Dual-Polarized Microstrip Antennas With Capacitive via Fence for Wide Beamwidth and High Isolation", IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 68, no. 7, pp. 5095-5103. [84] Younkyu Chung, Seong-Sik Jeon, D. Ahn, Jae-Ick Choi and T. Itoh (2004), "High isolation dual-polarized patch antenna using integrated defected ground structure", in IEEE Microwave and Wireless Components Letters, vol. 14, no. 1, pp. 4-6. [85] S. Li, J. Gao, X. Cao, Z. Zhang and D. Zhang (2021), "Broadband and High- Isolation Dual-Polarized Microstrip Antenna With Low Radar Cross Section", IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 13, pp. 1413-1416. 108
- [100] H. Mosallaei and K. Sarabandi (2004), “Antenna miniaturization and bandwidth enhancement using a reactive impedance substrate”, IEEE Trans. Antennas Propag., vol. 52, no. 9, pp. 2403–2414. [101] Fan Yang and Y. Rahmat-Samii (2003), "Microstrip antennas integrated with electromagnetic band-gap (EBG) structures: a low mutual coupling design for array applications", IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 51, no. 10, pp. 2936-2946. [102] A. P. Feresidis, G. Goussetis, Shenhong Wang and J. C. Vardaxoglou (2005), "Artificial magnetic conductor surfaces and their application to low-profile high-gain planar antennas", IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 53, no. 1, pp. 209-215. [103] D. M. Pozar (1996), "A Review of Aperture Coupled Microstrip Antennas: History, Operation, Development, and Applications", University of Massachusetts at Amherst. [104] H. Moody (1964), "The systematic design of the Butler matrix", IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 12, no. 6, pp. 786-788. [105] G. S. Karthikeya, M. P. Abegaonkar, and S. K. Koul (2019), “Path loss compensated beam switchable antennas with spatially modulated zero-index metamaterial loading for 5G base stations”, IET Microwaves, Antennas & Propagation, pp. 2509–2514. [106] M. Jeong et al. (2021), “Performance improvement of microstrip patch antenna using a novel double-layer concentric rings metaplate for 5G millimeter wave applications”, Int. J. RF Microw. Comput. Eng., vol. 31, no. 2, pp. 1–10. [107] C. Essid and A. Samet (2017), "A design of phased array antenna with metamaterial circular SRR for 5G applications", 2017 IEEE 28th Annual International Symposium on Personal, Indoor, and Mobile Radio Communications (PIMRC), pp. 1-4. [108] D. Vuong, N. Ha-van, and T. T. Son (2020), “Wideband and High-Gain Aperture Coupled Feed Patch Array Antenna for Millimeter-Wave Application”, vol. 5, no. 5, pp. 559–562. [109] [110] D. F. Sievenpiper (1999), “High Impedance Electromagnetic Surfaces”, Ph.D Dissertation, University of California, Los Angeles. [111] F. Yang and Y. Rahmat-Samii (2003), “Reflection Phase Characterizations of the EBG Ground Plane for Low Profile Wire Antenna Applications”, IEEE Trans. Antennas Propag., vol. 51, no. 10 I, pp. 2691–2703. [112] Y. Shen (2017), “Minimized Low-Profile Wideband Antennas Using High Impedance Surface”, Int. J. Antennas Propag., vol. 2017. [113] M. T. Islam and M. Shahidul Alam (2013), “Design of high impedance electromagnetic surfaces for mutual coupling reduction in patch antenna array”, Materials (Basel)., vol. 6, no. 1, pp. 143–155. [114] G. Gupta and A. R. Harish (2017), “Antenna on Cavity Backed High Impedance Surface”, IEEE Trans. Antennas Propag., vol. 65, no. 1, pp. 374– 110
- [129] R. Li, T. Wu, B. Pan, K. Lim, J. Laskar and M. M. Tentzeris (2009), "Equivalent-Circuit Analysis of a Broadband Printed Dipole With Adjusted Integrated Balun and an Array for Base Station Applications", IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 57, no. 7, pp. 2180-2184. [130] Y. Gou, S. Yang, J. Li and Z. Nie (2014), "A Compact Dual-Polarized Printed Dipole Antenna With High Isolation for Wideband Base Station Applications", IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 62, no. 8, pp. 4392- 4395. [131] S. X. Ta, N. Nguyen-Trong, V. C. Nguyen, K. K. Nguyen and C. Dao-Ngoc (2021), "Broadband Dual-Polarized Antenna Using Metasurface for Full- Duplex Applications", IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 20, no. 2, pp. 254-258. [132] B. J. Edward and D. F. Rees (1986), “Microstrip fed printed dipole with an integrated balun”, US Patents. 4 825 220, no. 19. [133] Zhen-Yu Zhang, Yong-Xin Guo, Ling Chuen Ong and M. Y. W. Chia (2005), "A new wide-band planar balun on a single-layer PCB", IEEE Microwave and Wireless Components Letters, vol. 15, no. 6, pp. 416-418. [134] H. Nawaz and I. Tekin (2017), "Dual-Polarized, Differential Fed Microstrip Patch Antennas With Very High Interport Isolation for Full-Duplex Communication", IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol. 65, no. 12, pp. 7355-7360. [135] Erol, L. Y., A. Uzun, M. Seyyedesfahlan, and I. Tekin (2021), “Broadband full-duplex antenna for IEEE 802.11 protocols", IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, Vol. 20, No. 10, pp.1978-1982. 112