Luận văn Tình hình quản lý chất lượng thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm
Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng sử dụng kinh doanh và quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện Gia Lâm.
Nội dung nghiên cứu - Thực trạng chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội. - Thực trạng kinh doanh và quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội. - Đánh giá chất lượng dinh dưỡng và sự ô nhiễm vi sinh, kim loại nặng, một số kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu
Thực trạng chăn nuôi lợn, tình hình kinh doanh, sử dụng và chất lượng thức ăn được tiến hành thông qua khảo sát đánh giá trên ba xã đại diện (Kim Sơn, Dương Quang và Văn Đức) thuộc địa bàn huyện Gia Lâm từ tháng 7 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016.
Đánh giá thực trạng sử dụng kinh doanh và quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện Gia Lâm.
Nội dung nghiên cứu - Thực trạng chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội. - Thực trạng kinh doanh và quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội. - Đánh giá chất lượng dinh dưỡng và sự ô nhiễm vi sinh, kim loại nặng, một số kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu
Thực trạng chăn nuôi lợn, tình hình kinh doanh, sử dụng và chất lượng thức ăn được tiến hành thông qua khảo sát đánh giá trên ba xã đại diện (Kim Sơn, Dương Quang và Văn Đức) thuộc địa bàn huyện Gia Lâm từ tháng 7 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tình hình quản lý chất lượng thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_tinh_hinh_quan_ly_chat_luong_thuc_an_dung_trong_cha.pdf
Nội dung text: Luận văn Tình hình quản lý chất lượng thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN DÙNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Kim Đăng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương i
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Trước tiên tôi xin trân trọng các thầy cô trong Bộ môn Sinh lý –Tập tính động vật, Khoa Chăn nuôi, các thầy cô Ban quản lý đào tạo, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Kim Đăng người thầy đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Phòng chăn nuôi, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội. Phòng kinh tế & PTNT, Phòng Thống kê, Trạm Thú y Huyện Gia Lâm. Các hộ, các cửa hàng kinh doanh TĂCN tại khu vực nghiên cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tôi hoàn thành luận văn. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương ii
- MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ........................................................................................................................... iii Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi Danh mục bảng ............................................................................................................... vii Danh mục hình ................................................................................................................ vii Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii Thesis abstract ................................................................................................................... x Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện gia lâm.........................................3 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 3 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .................................................................................... 4 2.2. Khái quát chung về thức ăn trong chăn nuôi lợn ................................................ 7 2.2.1. Thức ăn chăn nuôi và thức ăn công nghiệp ........................................................ 7 2.2.2. Vai trò của thức ăn công nghiệp ......................................................................... 9 2.2.3. Đặc điểm của một số nguyên liệu chính dùng để phối trộn thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn ...................................................................... 11 2.2.4. Các chỉ tiêu chất lượng thức ăn công nghiệp .................................................... 16 2.3. Phương pháp đánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi ....................................... 26 2.3.1. Phương pháp thử cảm quan .............................................................................. 27 2.3.2. Phương pháp hóa học ....................................................................................... 27 2.3.3. Phương pháp sinh học....................................................................................... 28 2.4. Các công đoạn thanh kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi ........................... 28 2.4.1. Kiểm tra chất lượng nguyên liệu ...................................................................... 29 2.4.2. Kiểm tra trong giai đoạn phối trộn ................................................................... 29 2.4.3. Kiểm tra chất lượng thành phẩm ...................................................................... 29 2.4.4. Kiểm tra chất lượng thức ăn trên cơ thể vật nuôi ............................................. 30 2.4.5. Quản lý chất lượng sản phẩm ........................................................................... 30 iii
- Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 33 3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................... 33 3.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 33 3.2.1. Thực trạng chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội ...................... 33 3.2.2. Tình hình sử dụng, kinh doanh và hệ thống quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện ............................................................................ 33 3.2.3. Đánh giá chất lượng dinh dưỡng một số loại thức ăn công nghiệp dùng trong chăn nuôi lợn được bán trên địa bàn huyện ............................................ 33 3.2.4. Đánh giá ô nhiễm vi sinh vật, nấm mốc, kim loại nặng và định lượng một số loại kháng sinh, hormone trong thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn được bán trên địa bàn huyện Gia Lâm ....................................................... 33 3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 33 3.3.1. Phương pháp phân vùng nghiên cứu ................................................................ 33 3.3.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ............................................................. 34 3.3.3. Phương pháp phân tích đánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi ....................... 35 3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 36 Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 37 4.1. Thực trạng chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ................................................... 37 4.1.1. Tình hình chăn nuôi trên địa bàn huyện ........................................................... 37 4.1.2. Tình hình chăn nuôi lợn tại huyện Gia Lâm ..................................................... 38 4.2. Tình hình sử dụng và kinh doanh thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện Gia Lâm ............................................................................................................ 40 4.2.1. Tình hình sử dụng thức ăn hỗn hợp .................................................................. 40 4.2.2. Hệ thống phân phối và kinh doanh thức ăn chăn nuôi ..................................... 41 4.2.3. Thực trạng quản lý thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện ................................ 43 4.3. Kết quả đánh giá chất lượng dinh dưỡng một số loại thức ăn công nghiệp dùng trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm. .................................... 48 4.4. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu vi sinh vật, nấm mốc và kim loại nặng và kháng sinh trong thức ăn công nghiệp dùng trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm ....................................................................... 53 4.4.1. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu vi sinh vật và độc tố nấm mốc .................... 53 4.4.2. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng ..................................................... 56 4.4.3. Kết quả phân tích hàm lượng kháng sinh ......................................................... 57 iv
- 4.4.4. Kết quả phân tích hormone Clenbuteron và Salbutamol trong thức ăn chăn nuôi lợn .................................................................................................... 59 Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 62 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 62 5.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 62 Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 64 Phụ lục .......................................................................................................................... 69 v
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp và phát triên nông thôn CBNM : Công bố nhãn mác cs. : Cộng sự CTV : Cộng tác viên CV : Hệ số biến động Cys : Cyteine HĐND : Hội đồng nhân dân KPH : Không phát hiện LMLM : Lở mồm long móng Lys : Lysine Met : Metthione NMBB : Nhãn mác bao bì QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLCLSP : Quản lý chất lượng sản phẩm TĂCN : Thức ăn chăn nuôi công nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCL : Thanh tra chất lượng UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại thế giới vi
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tổng số Vi sinh vật tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn .............................................................................................................. 17 Bảng 2.2. Qui định hàm lượng Aflatoxin B1 và hàm lượng Aflatoxin tổng số tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn. ........................ 18 Bảng 2.3. Hàm lượng kháng sinh, hóa dược tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn ................................................................................ 22 Bảng 3.1. Dung lượng mẫu thức ăn được lấy trên địa các xã và các chỉ tiêu kiểm tra chất lượng ...................................................................................... 34 Bảng 4.1. Tình hình phát triển chăn nuôi huyện giai đoạn 2010- 2015 ....................... 37 Bảng 4.2. Tình hình phát triển và biến động cơ cấu đàn lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2010 - 2015 ................................................................... 39 Bảng 4.3. Lượng tiêu thụ thức ăn công nghiệp dùng trong chăn nuôi lợn ở huyện Gia Lâm chăn nuôi lợn ở huyện Gia Lâm ......................................... 41 Bảng 4.4. So sánh kết quả phân tích về giá trị dinh dưỡng và công bố trên bao bì theo địa phương lấy mẫu .......................................................................... 49 Bảng 4.5. Kết quả phân tích mẫu sai phạm liên quan đến một số chỉ tiêu dinh dưỡng quan tâm............................................................................................ 52 Bảng 4.6. Tỷ lệ mẫu vi phạm về một số chỉ tiêu vi sinh vật và độc tố nấm mốc ............... 54 Bảng 4.7. Kết quả phân tích về vi sinh vật và độc tố nấm mốc ................................... 55 Bảng 4.8. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng ................................................ 56 Bảng 4.9. Tỷ lệ mẫu vi phạm về hàm lượng một số loại kháng sinh được phân tích ....... 57 Bảng 4.10. Kết quả phân tích một số kháng sinh thức ăn chăn nuôi lợn ....................... 59 DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 4.1. Kênh phân phối thức ăn chăn nuôi ................................................................ 42 vii
- TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương Tên luận văn: “Tình hình quản lý chất lượng thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm”. Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng sử dụng kinh doanh và quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện Gia Lâm. Nội dung nghiên cứu - Thực trạng chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội. - Thực trạng kinh doanh và quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội. - Đánh giá chất lượng dinh dưỡng và sự ô nhiễm vi sinh, kim loại nặng, một số kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu Thực trạng chăn nuôi lợn, tình hình kinh doanh, sử dụng và chất lượng thức ăn được tiến hành thông qua khảo sát đánh giá trên ba xã đại diện (Kim Sơn, Dương Quang và Văn Đức) thuộc địa bàn huyện Gia Lâm từ tháng 7 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016. Đối với thông tin liên quan đến thực trạng chăn nuôi, kinh doanh, sử dụng và quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi được tổng hợp từ số liệu thứ cấp do các cơ quan ban ngành quản lý cung cấp hoặc phỏng vấn trực tiếp. Về chất lượng thức ăn (nghiên cứu này chỉ đánh giá 5 chỉ tiêu dinh dưỡng: (Độ ẩm, Protein thô, Xơ thô, Ca), 4 chỉ tiêu vi sinh (Vi khuẩn hiếu khí tổng số, Salmonella, E.coli và Aflatoxin B1), 5 loại kháng sinh (Tylosin, Colistin, Oxytetracycline, Chlotetracycline và Chloramphenicol) và hai loại hormone nhóm Beta-Agonist (clenbuteron và Salbutamol) đã được phân tích bằng các phương pháp chuẩn. Kết quả chính và kết luận - Tỷ lệ mẫu thức ăn chăn nuôi không đạt yêu cầu tương đối cao không chỉ không đạt các chỉ tiêu dinh dưỡng, một số mẫu còn ô nhiễm vi sinh, kim loại và hàm lượng viii
- kháng sinh vượt giới hạn cho phép. Cụ thể 6/44 mẫu (13,63%) không đạt yêu cầu về chỉ tiêu liên quan đến dinh dưỡng (chủ yếu liên quan đến hai chỉ tiêu Protein và xơ thô của cám lợn dùng cho lợn choai và lợn thịt giai đoạn xuất chuồng). Ba mẫu ô nhiễm vi sinh vượt giới hạn, trong đó 2 mẫu vượt giới hạn vi sinh tổng số và một mẫu nhiễm độc tố nấm mốc. Đặc biệt, có 6/11 mẫu (54,5%) có chứa một trong 5 kháng sinh vượt giới hạn qui định. Không phát hiện Chloramphenicol (kháng sinh cấm) và hormone Salbutamol và Clenbuteron (hormone cấm). ix