Luận án Nghiên cứu chế tạo vắc xin tái tổ hợp phòng bệnh do xoắn khuẩn Leptospira Interrogans gây ra

Theo khóa phân loại khoa học Leptospira được xếp vào
Giới: Bacteria
Ngành: Spirochaetes
Lớp: Spirochaetes
Bộ: Spirochaetales
Họ: Leptospiraceae
Giống: Leptospira
Dựa trên sự tương đồng của bộ gen, các xoắn khuẩn thuộc giống Leptospira
spp. đã được chia thành 20 loài [1], bao gồm những loài gây bệnh và không gây
bệnh (hoại sinh):
Những loài xoắn khuẩn gây bệnh: L. Interrogans, L. Kirschneri, L.
Borgpetersenii, L. Santarosai, L. Noguchii, L. Weilii, L. Alexanderi và L. Alstonii.
Những loài hoại sinh (không gây bệnh): L. Biflexa, L. Wolbachii, L. Kmetyi, L.
Meyeri, L. Vanthielii, L. Terpstrae và L. Yanagawae.
Trước năm 1989, chi Leptospira được chia thành hai loài Leptospira
interrogans bao gồm tất cả các chủng gây bệnh và Leptospira biflexa gồm các
chủng hoại sinh (không gây bệnh). Sự phân chia này dựa trên các đặc tính kiểu hình
và sự sinh trưởng của chúng như các chủng hoại sinh có khả năng mọc được ở nhiệt
độ 11-13oC và sinh trưởng với sự có mặt của 8-azaguanine (225 μg/ml) [2]. 
pdf 136 trang phubao 24/12/2022 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chế tạo vắc xin tái tổ hợp phòng bệnh do xoắn khuẩn Leptospira Interrogans gây ra", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_vac_xin_tai_to_hop_phong_benh_do.pdf
  • docĐóng góp mới.doc
  • pdfĐóng góp mới.pdf
  • pdfQĐ.pdf
  • pdfTóm tắt TA.pdf
  • pdfTóm tắt TV.pdf
  • docxTRÍCH YẾU LUẬN ÁN.docx
  • pdfTrích yếu luận án.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu chế tạo vắc xin tái tổ hợp phòng bệnh do xoắn khuẩn Leptospira Interrogans gây ra

  1. 95 Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra tạp nhiễm vi khuẩn, nấm mốc Lô Mẫu Kiểm tra vô trùng vắc kiểm xin tra Môi trƣờng kiểm tra Môi trƣờng nhân Canh Thạch Canh Thiogl Thạch Thiogl Sabouraud thang máu thang ycollat máu ycollat thịt thịt 1 - - - - - - - - - - - - - - 01 2 - - - - - - - - - - - - - - 3 - - - - - - - - - - - - - - 1 - - - - - - - - - - - - - - 02 2 - - - - - - - - - - - - - - 3 - - - - - - - - - - - - - - 1 - - - - - - - - - - - - - - 03 2 - - - - - - - - - - - - - - 3 - - - - - - - - - - - - - - Ghi chú: - -: âm tính, không có vi khuẩn và nấm mọc trên môi trường kiểm tra. Mẫu kiểm tra trên môi trƣờng thƣờng quy đều đạt vô trùng, không có vi khuẩn và nấm mọc trên tất cả các môi trƣờng kiểm tra, đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn quy định. Kiểm tra tạp nhiễm Mycoplasma Mẫu vắc xin đƣợc cấy kiểm tra trên môi trƣờng canh thang PPLO (Pleuropneumonia-like organism) với nồng độ từ 1% đến 2% mẫu kiểm tra trong 100 ml môi trƣờng và trên đĩa thạch PPLO có bổ sung huyết thanh ngựa và chất chiết nấm men với thể tích 0,1 ml vắc xin trên 1 đĩa. Theo dõi môi trƣờng lỏng trong 14 ngày ở nhiệt độ từ 330C đến 370C. Tại các thời điểm 3 ngày, 7 ngày, 10 ngày và 14 ngày, lấy canh khuẩn ở môi trƣờng 0 lỏng trên ria cấy vào môi trƣờng thạch PPLO (2 đĩa). Ủ trong tủ ấm CO2 ở 37 C có 5% khí CO2, theo dõi trong 28 ngày. Kết quả đƣợc chúng tôi trình bày tại Bảng 3.8.
  2. 97 Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra tạp nhiễm Salmonella Lô vắc Mẫu Thời gian Môi trƣờng nuôi Kết quả Kết luận xin kiểm tra theo dõi cấy 1 - Đạt 01 2 72 giờ Thạch XLD - Đạt 3 - Đạt 1 - Đạt 02 2 72 giờ Thạch XLD - Đạt 3 - Đạt 1 - Đạt 03 2 72 giờ Thạch XLD - Đạt 3 - Đạt Ghi chú: (-): không có Salmonella mọc trên môi trường kiểm tra Các mẫu kiểm tra trên thạch XLD không phát hiện Salmonella mọc, đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn quy định. 3.6.2.2. Kết quả kiểm tra an toàn Chúng tôi tiến hành tiêm dƣới da cho 02 chuột lang (250-350g) mỗi con 1 liều vắc xin sử dụng và 03 chuột nhắt trắng (18-20g) mỗi con 1/6 liều sử dụng. Kết quả đƣợc trình bày tại Bảng 3.10.
  3. 99 Bảng 3.11. Kết quả kiểm tra hiệu lực vắc xin bằng phản ứng vi ngƣng kết Lô vắc Chủng Leptospira Mẫu huyết thanh xin Miễn dịch Đối chứng 1 2 3 4 1 2 01 L.bataviae + + + + + + + + + + + + - - L.canicola + + + + + + + + + + + + - - L.grypothyphosa + + + + + + + + + + + + - - L.ictero haemohagiae + + + + + + + + + + + + - - L.pomona + + + + + + + + + + + + - - 02 L.bataviae + + + + + + + + + + + + - - L.canicola + + + + + + + + + + + + - - L.grypothyphosa + + + + + + + + + + + + - - L.ictero haemohagiae + + + + + + + + + + + + - - L.pomona + + + + + + + + + + + + - - 03 L.bataviae + + + + + + + + + + + + - - L.canicola + + + + + + + + + + + + - - L.grypothyphosa + + + + + + + + + + + + - - L.ictero haemohagiae + + + + + + + + + + + + - - L.pomona + + + + + + + + + + + + - - Ghi chú: (+): ngƣng kết (-): không ngƣng kết. Theo tiêu chuẩn: Phải có ít nhất hai mẫu huyết thanh miễn dịch có phản ứng dƣơng tính với các chủng Leptospira có trong vắc xin trong khi các mẫu huyết thanh đối chứng âm tính. Kết quả của chúng tôi kiểm tra trên 03 lô thí nghiệm cho thấy các mẫu huyết thanh kiểm tra đều cho kết quả ngƣng kết mạnh (+ + +) với các
  4. 101 Leptospirosis. Ngoài ra, tiến bộ công nghệ đang tạo ra cơ hội mới cho việc thiết kế các chất tạo miễn dịch hiệu quả. Sự tiến bộ này đƣợc chứng minh bởi khả năng dự đoán hoặc xác định các protein bề mặt có tính sinh miễn dịch cao từ các chủng gây bệnh đang lƣu hành và nhân bản thành plasmid và sau đó đồng biểu hiện với một tập hợp các gen chịu trách nhiệm kích thích đáp ứng miễn dịch. Nó cũng cho phép xóa hoặc chỉnh sửa các đặc điểm không mong muốn trong DNA để tăng cƣờng hơn nữa tính an toàn, sự kết hợp của các gen từ nhiều chủng gây bệnh cũng nhƣ phân lập các kháng thể đơn dòng. Do đó, điều này sẽ cung cấp các cách tiếp cận chiến lƣợc mới để lựa chọn kháng nguyên và công thức vắc xin. Cần có các nghiên cứu sâu hơn để làm sáng tỏ các cơ chế phân tử của bệnh sinh và khả năng miễn dịch sẽ góp phần phát triển một loại vắc xin mới để phòng và trị căn bệnh lây truyền từ động vật sang ngƣời này, đảm bảo sức khỏe cho con ngƣời.
  5. 103 - Sản xuất và thử nghiệm chất lƣợng của 600 liều vắc xin đạt tiêu chuẩn GMP-WHO. - Tiêm thử nghiệm thành công vắc xin trên động vật thực địa tại tỉnh Hà Nam và Phú Thọ (Kết quả minh chứng bằng xác nhận của Chi cục Thú y tại cơ sở và đƣợc trình bày tại phần Phụ lục của Luận án). 4.2. Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu 4 gen quyết định kháng nguyên khác để tạo ra nhiều dòng vắc xin tái tổ hợp. - Hoàn thiện qui trình sản xuất vắc xin tái tổ hợp rLipL21 trên quy mô công nghiệp.
  6. 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nalam K., Ahmed A., Devi S.M., Francalacci P., Baig M., Sechi L.A., Hartskeerl R.A., Ahmed N., 2010, Genetic affinities within a large global collection of pathogenic Leptospira: implications for strain identification and molecular epidemiology, PLoS One, 5(8), pp. e12637. 2. Sykes J.E., Hartmann K., Lunn K.F., Moore G.E., Stoddard R.A., Goldstein R.E., 2011, 2010 ACVIM small animal consensus statement on leptospirosis: diagnosis, epidemiology, treatment, and prevention, Journal of Veterinary Internal Medicine, 25(1), pp. 1-13. 3. Levett P.N., 2001, Leptospirosis, Clinical Microbiology Reviews, 14(2), pp. 296- 326. 4. Bharti A.R., Nally J.E., Ricaldi J.N., Matthias M.A., Diaz M.M., Lovett M.A., Levett P.N., Gilman R.H., Willig M.R., Gotuzzo E., Vinetz J.M., Peru- United States Leptospirosis C., 2003, Leptospirosis: a zoonotic disease of global importance, Lancet Infect Dis, 3(12), pp. 757-71. 5. Saito M., Villanueva S.Y., Chakraborty A., Miyahara S., Segawa T., Asoh T., Ozuru R., Gloriani N.G., Yanagihara Y., Yoshida S., 2013, Comparative analysis of Leptospira strains isolated from environmental soil and water in the Philippines and Japan, Applied and Environmental Microbiology 79(2), pp. 601-9. 6. Cerqueira G.M., Picardeau M., 2009, A century of Leptospira strain typing, Infection, Genetics and Evolution, 9(5), pp. 760-8. 7. Perolat P., Chappel R.J., Adler B., Baranton G., Bulach D.M., Billinghurst M.L., Letocart M., Merien F., Serrano M.S., 1998, Leptospira fainei sp. nov., isolated from pigs in Australia, International Journal of Systematic and Evolutionary, 48 Pt 3(pp. 851-8. 8. Ko A.I., Goarant C., Picardeau M., 2009, Leptospira: the dawn of the molecular genetics era for an emerging zoonotic pathogen, Nature Reviews Microbiology, 7(10), pp. 736-47.
  7. 107 19. Claudia M.E., Cuello-Pe1rez M., Agudelo-Flórez P., Thiry D., Levett P.N., Falconar A.K.I., 2013, Cross-Sectional Study of Leptospira Seroprevalence in Humans, Rats, Mice, and Dogs in a Main Tropical Sea-Port City, American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 88(1), pp. 178-183. 20. Plank R., Dean D., 2000, Overview of the epidemiology, microbiology, and pathogenesis of Leptospira spp. in humans, Microbes and Infection, 2(10), pp. 1265-76. 21. Nguyễn Thị Ngân, Phƣơng Song Liên, Nguyễn Ngọc Tiến, 2004, Một số thông tin về bệnh xoắn khuẩn ở gia súc và ngƣời, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y, 1(pp. 92-94. 22. Marotto P.C., Ko A.I., Murta-Nascimento C., Seguro A.C., Prado R.R., Barbosa M.C., Cleto S.A., Eluf-Neto J., 2010, Early identification of leptospirosis- associated pulmonary hemorrhage syndrome by use of a validated prediction model, Journal of Infection, 60(3), pp. 218-23. 23. Musso D., La Scola B., 2013, Laboratory diagnosis of leptospirosis: a challenge, Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 46(4), pp. 245-52. 24. Campagnolo E.R., Warwick M.C., Marx H.L., Jr., Cowart R.P., Donnell H.D., Jr., Bajani M.D., Bragg S.L., Esteban J.E., Alt D.P., Tappero J.W., Bolin C.A., Ashford D.A., 2000, Analysis of the 1998 outbreak of leptospirosis in Missouri in humans exposed to infected swine, Journal of the American Veterinary Medical Association, 216(5), pp. 676-82. 25. Lau C.L., Smythe L.D., Craig S.B., Weinstein P., 2010, Climate change, flooding, urbanisation and leptospirosis: fuelling the fire?, Transactions of the Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene, 104(10), pp. 631-8. 26. Genevieve A.-F., 2006, Canine leptospirosis do we have a problem?, Veterinary Microbiology, 117(1), pp. 19-24. 27. Alston J.M., 1963, The Leptospiroses, Practitioner, 191(pp. 594-8. 28. Noguchi H., 1917, Spirochaeta Icterohaemorrhagiae in American Wild Rats and Its Relation to the Japanese and European Strains: First Paper, Journal of Experimental Medicine, 25(5), pp. 755-63.
  8. 109 38. Lý Thị Liên Khai, 2012, Điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn Leptospira trên đàn bò sữa, chó và chuột tại công ty Cổ phần Thủy sản sông Hậu, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 21(pp. 87-96. 39. Hoàng Kim Loan, Đậu Thị Việt Liên, Vũ Thị Quế Hƣơng, Lạc Ngọc Thêm, Phan Ngọc Thảo, Lê Nhi, Bùi Chí Tâm, Phan Công Trung, Lê Thanh Tùng, Bùi Xuân Bảng, Vũ Đình Luân, Nguyễn Viết Chánh, Lê Thị Thanh Hà, Cao Thị Bảo Vân, 2013, Leptospira: 10 năm (2004 – 2013) khảo sát tình hình nhiễm trên ngƣời và động vật gặm nhấm ở miền Nam Việt Nam, Tạp chí Y học Dự phòng, 10(pp. 41-46. 40. Felt S.A., Wasfy M.O., Tras E.l., WF e.a., 2011, Cross-species surveillance of Leptospira in domestic and peri-domestic animals in Mahalla City, Gharbeya Governorate, Egypt, Am J Trop Med Hyg 84(3), pp. 420−442. 41. Phuong L.H.T., 2001, Leptospira infection in dogs in some Northern provinces in Vietnam and prevention measures, 2001, Vietnam National University of Agricultural, 42. Khai L.T.L., 2012, The survey of Leptospira on dairy cow, dog and rat at dairy farm in Song Hau food processing joint stock corporation, Sci J Cantho Univ 21b(pp. 10. 43. Lee H.S., Thanh T.L., Ly N.K., al. e., 2019, Seroprevalence of leptospirosis and Japanese encephalitis in swine in ten provinces of Vietnam, PLoS One, 14(8), pp. e0214701. 44. Nascimento A.L., Verjovski-Almeida S., Van Sluys M.A., Monteiro-Vitorello C.B., Camargo L.E., Digiampietri L.A., Harstkeerl R.A., Ho P.L., Marques M.V., Oliveira M.C., Setubal J.C., Haake D.A., Martins E.A., 2004, Genome features of Leptospira interrogans serovar Copenhageni, Brazilian Journal of Medical and Biological Research, 37(4), pp. 459-77. 45. Ren S.X., Fu G., Jiang X.G., Zeng R., Miao Y.G., Xu H., Zhang Y.X., Xiong H., Lu G., Lu L.F., Jiang H.Q., Jia J., Tu Y.F., Jiang J.X., Gu W.Y., Zhang Y.Q., Cai Z., Sheng H.H., Yin H.F., Zhang Y., Zhu G.F., Wan M., Huang H.L., Qian Z., Wang S.Y., Ma W., Yao Z.J., Shen Y., Qiang B.Q., Xia Q.C., Guo X.K., Danchin A., Saint Girons I., Somerville R.L., Wen Y.M., Shi
  9. 111 52. Luo D.-j., Hu Y., Dennin R.H., Yan J., 2007, Reconstruction of Leptospira interrogans lipL21 gene and characteristics of its expression product, Zhejiang Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 36(5), pp. 458-64. 53. Kumari A., Premlatha M.M., Raja V., Mercy C.S.A., Sumathi K., Shariff M., Natarajaseenivasan K., 2018, Protective immunity of recombinant LipL21 and I-LipL21 against Leptospira interrogans serovar Autumnalis N2 infection, Journal of Infection in Developing Countries, 12(01), pp. 022-030. 54. Haake D.A., Matsunaga J., 2002, Characterization of the leptospiral outer membrane and description of three novel leptospiral membrane proteins, Infection and Immunity, 70(9), pp. 4936-45. 55. Torgerson P.R., Hagan J.E., Costa F., Calcagno J., Kane M., Martinez-Silveira M.S., Goris M.G., Stein C., Ko A.I., Abela-Ridder B., 2015, Global burden of leptospirosis: Estimated in terms of disability adjusted life years, PLoS Negl. Trop. Dis., 9:e0004122(pp. 56. Da Cunha C.E., Felix S.R., Neto A.C., Campello-Felix A., Kremer F.S., Monte L.G., Amaral M.G., de Oliveira Nobre M., da Silva E.F., Hartleben C.P., 2016, Infection with Leptospira kirschneri serovar mozdok: First report from the southern hemisphere, Am. J. Trop. Med. Hyg. , 94(pp. 519–521. 57. Odir A.D., André A.G., Caroline R., Rodrigo A.S., Sérgio J., Thais L.O., Alan J.A.M., Daiane D.H., 2017, Reverse Vaccinology: An Approach for Identifying Leptospiral Vaccine Candidates, Int. J. Mol. Sci. , 18(1), pp. 158. 58. Slack A., 2010, Leptospirosis, Australian Family Physician, 39(7), pp. 495-8. 59. Charon N.W., Goldstein S.F., 2002, Genetics of motility and chemotaxis of a fascinating group of bacteria: the spirochetes, Annual Review of Genetics, 36(pp. 47-73. 60. Li C., Motaleb A., Sal M., Goldstein S.F., Charon N.W., 2000, Spirochete periplasmic flagella and motility, Journal of Molecular Microbiology and Biotechnology, 2(4), pp. 345-54. 61. Boutilier P., Carr A., Schulman R.L., 2003, Leptospirosis in dogs: a serologic survey and case series 1996 to 2001, Veterinary Therapeutics, 4(2), pp. 178- 87.
  10. 113 analysis of Leptospira interrogans to identify potential vaccine candidates against leptospirosis, FEMS Microbiology Letters, 244(2), pp. 305-13. 72. Oliveira T.L., Grassmann A.A., Schuch R.A., Seixas Neto A.C., Mendonca M., Hartwig D.D., McBride A.J., Dellagostin O.A., 2015, Evaluation of the Leptospira interrogans Outer Membrane Protein OmpL37 as a Vaccine Candidate, PLoS One, 10(11), pp. e0142821. 73. Matsunaga T., Arakaki A., Takahoko M., 2002, Preparation of luciferase- bacterial magnetic particle complex by artificial integration of MagA- luciferase fusion protein into the bacterial magnetic particle membrane, Biotechnology and Bioengineering, 77(6), pp. 614-8. 74. Yang H.L., Zhu Y.Z., Qin J.H., He P., Jiang X.C., Zhao G.P., Guo X.K., 2006, In silico and microarray-based genomic approaches to identifying potential vaccine candidates against Leptospira interrogans, BMC Genomics, 7(pp. 293. 75. Dai B., Chen Z., Haake D.A., You Z., Fang Z., 1999, [Alignment of DNA sequences of ompL1 genes of insert fragment of recombinant plasmid, pDC38 of L. interrogans serovar lai and L. kirschneri], Hua Xi Yi Ke Da Xue Xue Bao, 30(3), pp. 236-40. 76. Haake D.A., Mazel M.K., McCoy A.M., Milward F., Chao G., Matsunaga J., Wagar E.A., 1999, Leptospiral outer membrane proteins OmpL1 and LipL41 exhibit synergistic immunoprotection, Infection and Immunity, 67(12), pp. 6572-6582. 77. Branger C., Sonrier C., Chatrenet B., Klonjkowski B., Ruvoen-Clouet N., Aubert A., Andre-Fontaine G., Eloit M., 2001, Identification of the hemolysis-associated protein 1 as a cross-protective immunogen of Leptospira interrogans by adenovirus-mediated vaccination, Infection and Immunity, 69(11), pp. 6831-8. 78. Palaniappan R.U., McDonough S.P., Divers T.J., Chen C.S., Pan M.J., Matsumoto M., Chang Y.F., 2006, Immunoprotection of recombinant leptospiral immunoglobulin-like protein A against Leptospira interrogans serovar Pomona infection, Infection and Immunity, 74(3), pp. 1745-50.
  11. 115 during the humoral immune response to leptospirosis in humans, Infection and Immunity, 69(8), pp. 4958-68. 87. Diament D., Brunialti M.K., Romero E.C., Kallas E.G., Salomao R., 2002, Peripheral blood mononuclear cell activation induced by Leptospira interrogans glycolipoprotein, Infection and Immunity, 70(4), pp. 1677-83. 88. Picardeau M., Brenot A., Saint Girons I., 2001, First evidence for gene replacement in Leptospira spp. Inactivation of L. biflexa flaB results in non- motile mutants deficient in endoflagella, Molecular Microbiology, 40(1), pp. 189-99. 89. Park S.H., Ahn B.Y., Kim M.J., 1999, Expression and immunologic characterization of recombinant heat shock protein 58 of Leptospira species: a major target antigen of the humoral immune response, DNA and Cell Biology, 18(12), pp. 903-10. 90. Lee S.H., Kim S., Park S.C., Kim M.J., 2002, Cytotoxic activities of Leptospira interrogans hemolysin SphH as a pore-forming protein on mammalian cells, Infection and Immunity, 70(1), pp. 315-22. 91. Picardeau M., Bauby H., Saint Girons I., 2003, Genetic evidence for the existence of two pathways for the biosynthesis of methionine in the Leptospira spp, FEMS Microbiology Letters, 225(2), pp. 257-62. 92. Bharti A.R., Nally J.E., Ricaldi J.N., Matthias M.A., Diaz M.M., Lovett M.A., Levett P.N., Gilman R.H., Willig M.R., Gotuzzo E.J.T.L.i.d., 2003, Leptospirosis: a zoonotic disease of global importance, Lancet Infectious Diseases, 3(12), pp. 757-771. 93. Yanagihara Y., Villanueva S.Y., Yoshida S., Okamoto Y., Masuzawa T., 2007, Current status of leptospirosis in Japan and Philippines, Comparative Immunology, Microbiology and Infectious Diseases, 30(5-6), pp. 399-413. 94. Vinetz J.M., 2001, Leptospirosis, Current Opinion in Infectious Diseases, 14(5), pp. 527-38. 95. McBride A.J., Cerqueira G.M., Suchard M.A., Moreira A.N., Zuerner R.L., Reis M.G., Haake D.A., Ko A.I., Dellagostin O.A., 2009, Genetic diversity of the
  12. 117 107. Shukra A.M., Sridevi N.V., Dev C., Kapil M., 2014, Production of recombinant antibodies using bacteriophages, AK Journals, 4(2), pp. 91–98. 108. Christoph H.M., John R.S., 2014, Antibody Phage Display: Technique and Applications, J. Invest. Dermatol. , 134(2), pp. e17. 109. Clem A.S., 2011, Fundamentals of Vaccine Immunology, J. Glob. Infect. Dis., 3(1), pp. 73–78. 110. Hermanson G., 2008, Bioconjugate techniques, Academic Press, 111. Oliva H., Moltedo B., De Ioannes P., Faunes F., De Ioannes A.E., Becker M.I., 2002, Monoclonal antibodies to molluskan hemocyanin fromConcholepas concholepas demonstrate common and specific epitopes among subunits, Hybridoma and Hybridomics, 21(pp. 365–373. 112. Armstrong B., 2008, Antigen–antibody reactions, ISBT Science Series, 3(2), pp. 113. Armstrong B., 2020, Section 3: Antigen-antibody reactions, ISBT Science Series, Wiley, 114. Matsunaga J., Young T.A., Barnett J.K., Barnett D., Bolin C.A., Haake D.A., 2002, Novel 45-kilodalton leptospiral protein that is processed to a 31- kilodalton growth-phase-regulated peripheral membrane protein, Infection and Immunity, 70(1), pp. 323-34. 115. Fernandes C.P., Seixas F.K., Coutinho M.L., Vasconcellos F.A., Seyffert N., Croda J., McBride A.J., Ko A.I., Dellagostin O.A., Aleixo J.A., 2007, Monoclonal antibodies against LipL32, the major outer membrane protein of pathogenic Leptospira: production, characterization, and testing in diagnostic applications, Hybridoma (Larchmt), 26(1), pp. 35-41. 116. Sánchez R.M., Sierra A.P., Obregón F.A.M., González I.R., Gil A.B., Suárez M.B., Silveira J.R., Gastón B.D., 2002, Reactogenecity and immunogenecity of Cuban trivalent inactivated vaccine against human leptospirosis in different vaccination schedules, Revista Cubana de Medicina Tropical, 54(1), pp. 37-43. 117. Rodríguez I., Martínez R., Zamora Y., Rodríguez J.E., Fernández C., Obregón A.M., 2005, Response of antileptospira IgG antibodies in individuals
  13. 119 liposomes and PLGA microspheres produces a robust immune response correlating to protective immunity, Vaccine, 27(3), pp. 378-87. 126. Oliveira T.L., Schuch R.A., Inda G.R., Roloff B.C., Neto A., Amaral M., Dellagostin O.A., Hartwig D.D., 2018, LemA and Erp Y-like recombinant proteins from Leptospira interrogans protect hamsters from challenge using AddaVax as adjuvant, Vaccine, 36(19), pp. 2574-2580. 127. Đỗ Ngọc Liên, 2004, Miễn dịch học cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 128. Phạm V.T., 2004, Miễn dịch học phân tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 129. Koizumi N., Watanabe H., 2005, Leptospirosis vaccines: past, present, and future, Journal of Postgraduate Medicine, 51(3), pp. 210-4. 130. Garba B., Bahaman A.R., Khairani-Bejo S., Zakaria Z., Mutalib A.R., 2017, Retrospective Study of Leptospirosis in Malaysia, Ecohealth, 14(2), pp. 389- 398. 131. Vilaysane A., Chun J., Seamone M.E., Wang W., Chin R., Hirota S., Li Y., Clark S.A., Tschopp J., Trpkov K., Hemmelgarn B.R., Beck P.L., Muruve D.A., 2010, The NLRP3 inflammasome promotes renal inflammation and contributes to CKD, Journal of the American Society of Nephrology, 21(10), pp. 1732-44. 132. Xiang M., Shi X., Li Y., Xu J., Yin L., Xiao G., Scott M.J., Billiar T.R., Wilson M.A., Fan J., 2011, Hemorrhagic shock activation of NLRP3 inflammasome in lung endothelial cells, Journal of Immunology, 187(9), pp. 4809-17. 133. Matsui M., Rouleau V., Bruyère-Ostells L., Goarant C.J.I., immunity, 2011, Gene expression profiles of immune mediators and histopathological findings in animal models of leptospirosis: comparison between susceptible hamsters and resistant mice, Infection and Immunity, 79(11), pp. 4480-4492. 134. Verma A.K., Kumar A., Dhama K., Deb R., Rahal A., Mahima, Chakraborty S., 2012, Leptospirosis-persistence of a dilemma: an overview with particular emphasis on trends and recent advances in vaccines and vaccination strategies, Pakistan Journal of Biological Sciences, 15(20), pp. 954-63.
  14. 121 PHỤ LỤC