Luận án Nghiên cứu khả năng hấp thụ, tích lũy chì (Pb) và sự biểu hiện gen liên quan đến tính chịu chì (Pb) của cây phát tài (Dracaena sanderiana)

Chì là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm 14 trong bảng tuần hoàn hóa
học, có số nguyên tử là 82 và khối lượng nguyên tử là 207, viết tắt là Pb (Latin:
Plumbum). Pb có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV. Pb tồn tại ở 2 dạng oxy hóa
là 2 và 4. Pb là một KLN có độc tính cao, có ảnh hưởng nghiêm trọng trong môi
trường sinh thái. Trong tất cả KLN gây độc, mức độ gây độc của Pb được xếp
thứ 2 (ATSDR, 2007).
Trong đất, Pb có thể tồn tại ở dạng ion KL tự do, tạo phức với các thành
phần vô cơ (HCO3-, CO32-, SO42- và Cl-), kết hợp với các acid hữu cơ (như acid
amin, acid fulvic và acid humic), hoặc có thể hấp phụ trên bề mặt các hạt (Feoxide, vật liệu sinh học và các hạt đất sét) (Vega và ctv, 2010). Sự di động của
Pb trong đất thường bị hạn chế bởi sự hấp phụ của sét, Fe, oxide mangan và hình
thành các hợp chất có tính di động thấp như PbSO4, PbCO3 và Pb10(PO4)6Cl2. Pb
thường tích tụ chủ yếu ở tầng đất mặt với nồng độ giảm dần theo độ sâu. Trong
môi trường đất ở khu công nghiệp Bayonne - New Jersey, hàm lượng Pb được
xác định trong đất bề mặt (0 - 15 cm) là 2.300 mg/kg; ở độ sâu 15 - 30 cm là
1.280 mg/kg và ở độ sâu 30 - 45 cm là 1.055 mg/kg (Kabata, 2001).
Trong môi trường nước, Pb có thể liên kết với các anion hữu cơ, chloride
và hydroxide tạo các hợp chất không tan hoặc kết hợp với sulphite, sulphate,
hydroxy carbonate và anion phosphate tạo các hợp chất ít tan. Độ hòa tan của Pb
trong nước phụ thuộc vào giá trị pH của nước, pH càng thấp thì khả năng hòa tan
của Pb càng cao, khi pH trung tính thì Pb sẽ bị kết tủa (Kabata, 2001). 
pdf 181 trang phubao 24/12/2022 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu khả năng hấp thụ, tích lũy chì (Pb) và sự biểu hiện gen liên quan đến tính chịu chì (Pb) của cây phát tài (Dracaena sanderiana)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_kha_nang_hap_thu_tich_luy_chi_pb_va_su_bi.pdf
  • pdfDONG GOP MOI NCS LIEN.pdf
  • pdfQD CAP TRUONG NCS LIEN.pdf
  • pdfTHONG BAO CAP TRUONG NCS LIEN.pdf
  • pdfTOM TAT LATS NCS LIEN.pdf
  • pdfTRICH YEU LATS NCS LIEN.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu khả năng hấp thụ, tích lũy chì (Pb) và sự biểu hiện gen liên quan đến tính chịu chì (Pb) của cây phát tài (Dracaena sanderiana)

  1. 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Từ những kết quả đạt được, đề tài có một số kết luận như sau: - Đối với cây Phát tài (Dracaena sanderiana) được trồng trong dung dịch Pb(NO3)2 ở pH 4,5, nồng độ 1000 ppm Pb được xác định là ngưỡng gây độc. Sự tăng trưởng của cây Phát tài bị ảnh hưởng không đáng kể khi nồng độ Pb trong môi trường thấp hơn ngưỡng gây độc và ngược lại nó bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi nồng độ Pb vượt ngưỡng. - Cây Phát tài có khả năng hấp thụ và tích lũy trong cây một lượng Pb lên đến 39235 mg/kg TLK trong môi trường có nồng độ Pb = 800 ppm. 97,5% Pb hấp thụ được cây Phát tài tích lũy trong rễ và sự tích lũy Pb trong cây tập trung ở rễ, sau đó Pb được chuyển lên thân và lá. Cây Phát tài có khả năng tích lũy Pb ở mức độ cao hơn 1000 mg/kg sinh khối khô nên có thể được xem là cây siêu tích lũy Pb. - Các phản ứng để đối phó với độc tính Pb của cây Phát tài là: Ở rễ cây, Pb được loại bỏ Pb ra khỏi tế bào chất bằng cách cô lập Pb trong gian bào; Liên kết Pb với các thành phần trên vách tế bào hoặc kết tủa trong gian bào; Ngăn chặn sự di chuyển Pb vào mô mạch của đai Caspary; Làm dày vách tế bào và trung trụ. Ở thân và lá, cây Phát tài đối với sự có mặt của Pb là tăng đường kính của ống mạch gỗ nhằm có thể vừa vận chuyển Pb và vừa vận chuyển dinh dưỡng và nước. - Cây Phát tài có chứa 3 gen chống oxy hóa GST, Cyt-Cu/Zn SOD và GPX. Trình tự 3 đoạn gen chống oxy hóa GST, Cyt-Cu/Zn SOD và GPX của cây Phát tài (Dracaena sanderiana) với kích thước tương ứng lần lượt là 362, 221 và 202 bp lần đầu tiên đã được xác định. Mức độ biểu hiện gen GST, Cyt-Cu/Zn SOD và GPX ở cây Phát tài bị ức chế ở ngưỡng Pb gây độc. Sự tăng biểu hiện của 3 gen chống oxy hóa này ở các nồng độ 200, 400, 600 và 800 ppm giúp cây chống chịu >80% với các tác động bất lợi của Pb. Gen Cyt-Cu/Zn SOD và GPX biểu hiện sớm và mạnh ở bộ phận rễ nơi có hàm lượng Pb tích lũy cao nhất nhằm đáp ứng
  2. 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ai TN., Naing AH., Lim SH. and Kim CK., 2018. Overexpression of RsMYB1 enhances heavy metal stress tolerance in transgenic petunia by elevating the transcript levels of stress tolerant and antioxidant genes. J. of Front. Plant Sci., Vol. 9: 1-15. 2. Alaraidh I.A., Alsahli A.A., Abdel E.S., 2018. Alteration of antioxidant gene expression in response to heavy metal stress in Trigonella foenum-graecum. J. of Botany, Vol. 115: 90-93. 3. Al-Saadi A.M., Al-Asaadi W.M., Al-Waheeb N.H., 2013. The effect of some heavy metals accumulation on physiological and anatomical characteristic of Potamogeton L. plant. J. of Eco. and Env. Sciences, Vol. 4(1): 100-108. 4. Arias J.A., Peralta-Videa J.R., Ellzey J.T., Ren M., Viveros M.N., Gardea- Torresdey J.L., 2010. Effects of Glomus deserticola inoculation on Prosopis: enhancing chromium and lead uptake and translocation as confirmed by X-ray mapping, ICP-OES and TEM techniques. J. of Environ Exp Bot., Vol. 68(2). 5. ATSDR, 2007. Priority List of Hazardous Substances. Agency for Toxic Substances and Diseases Registry. Pp. 11-34. 6. Azmat R., Haider S., and Askari S., 2006. Effect of Pb on germination, growth, morphology and histomorphology of Phaseolus mungo and Lens culinaris. Pakistan J. of Biological Sciences, Vol.9 (5): 979-984. 7. Bai XY, Dong YJ, Wang QH, Xu LL, Kong J, Liu S. Effects of lead and nitric oxide on photosynthesis, antioxidative ability, and mineral element content of perennial ryegrass. J. of Biol Plantarum, Vol. 59(1): 163-170. 8. Berwal, M.K.; Ram, C., 2018. Superoxide dismutase: A stable biochemical marker for abiotic stress tolerance in higher plants. De Oliveira, London, UK. pp. 87-99. 9. Bhatti S.S., Kumar V., Sambyal V., Singh J., Nagpal A.K., 2018. Comparative analysis of tissue compartmentalized heavy metal uptake by common forage crop: a field experiment. J. of CATENA, Vol. 160: 185–193.
  3. 137 20. Dogan M., Karatas M., Aasim M., 2018. Cadmium and lead bioaccumulation potentials of an aquatic macrophyte Ceratophyllum demersum L J. of Ecotoxicol. Environ. Saf. Vol. 148: 431-440. 21. Đàm Xuân Vận, 2013. Nghiên cứu sự phân bố, khả năng sinh trưởng và phát triển của cây sậy (Phragmites australis) trên đất sau khai thác quặng tại tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 107(07): 91-96. 22. Đặng Thị An, 2008. Báo cáo kết quả đề tài “Tìm hiểu khả năng phát triển một số loài cây hoa, cây cảnh trên các đất ô nhiễm Chì (Pb)”, Đề tài cấp Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, 2007-2008. 23. Đỗ Thị Thanh Tâm, 2011. Nghiên cứu xác định một số kim loại trong ngu62n nước sinh hoạt ở Khu vực xã Thạch Sơn, Lâm Thao, Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Hà Nội. 24. Environmental Protection Agency, 2000. Introduction to phytoremediation. National risk management research laboratory office of research and development U.S. environmental protection agency cincinnati, Ohio. pp. 123-157. 25. Ezaki, Suzuki, Motoda Kawamura, Nakashima, 2004. Mechanism of gene expression of Arabidopsis AtGST1 and AtGST11 in response to Aluminum stress. J. of Plant physiology, Vol. 134 (4). 26. Feng X., Lai Z., Lin Y., Lai G., Lian C., 2015. Genome-wide identification and characterization of the superoxide dismutase gene family in Musa acuminata. J. of BMC Genomics, Vol. 16: 823. 27. Florence A., Mouna F., Patricia M., Patrick D., and Abdelaziz S., 2013. Lead Tolerance and Accumulation in Hirschfeldia incana, a Mediterranean Brassicaceae from Metalliferous Mine Spoils. US National Library of Medicine National Institutes of Health. Plos One 8(5). 28. Gupta D., Huang H., Yang X., Inouhe M., 2009. The detoxification of lead in Sedum alfredii H. is not related to phytochelatins but the glutathione. J. of HazardMater, Vol. 177(1-3): 437-444.
  4. 139 39. Jiang W., Huaigu C., Dong M., Junliang Y., 2019. Genome-wide identification and transcriptional expression analysis of superoxide dismutase (SOD) family in wheat (Triticum aestivum). J. of PeerJ, pp. 26. 40. Kabata-Pendias A., Pendias H., 2001. Trace elements in soils and plants. CRC Press, London. pp. 37-92. 41. Karunananda and Abeysinghe, 2019. Suitability of foliage plants for indoor decoration based on CO2 emission and absorption rate and stomata density. J. of Food and Agriculture, Vol. 5(1): 49-55. 42. Kaur G., Singh H., Batish D., Kohli R., 2012. A time course assessment of changes in reactive oxygen species generation and antioxidant defense in hydroponically grown wheat in response to lead ions (Pb2+). J. of Protoplasma, Vol. 249: 1091-1100. 43. Kaur, N.; Kaur, J.; Grewal, S.K.; Singh, I., 2019. Effect of Heat Stress on Antioxidative defense system and its amelioration by heat acclimation and salicylic acid pre-treatments in three pigeonpea genotypes. Indian J. Agric. Biochem., Vol 32: 106-110. 44. Khan M.M., Islam E., Irem S., Iqbal J., Liu D., 2018. Pb induced phytotoxicity in para grass (Brachiaria mutica) and castor bean (Ricinus communis L.): antioxidant and ultrastructural studies. J. of Chemosphere, Vol. 200: 257-265. 45. Kisa, 2017. Expressions of glutathione related genes and activities of their corresponding enzyme in leaves of tomato exposed to heavy metal. Russian J. of Plant Physiology, Vol. 64: 876-882. 46. Kramer U., 2010. Metal hyperaccumulation in plants. J. of Plant Biol., Vol. 61: 517-534. 47. Krzeslowska M., 2011. The cell wall in plant cell response to trace metals: polysaccharide remodeling and its role in defense strategy. J. of Acta Physiol Plant Vol. 33: 35-51.
  5. 141 58. Marchiol L., Sacco P., Assolari S., Zerbi G., 2004. Reclamation of polluted soil: phytoremediation potential of crop-related Brassica species. J. of Water Air Soil Pollut., Vol. 158: 345-356. 59. Meers E., Slycken S., Du Laing G., Tack G., 2010. The use of bio-energy crops (Zea mays) for ‘phytoattenuation’ of heavy metals on moderately contaminated soils. J. of Chemosphere, Vol 78 (1): 35-41. 60. Miller G., Suzuki N., Ciftci-Yilmaz S., Mittler R., 2010. Reactive oxygen species homeostasis and signalling during drought and salinity stresses. J. of Plant Cell Environ., Vol. 33: 453-467. 61. Mittler R. 2002. Oxidation stress, antioxidation and stress tolerance. J. of plant Science, Vol. 7: 405-410. 62. Mohammad A. H., Pukclai P., Jaime A. Teixeira da Silva, Masayuki Fujita1, 2012. Molecular Mechanism of Heavy Metal Toxicity and Tolerance in Plants: Central Role of Glutathione in Detoxification of Reactive Oxygen Species and Methylglyoxal and in Heavy Metal Chelation. J. of Botany, Vol 2012: 37. 63. Nadia Ait Hamadouche, Houria Aoumeur, Souad Djediai, Miloud Slimani, Abdelkader Aoues, 2012. Phytoremediation potential of Raphanus sativus L. for lead contaminated soil. J. of Acta Biologica Szegediensis, Vol. 56(1): 43-49. 64. Navabpour Saeid, Ahad Yamchi, Saeed Bagherikia, Haniyeh Kafi1, 2020. Lead-induced oxidative stress and role of antioxidant defense in wheat (Triticum aestivum L.). J. of Physiol Mol Biol Plants, Vol. 26(4):793-802. 65. Nguyễn Duy Duy. 2011. Nghiên cứu khả năng xử lý một số kim loại nặng bằng cây Phát lộc (D. sanderiana) trong bùn thải từ các gara xe tại thành phố Đà Nẵng. Trường Đại học Đà Nẵng. 66. Nguyễn Khánh Tân, 2016. Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp tại phường Châu Khê, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh. Nhà xuất bản đại học nông nghiệp. pp. 81. 67. Nguyễn Ngọc Kiểng, 2007. Phương pháp thống kê đa biến-Lý thuyết và thực hành trên phần mềm Statgraphics. Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. pp. 210.
  6. 143 79. Pourrut B., Shahid M., Dumat C., Winterton P., Pinell E., 2011. Lead Uptake, Toxicity, and Detoxification in Plants. J. of Envir., Vol. 213. 80. Pourrut B., Shahid M., Douay F., Dumat C., Pinelli E., 2014. Molecular Mechanisms Involved in Lead Uptake, Toxicity and Detoxification in Higher Plants. DOI: 10.1007/978-3-642-38469-1_7, Springer-Verlag Berlin Heidelberg. 81. Prasad V., Freitas D., 2003. Metal hyperaccumulation in plants biodiversity prospecting for phytoremediation technology. J. of Biotechnol, Vol. 93: 285-321. 82. Raja, V.; Majeed, U.; Andrabi, K.I.; John, R., 2917. Abiotic stress: Interplay between ROS, hormones and MAPKs. J. of Environ. Exp. Bot., Vol. 137: 142-157. 83. Rao K. P., Vani G., Misra M., Gupta M., 2011. Arsenic stress activates MAP kinase in rice roots and leaves. J. of Biochem. Biophys., Vol. 506: 73-82. 84. Raskin I., Ensley B. D., 2000. Recent developments for in situ treatment of metal contaminated soils. In: Phytoremediation of Toxic Metals: Using Plants to Clean Up the Environment. John Wiley and Sons Inc., New York. pp. 53-70. 85. Romanowska E, Igamberdiev AU, Parys E, Gardeström P, 2006. Stimulation of respiration by Pb2+ in detached leaves and mitochondria of C3 and C4 plants. J. of Physiol Plant, Vol. 116(2): 148-154. 86. Rossato L.V., Nicoloso F.T., Farias J.G., Cargnelluti D., Tabaldi L.A., Antes F.G., 2012. Effects of lead on the growth, lead accumulation and physiological responses of Pluchea sagittalis. J. of Ecotoxicology, Vol. 21: 111-123. 87. Rossatto T., Amaral M. N., Benitez L. C., Vighi I. L., Braga E. J. B., De Magalhaes J. A. M., Da S. P. L., 2017. Gene expression and activity of antioxidant enzymes in rice plants under saline stress. J. of Physiology and Molecular Biology of Plants, Vol. 23(4): 865-875. 88. Rotkittikhun P., Pokethitiyook P., Paijitprapaporn A., Baker A.J.M., 2006. Uptake and accumulation of lead by plants from the Bo Ngam lead mine area in Thailand. J. of Environmental Pollution, Vol. 144 (2): 681-688. 89. Sereshi H., Eskandarpour N., Samadi S. and G. Aliakbarzadeh. 2014. Investigation on Dracaena Sanderiana Phytoremediation ability for Hg and Cd
  7. 145 102. Trần Văn Tựa, Nguyễn Trung Kiên, Đỗ Tuấn Anh, Đặng Đình Kim, 2011. Nghiên cứu khả năng chống chịu và hấp thụ chì Pb, Zn của dương xỉ Pteris vittata L., Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 49 (4): 101-109. 103. Traunfeld J. H., Clement D. L., 2001. Lead in Garden Soils. University of Maryland. 104. Treesubsuntorn C., Thiravetyan P., 2012. Removal of benzene from indoor air by Dracaena sanderiana: Effect of wax and stomata. J. of Atm. Env., Vol. 57: 317-321. 105. Trịnh Thị Thanh, 2007. Độc học môi trường và sức khoẻ con người. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. 161 trang. 106. Tupan Charlotha I., Azrianingsih Rodiyata, 2016. Accumulatio and deposition of lead heavy metal in the tissues of roots, rhizomes amd leaves of seagrass Thalassia hemprichii. J. of AACL Bioflux., Vol. 9(3): 580-589. 107. Usha R., Jhansi Rani S., Supraja P., 2011. Phytoextraction of lead from industrial effluent by sunflower (Helianthus annuus L.). J. of Chemica, Vol. 4 (1): 8-12. 108. Vanek A., Boru vka L., Drabek O., Mihaljevic M., and Komarek M. 2005. Mobility of lead, zinc and cadmium in alluvial soils heavily polluted by smelting industry. J. of Plant Soil Environ., Vol. 51: 316-321. 109. Vega F., Andrade M., Covelo E., 2010. Influence of soil properties on the sorption and retention of cadmium, copper and lead, separately and together, by 20 soil horizons. J. of Hazard Mater, Vol. 174(1-3): 522-533. 110. Venkatachalam P., Jayalakshmi N., Geetha N., Sahi S.V., Sharma N.C., Rene E.R., 2017. Accumulation efficiency, genotoxicity and antioxidant defense mechanisms in medicinal plant Acalypha indica L. under lead stress. J. of Chemosphere, Vol. 171: 544-553. 111. Vũ Văn Vụ và ctv, 2004. Thực hành sinh lý thực vật. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. pp. 56-78.
  8. 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 1. Liên B. Ho, Biet V. Huynh, Tuyen C. Bui, 2021. Accumulation and distribution of lead (Pb) in different tissues of Lucky bamboo plants (Dracaena sanderiana). The Journal of Agriculture and Development 20(3). 2. Hồ Bích Liên, Đường Huỳnh Thu Sương, Huỳnh Văn Biết, Bùi Cách Tuyến, 2019. Biểu hiện gen chống oxy hóa trên cây phát tài (Dracaena sanderiana) trong điều kiện nhiễm độc chì. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 14/2019. 3. Hồ Bích Liên, Huỳnh Văn Biết, Bùi Cách Tuyến, 2019. Đánh giá tiềm năng tích lũy chì của cây phát tài (Dracaena sanderiana). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 16/2019. 4. Hồ Bích Liên, Đào Minh Trung, Huỳnh Văn Biết, Bùi Cách Tuyến, 2019. Ảnh hưởng của pH và nồng độ chì đến khả năng hấp thu chì của cây phát tài (Dracaena sanderiana). Tạp chí tài nguyên và môi trường, số 15-2019. 5. Hồ Bích Liên, Đào Minh Trung, Huỳnh Văn Biết, Bùi Cách Tuyến, 2018. Ảnh hưởng của nồng độ chì đến sinh trưởng, tích lũy và loại bỏ chì của cây phát tài (Dracaena sanderiana)” Tạp chí tài nguyên và môi trường, số 20-2018.
  9. 149 PHỤ LỤC 1. KẾT QUẢ KIỂM TRA TRÌNH TỰ GEN VÀ PRIMER Phụ lục 1.1. Kết quả kiểm tra trình tự gen và primer GST Hình 1.1. Kết quả kiểm tra trình tự bảo tồn gen GST bằng Bioedit Hình 1.2. Kết quả kiểm tra trình tự primer bằng FastPCR 6.5 Trong đó: KU565013.1: mRNA sequence của Dracaena cambodiana (1004 bp) AY987385.1: GST mRNA của cây Ginkgo biloba (1082 bp) KT964562.1: Lolium perenne GST mRNA (681 bp) KT964562.1: Lolium perenne GST mRNA (681 bp)
  10. 151 PHỤ LỤC 2. THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI KHUẨN E. coli VÀ KẾT QUẢ LY TRÍCH RNA Phụ lục 2.1. Thành phần môi trường nuôi cấy vi khuẩn Thành phần môi trường Luria - Bertani (LB) LB lỏng: Tryptone Type I : 10 g/l Yeast extract : 5 g/l NaCl : 10 g/l pH : 7-7,2 Nước cất vừa đủ : 1000 ml LB rắn: Môi trường LB lỏng bổ sung agar 15g/l Bảng 2.1. Thành phần bổ sung vào môi trường LB rắn Tên thành phần Nồng độ stock ban đầu Nồng độ cần sử dụng Ampicillin 100 mg/ml 100 µg/ml IPTG 100 mM 0,5 mM X-gal 40 mg/ml 100 µg/m Phụ lục 2.2. Kết quả ly trích RNA Bảng 2.2. Nồng độ và độ tinh sạch của các mẫu RNA tổng số được ly trích Nồng Độ Mẫu Nồng Độ Mẫ Nồn Độ độ tinh độ tinh u g độ tinh Mẫu (µg/m sạch (µg/m sạch (µg/ sạch l) l) ml) R0 50,3 1,82 T0 100,3 1,82 L0 90,3 2,02 R1 24,7 1,88 T1 54,7 1,87 L1 94,7 1,78 R2 19,5 1,78 T2 49,5 1,88 L2 89,0 1,98 R24 17,2 1,92 T24 87,2 1,96 L24 97,7 1,82 45,8 1,85 95,8 1,88 105, 1,84 R02 T02 L02 3 R12 45,9 1,80 T12 105,9 2,02 L12 105, 1,88
  11. 153 PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA Bảng 3.1. Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng chì trong rễ của D. sanderiana ở các pH khác nhau Độ tự do Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P phương bình phương Giữa các nhóm 3 4.50567E6 1.50189E6 1995866.88 0.0000 Trong nhóm 8 6.02 0.7525 Tổng 11 4.50568E6 Bảng 3.2. Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng chì trong thân của D. sanderiana ở các pH khác nhau Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị do phương bình phương P Giữa các nhóm 3 9522.14 3174.05 108.12 0.0000 Trong nhóm 8 234.86 29.3575 Tổng 11 9757 Bảng 3.3. Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng chì trong lá của D. sanderiana ở các pH khác nhau Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 3 5514.44 1838.15 204.58 0.0000 Trong nhóm 8 71.88 8.985 Tổng 11 5586.32 Bảng 3.4. Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng chì trong cây của D. sanderiana ở các pH khác nhau Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 3 4.93165E6 1.64388E6 46443.98 0.0000 Trong nhóm 8 283.16 35.395 Tổng 11 4.93194E6 Bảng 3.5. Kết quả phân tích ANOVA về tốc độ tăng chiều cao cây Phát tài ở các nồng độ Pb khác nhau Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 8 13.5603 1.69504 2.58 0.0205 Trong nhóm 45 29.5122 0.655827
  12. 155 Bảng 3.11. Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng Pb tích lũy trong rễ cây Phát tài sau 60 ngày thí nghiệm Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 7 4.08E+09 5.83E+08 9.23 0.0001 Trong nhóm 16 1.01E+09 6.32E+07 Tổng 23 5.09E+09 Bảng 3.12. Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng Pb tích lũy trong thân cây Phát tài sau 10 ngày thí nghiệm Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 7 96101.7 13728.8 3.7 0.0144 Trong nhóm 16 59402.7 3712.67 Tổng 23 155504 Bảng 3.13. Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng Pb tích lũy trong thân cây Phát tài sau 20 ngày thí nghiệm Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 7 120221 17174.5 9.52 0.0001 Trong nhóm 16 28865.5 1804.1 Tổng 23 149087 Bảng 3.14. Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng Pb tích lũy trong than cây Phát tài sau 30 ngày thí nghiệm Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 7 2.62E+07 3.74E+06 16.74 0.0000 Trong nhóm 16 5.42E+07 3.38E+06 Tổng 23 8.03E+07 Bảng 3.15. Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng Pb tích lũy trong thân cây Phát tài sau 40 ngày thí nghiệm Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 7 1.03E+07 1.47E+06 47.39 0.0000 Trong nhóm 16 495181 30948.8 Tổng 23 1.08E+07
  13. 157 Bảng 3.21. Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng Pb tích lũy trong lá cây Phát tài sau 40 ngày thí nghiệm Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 7 37053.1 5293.3 6.34 0.0011 Trong nhóm 16 13350.8 834.423 Tổng 23 50403.9 Bảng 3.22. Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng Pb tích lũy trong lá cây Phát tài sau 50 ngày thí nghiệm Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 7 166390 23770 3.42 0.0198 Trong nhóm 16 111333 6958.32 Tổng 23 277723 Bảng 3.23. Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng Pb tích lũy trong lá cây Phát tài sau 60 ngày thí nghiệm Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 7 265703 37957.5 8.56 0.0002 Trong nhóm 16 70955.6 4434.73 Tổng 23 336658 Bảng 3.24. Kết quả phân tích ANOVA về mức độ biểu hiện gen Cyt-Cu/Zn SOD ở rễ Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 23 93.3994 4.06084 46.00 0.0000 Trong nhóm 48 4.23747 0.0882806 Tổng 71 97.6368 Bảng 3.25. Kết quả phân tích ANOVA về mức độ biểu hiện gen Cyt-Cu/Zn SOD ở thân Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 23 61.0645 2.65498 22.55 0.0000 Trong nhóm 48 5.65253 0.117761 Tổng 71 66.717 Bảng 3.26. Kết quả phân tích ANOVA về mức độ biểu hiện gen Cyt-Cu/Zn SOD ở lá Độ tự Tổng bình Trung bình Tỉ số F Giá trị P do phương bình phương Giữa các nhóm 23 11.9847 0.521073 6.22 0.0000 Trong nhóm 48 4.0222 0.0837958 Tổng 71 16.0069
  14. 159 PHỤ LỤC 4. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình 3: Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng pH đến khả năng hấp thụ, tích lũy chì của cây Phát tài (Dracaena sanderiana) Hình 4: Bốt rí thí nghiệm khảo sát khả năng hấp thụ và tích lũy chì của cây Phát tài (Dracaena sanderiana)
  15. 161 Hình 6. Sự thay đổi độ dày mô mềm rễ của cây phát tài khi tiếp xúc với chì ở các nồng độ khác nhau (µm) (Hình được xem ở vật kính 10X)