Luận văn Sử dụng rong Mơ (Sargassum spp.) trong thức ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá được thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của bột rong Mơ.
Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng bột rong Mơ trong khẩu phần của gà đẻ trứng
thương phẩm.
Đề tài có 2 nội dung chính
-Xác định thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của bột rong Mơ khai thác từ vùng biển tỉnh Khánh Hòa.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng bột rong Mơ trong khẩu phần của gà đẻ trứng thương phẩm.
Nguyên vật liệu
- Bột rong Mơ khai thác từ vùng biển Nha Trang – Khánh Hòa.
- Gà Ai Cập đẻ trứng thương phẩm bắt đầu từ 20 tuần tuổi.
Phương pháp nghiên cứu.
- Mẫu bột rong Mơ được sản xuất từ rong tươi khai thác được từ tự nhiên trong mùa thu hoạch rong vào tháng 6 đến tháng 7 tại vùng biển tỉnh Khánh Hòa. Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 4325 : 2007.
- Tại phòng thí nghiệm, phân tích các mẫu thu thập được để đánh giá thành phần. giá trị dinh dưỡng với các chỉ tiêu sau:
+ Độ ẩm: sử dụng TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) (Animal feeding stuffs – Determination of moisture and other volatile matter content).
+ Hàm lượng protein thô theo TCVN 4328-1:2007 (ISO 5983-1:2005) - Phương pháp Kjeldahl (Animal feeding stuffs – Determination of nitrogen content and calculation of crude protein content – Part 1: Kjeldahl method).
Đánh giá được thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của bột rong Mơ.
Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng bột rong Mơ trong khẩu phần của gà đẻ trứng
thương phẩm.
Đề tài có 2 nội dung chính
-Xác định thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của bột rong Mơ khai thác từ vùng biển tỉnh Khánh Hòa.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng bột rong Mơ trong khẩu phần của gà đẻ trứng thương phẩm.
Nguyên vật liệu
- Bột rong Mơ khai thác từ vùng biển Nha Trang – Khánh Hòa.
- Gà Ai Cập đẻ trứng thương phẩm bắt đầu từ 20 tuần tuổi.
Phương pháp nghiên cứu.
- Mẫu bột rong Mơ được sản xuất từ rong tươi khai thác được từ tự nhiên trong mùa thu hoạch rong vào tháng 6 đến tháng 7 tại vùng biển tỉnh Khánh Hòa. Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 4325 : 2007.
- Tại phòng thí nghiệm, phân tích các mẫu thu thập được để đánh giá thành phần. giá trị dinh dưỡng với các chỉ tiêu sau:
+ Độ ẩm: sử dụng TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) (Animal feeding stuffs – Determination of moisture and other volatile matter content).
+ Hàm lượng protein thô theo TCVN 4328-1:2007 (ISO 5983-1:2005) - Phương pháp Kjeldahl (Animal feeding stuffs – Determination of nitrogen content and calculation of crude protein content – Part 1: Kjeldahl method).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Sử dụng rong Mơ (Sargassum spp.) trong thức ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_su_dung_rong_mo_sargassum_spp_trong_thuc_an_cho_ga.pdf
Nội dung text: Luận văn Sử dụng rong Mơ (Sargassum spp.) trong thức ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ SÁNG SỬ DỤNG RONG MƠ (SARGASSUM SPP.) TRONG THỨC ĂN CHO GÀ ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẨM Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Việt Phương NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu thông tin chưa từng được sử dụng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về những số liệu trong bản luận văn này. Các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Sáng i
- LỜI CẢM ƠN Có được công trình nghiên cứu này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ quý báu của nhà trường, các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Lê Việt Phương đã động viên, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và làm luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Dinh dưỡng - Thức ăn. Khoa Chăn nuôi. Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã góp ý và chỉ bảo để luận văn của tôi được hoàn thành. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình ông Nguyễn Hữu Nghĩa, xã Yên Hậu, Yên Phong, Bắc Ninh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp. Để hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận được sự động viên khích lệ của những người thân trong gia đình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý đó. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Sáng ii
- MỤC LỤC Lời cam đoan ................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ........................................................................................................................... iii Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................................. v Danh mục bảng ................................................................................................................ vi Danh mục hình ................................................................................................................. vi Trích yếu luận văn .......................................................................................................... vii Thesis abstract .................................................................................................................. ix Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu đề tài .................................................................................................... 2 Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3 2.1. Cơ sở lý luận về đặc điểm tiêu hóa thức ăn của gia cầm .................................... 3 2.1.1. Mỏ ....................................................................................................................... 3 2.1.2. Khoang miệng ..................................................................................................... 3 2.1.3. Thực quản ........................................................................................................... 3 2.1.4. Diều .................................................................................................................... 3 2.1.5. Thực quản dưới ................................................................................................... 4 2.1.6. Dạ dày tuyến ....................................................................................................... 4 2.1.7. Dạ dày cơ (mề) ................................................................................................... 4 2.1.8. Ruột non ............................................................................................................. 4 2.1.9. Ruột già ............................................................................................................... 4 2.2. Một số đặc điểm sinh lý sinh sản của gà mái đẻ ................................................. 4 2.2.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục cái .............................................................................. 4 2.2.2. Hiện tượng rụng trứng và quá trình hình thành trứng ........................................ 6 2.2.3. Khả năng sinh sản của gia cầm mái .................................................................... 6 2.2.4. Sắc chất trong thức ăn và màu của lòng đỏ trứng ............................................. 16 2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức đẻ trứng của gia cầm .................................. 17 2.4. Một số đặc điểm của rong mơ (Sargassum spp.) .............................................. 21 2.4.1. Giới thiệu về rong mơ ....................................................................................... 21 iii
- 2.4.2. Cấu trúc quần thể, vùng tập trung phân bố và vấn đề nuôi trồng, thu hoạch của rong mơ vùng bờ biển Việt Nam ..................................................... 23 2.4.3. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của rong Mơ.................................. 24 2.4.4. Ứng dụng của rong mơ ..................................................................................... 25 2.5. Các nghiên cứu về rong mơ ở việt nam ............................................................ 25 Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 29 3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian thí nghiệm .................................................... 29 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 29 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................... 29 3.1.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 29 3.2. Nội dung ........................................................................................................... 29 3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 30 3.3.1. Xác định thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của rong Mơ khai thác từ vùng biển các tỉnh miền Trung ..................................................... 30 3.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng bột rong Mơ trong khẩu phần của gà đẻ trứng thương phẩm. .................................................................................................... 31 3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................... 34 Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 35 4.1. Xác định thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của bột rong mơ .............. 35 4.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng bột rong mơ trong khẩu phần của gà .................... 38 4.2.1. Tỷ lệ đẻ bình quân của các lô qua các tuần tuổi ............................................... 38 4.2.2. Năng suất trứng của gà thí nghiệm ................................................................... 41 4.2.3. Khối lượng trứng bình quân của các lô thí nghiệm .......................................... 43 4.2.4. Một số chỉ tiêu về chất lượng trứng .................................................................. 46 4.2.5. Lượng thức ăn thu nhận .................................................................................... 47 4.2.6. Tiêu tốn protein/10 quả trứng ........................................................................... 50 4.2.7. Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình, dị dạng ................................................................. 54 Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 57 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 57 5.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 57 Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 58 Một số hình ảnh thực hiện đề tài ..................................................................................... 61 iv
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 1. Cs Cộng sự 2. ĐC Đối chứng 3. ĐVT Đơn vị tính 4. HHTA Hỗn hợp thức ăn 5. HQSDTA Hiệu quả sử dụng thức ăn 6. HU Đơn vị Haugh 7. NLTĐ Năng lượng trao đổi 8. NST Năng suất trứng 9. NXB Nhà xuất bản 10. TĂ thức ăn 11. TB Trung bình 12. TCN Trước công nguyên 13. TN Thí nghiệm 14. TTTA Tiêu tốn thức ăn v
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích rong Mơ theo vùng biển các tỉnh Nam Trung Bộ ........................ 23 Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm: ............................................................................... 31 Bảng 3.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm được trình bày ở bảng sau: ........................................................................... 31 Bảng 4.1. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của bột rong Mơ ....................... 35 Bảng 4.2. Hàm lượng các axit amin của bột rong Mơ ................................................. 37 Bảng 4.3. Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi ............................................. 39 Bảng 4.4. Năng suất trứng của gà thí nghiệm .............................................................. 42 Bảng 4.5. Khối lượng trứng (g) bình quân của các lô thí nghiệm ................................ 45 Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng gà thí nghiệm .......................................... 47 Bảng 4.7. Lượng thức ăn thu nhận .............................................................................. 49 Bảng 4.8. Tiêu tốn protein/10 quả trứng .................................................................... 50 Bảng 4.9. Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng qua các tuần tuổi .......................................... 51 Bảng 4.10. Chi phí thức ăn cho 10 quả trứng qua các tuần tuổi .................................... 53 Bảng 4.11. Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình của các lô từ tuần tuổi 20 – 36 ........................ 55 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1. Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi ............................................... 40 Hình 4.2. Năng suất trứng của đàn gà qua các tuần thí nghiệm................................... 43 Hình 4.3. Tiêu tốn thức ăn qua các tuần thí nghiệm .................................................... 52 vi
- TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Sáng Tên Luận văn: Sử dụng rong Mơ (Sargassum spp.) trong thức ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm Ngành: Chăn Nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá được thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của bột rong Mơ. Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng bột rong Mơ trong khẩu phần của gà đẻ trứng thương phẩm. Đề tài có 2 nội dung chính -Xác định thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của bột rong Mơ khai thác từ vùng biển tỉnh Khánh Hòa. - Đánh giá hiệu quả sử dụng bột rong Mơ trong khẩu phần của gà đẻ trứng thương phẩm. Nguyên vật liệu - Bột rong Mơ khai thác từ vùng biển Nha Trang – Khánh Hòa. - Gà Ai Cập đẻ trứng thương phẩm bắt đầu từ 20 tuần tuổi. Phương pháp nghiên cứu. - Mẫu bột rong Mơ được sản xuất từ rong tươi khai thác được từ tự nhiên trong mùa thu hoạch rong vào tháng 6 đến tháng 7 tại vùng biển tỉnh Khánh Hòa. Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 4325 : 2007. - Tại phòng thí nghiệm, phân tích các mẫu thu thập được để đánh giá thành phần. giá trị dinh dưỡng với các chỉ tiêu sau: + Độ ẩm: sử dụng TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) (Animal feeding stuffs – Determination of moisture and other volatile matter content). + Hàm lượng protein thô theo TCVN 4328-1:2007 (ISO 5983-1:2005) - Phương pháp Kjeldahl (Animal feeding stuffs – Determination of nitrogen content and calculation of crude protein content – Part 1: Kjeldahl method). + Hàm lượng lipit: theo TCVN 4331:2001 (ISO 6492:1999) (Animal feeding stuffs – Determination of fat content). + Hàm lượng xơ thô: theo TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000). Phương pháp có vii
- lọc trung gian (Animal feeding stuffs – Determination of crude fibre content – Method with intermediate filtration). + Hàm lượng tro thô: theo TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002) (Animal feeding stuffs – Determination of crude ash). + Hàm lượng canxi: theo TCVN 1526-1:2007 (ISO 6490-1:1985). Phương pháp chuẩn độ (Animal feeding stuffs – Determination of calcium content – Part 1: Titrimetric method). + Hàm lượng phospho: theo TCVN 1525:2001 (ISO 6491:1998). Phương pháp quang phổ (Animal feeding stuffs – Determination of phosphorus content – Spectrometric method). + Hàm lượng khoáng vi lượng Fe, Cu, Zn, Mn được phân tích bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS). + Xác định hàm lượng các axit amin trong bột rong Mơ bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC). - Thiết kế thí nghiệm: Chọn 360 gà mái Ai cập 19 tuần tuổi bắt đầu vào đẻ chia đều thành 4 lô (một lô đối chứng – ĐC và ba lô thí nghiệm –TN). Chế độ chăm sóc. nuôi dưỡng gà ở các lô như nhau. chỉ khác nhau thức ăn: lô đối chứng (ĐC) không sử dụng bột rong Mơ trong thức ăn. Với 3 lô thí nghiệm (TN1. TN2. TN3). bột rong biển được đưa vào thức ăn với tỷ lệ lần lượt là 4%. 5% và 6%. Thời gian thí nghiệm – 16 tuần. Kết quả chính và kết luận - Bột rong Mơ có hàm lượng protein thô và lipit thô ở mức thấp (Protein-4,03% và Lipit - 0,1%) nhưng hàm lượng khoáng tổng số lại khá cao – 35,36% với hàm lượng canxi là 2,01%. - Hàm lượng axit amin serine và các nguyên tố khoáng vi lượng sắt, đồng, mangan và kẽm trong rong mơ rất cao (hàm lượng serine là 2,44%; sắt đạt 535,15 ppm, đồng: 3,65; mangan - 181,79 và kẽm - 20,88 ppm). - Sử dụng bột rong Mơ trong khẩu phần gà đẻ có xu hướng làm tăng tỷ lệ đẻ, sử dụng với tỷ lệ 5% có chỉ tiêu này cao nhất. - Sử dụng bột rong Mơ với mức 5% làm giảm tiêu tốn thức ăn và tiêu tốn protein /10 quả trứng. - Sử dụng bột rong Mơ trong khẩu phần gà đẻ đã ảnh hưởng tích cực tới các chỉ tiêu chất lượng trứng, màu lòng đỏ tăng từ 9,47 lên 11,33, độ dày vỏ trứng tăng từ 0,346 mm lên thành 0,349 mm (ở lô sử dụng 5%rong Mơ trong khẩu phần). viii
- ABSTRACT OF MASTER’S THESIS Author: Nguyen Thi Sang Thesis Title: The marine Sargassum spp. as feed for hens laying eggs for sale Major: Animal Science Code: 60.62.01.05 Training University: Vietnam National University Of Agriculture Supervisors: Le Viet Phuong Ph.D Research Ojectives: Evaluating the chemical composition and nutritional value of the marine Sargassum spp. powder. Evaluating the effectiveness of using the marine Sargassum spp. powder in rations of hens laying eggs for sale. Thesis Content: - Determining the chemical composition and nutritional value of the marine Sargassum spp. powder exploited in the territorial waters of Khanh Hoa Province. - Evaluating the effectiveness of using the marine Sargassum spp. powder in rations of hens laying eggs for sale. Materials: - The marine Sargassum spp. powder exploited in Nha Trang – Khanh Hoa territorial waters. - Egyptian hens (20 weeks of age) laying eggs for sale. Research Method: - The marine Sargassum spp. powder are processed from the raw materials of the fresh marine Sargassum spp. exploited in the Sargassum spp. harvest from June to July in Nha Trang – Khanh Hoa territorial waters. Sampling Method based on Vietnamese Standard 4325: 2007. - The analysis of collected samples in the laboratory to evaluate components and nutritional value with the following criteria: + Humidity: based on Vietnamese Standard 4326:2001 (ISO 6496:1999) (Animal feeding stuffs – Determination of moisture and other volatile matter content). + Raw Protein Content: in accordance with Vietnamese Standard 4328-1:2007 (ISO 5983-1:2005) - Kjeldahl Method (Animal feeding stuffs – Determination of ix