Luận văn Sử dụng gạo xay thay thế ngô trong thức ăn cho lợn con lai PiDu x (L x Y) từ 4 đến 28 ngày tuổi
Mục đích nghiên cứu
Xác định hiệu quả của việc sử dụng gạo xay thay thế ngô trong khẩu phần của lợn con lai giống ngoại giai đoạn từ 4 đến 28 ngày tuổi.
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung chính.
Sử dụng gạo xay thay thế 25% và 50% ngô trong khẩu phần cho lợn con theo mẹ (4-23 ngày tuổi) và sau cai sữa (24-28 ngày tuổi).
Nguyên vật liệu
- Lợn con PiDu ( LxY) từ 4 – 28 ngày tuổi tại công ty lợn giống Dabaco Nguyên liệu Gạo Xay: Do công ty DABACO nhập vào Thức ăn: Sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 4000A, gồm 3 lô: ĐC., TN1, TN2 sử dụng gạo xay thay thế ngô với mức 25%, 50%.
Kết quả chính và kết luận
Kết quả chính
- Sử dụng gạo xay thay thế ngô tỷ lệ 50% ứng với lô 3 đã đưa lại các kết quả tốt nhất, cụ thể như sau: - Tăng khả năng tăng khối lượng của lợn con, mức tăng khối lượng của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là: 246,67 g/con/ngày; 251,35g/con/ngày và 267,98 g/con/ngày. - Ảnh hưởng tích cực đến khả năng phòng bệnh tiêu chảy của lợn con, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là 4,45%; 3,33% và 2,5%. - Giảm chi phí thuốc thú y, mức chi phí của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là: 300 VNĐ/con; 150VNĐ/con và 100 VNĐ/con.
Xác định hiệu quả của việc sử dụng gạo xay thay thế ngô trong khẩu phần của lợn con lai giống ngoại giai đoạn từ 4 đến 28 ngày tuổi.
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung chính.
Sử dụng gạo xay thay thế 25% và 50% ngô trong khẩu phần cho lợn con theo mẹ (4-23 ngày tuổi) và sau cai sữa (24-28 ngày tuổi).
Nguyên vật liệu
- Lợn con PiDu ( LxY) từ 4 – 28 ngày tuổi tại công ty lợn giống Dabaco Nguyên liệu Gạo Xay: Do công ty DABACO nhập vào Thức ăn: Sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 4000A, gồm 3 lô: ĐC., TN1, TN2 sử dụng gạo xay thay thế ngô với mức 25%, 50%.
Kết quả chính và kết luận
Kết quả chính
- Sử dụng gạo xay thay thế ngô tỷ lệ 50% ứng với lô 3 đã đưa lại các kết quả tốt nhất, cụ thể như sau: - Tăng khả năng tăng khối lượng của lợn con, mức tăng khối lượng của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là: 246,67 g/con/ngày; 251,35g/con/ngày và 267,98 g/con/ngày. - Ảnh hưởng tích cực đến khả năng phòng bệnh tiêu chảy của lợn con, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là 4,45%; 3,33% và 2,5%. - Giảm chi phí thuốc thú y, mức chi phí của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là: 300 VNĐ/con; 150VNĐ/con và 100 VNĐ/con.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Sử dụng gạo xay thay thế ngô trong thức ăn cho lợn con lai PiDu x (L x Y) từ 4 đến 28 ngày tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
su_dung_gao_xay_thay_the_ngo_trong_thuc_an_cho_lon_con_lai_p.pdf
Nội dung text: Luận văn Sử dụng gạo xay thay thế ngô trong thức ăn cho lợn con lai PiDu x (L x Y) từ 4 đến 28 ngày tuổi
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN LƯỢNG SỬ DỤNG GẠO XAY THAY THẾ NGÔ TRONG THỨC ĂN CHO LỢN CON LAI PiDu x (LxY) TỪ 4 ĐẾN 28 NGÀY TUỔI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Tôn Thất Sơn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Lượng i
- LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn , ngoài sự nổ lực của bản thân tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ quý báu của nhà trường, các thầy cô giáo. Đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi . Những gì hoàn thành được trong lần thực hiện khóa luận này là có công lao vô cùng to lớn của PGS.TS. Tôn Thất Sơn. Người đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình giúp tôi có kế hoạch của bản thân trong quá trình làm luận văn rất chặt chẽ, khoa học. Em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến Thầy. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Dinh dưỡng - Thức ăn, khoa Chăn nuôi, trường học viện nông nghiệp Việt Nam đã góp ý và chỉ bảo để luận văn của tôi được hoàn thành. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: giám đốc Th.S. Lê Thị Minh Thu và Ban quản lý cùng toàn thể các anh, chị cán bộ công nhân viên Công ty TNHH MTV lợn giống Lạc Vệ. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè , đồng nghiệp , anh chị em đã động viên, ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Lượng ii
- MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ............................................................................................................................ ii Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... v Danh mục bảng ................................................................................................................. v Danh mục biểu đồ .......................................................................................................... viii Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix Thesis abstract ................................................................................................................... x Phần 1. Mở đầu .............................................................................................................. 1 1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2 Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3 2.1. Tiềm năng sử dụng lúa gạo trong chăn nuôi ở Việt Nam ................................... 3 2.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc gạo .................................... 6 2.3. Một số đặc điểm sinh lý của lợn con ................................................................ 14 2.3.1. Khả năng điều tiết thân nhiệt của lợn con ........................................................ 14 2.3.3. Hiện tượng khủng hoảng sinh lý của lợn con ................................................... 18 2.4. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn con ...................................................................... 20 2.4.1. Số lượng thức ăn ăn vào và số lần cho ăn trong ngày ...................................... 20 2.4.3 Nhu cầu về lipit cho lợn con ............................................................................. 22 2.4.4 Nhu cầu về protein và axít amin cho lợn con ................................................... 22 2.4.5. Nhu cầu về khoáng cho lợn con ....................................................................... 25 2.4.6. Nhu cầu về vitamin cho lợn con ....................................................................... 25 2.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ....................................................... 25 2.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ..................................................................... 25 2.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ..................................................................... 30 Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 32 3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 32 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 32 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................... 32 3.2. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................... 32 3.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 32 iii
- 3.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 33 3.5. Phương pháp chỉ tiêu theo dõi .......................................................................... 36 3.6. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 38 Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 38 4.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng sử dụng gạo xay thay thế ngô trong khâu phần ăn đối với lợn con giai đoạn từ tập ăn đến cai sữa (4-23 ngày) ................... 39 4.1.1. Khối lượng cơ thể lợn con từ sơ sinh đến 23 ngày tuổi .................................... 39 4.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con theo mẹ ....................................................... 41 4.1.3. Sinh trưởng tương đối của lợn con giai đoạn từ 4 -23 ngày tuổi ...................... 43 4.1.4. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn giai đoạn từ 4 -23 ngày tuổi .................................................................................................. 45 4.1.5. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo xay thay thế ngô đến bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn từ 4 - 23 ngày tuổi ............................................. 50 4.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo xay thay thế ngô vào khẩu phần ăn đối với lợn con giai đoạn 24-28 ngày tuổi ........................................................ 53 4.2.1. Khối lượng của lợn con giai đoạn sau cai sữa (24 – 28 ngày tuổi) .................. 53 4.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con giai đoạn 24- 28 ngày tuổi ......................... 55 4.2.3. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con giai đoạn 24 - 28 ngày tuổi ............................................................................... 57 4.2.4. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo xay thay thế ngô đến bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn 24 - 28 ngày tuổi ............................................... 60 4.2.5. Hiệu quả của việc sử dụng gạo xay thay thế ngô cho lợn con giai đoạn 24-28 ngày tuổi ................................................................................. 62 Phần 5 . Kết luận và kiến nghị ..................................................................................... 64 5.1. Kết luận .................................................................................................................... 64 5.2. Kiến nghị .................................................................................................................. 64 Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 65 iv
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BW Khối lượng cơ thể lợn con CT Công thức DE Năng lượng tiêu hóa ĐC Đối chứng FCR Hiệu quả sử dụng thức ăn HCTC Hội chứng tiêu chảy HQSDTĂ Hiệu quả sử dụng thức ăn LTĂTN Lượng thức ăn thu nhận KPCS Khẩu phần cơ sở ME Năng lượng trao đổi NRC Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ TĂ Thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TKL Tăng khối lượng L x Y Landrace x Yorkshire TLTC Tỷ lệ tiêu chảy TLNS Tỷ lệ nuôi sống TLC Tỷ lệ chết v
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc, gạo xay và ngô ................. 7 Bảng 2.2. Thành phần axit béo của ngô và gạo xay (%) .............................................. 8 Bảng 2.3. Thành phần dinh dưỡng của thóc, gạo xay, ngô và lúa mỳ (%) .................. 9 Bảng 2.4. Thành phần axit amin của gạo xay và ngô hạt ........................................... 10 Bảng 2.5. Thành phần hóa học của ngô và gạo xay ................................................... 11 Bảng 2.6. Thành phần hóa học của thóc, gạo xay và ngô .......................................... 13 Bảng 2.7. Thành phần axit amin trong thóc, gạo tẻ, ngô tẻ và lúa mỳ ....................... 13 Bảng 2.8. Một số loại men tiêu hóa ............................................................................ 17 Bảng 2.9. Mức ăn hàng ngày cho lợn con từ 10 - 45 ngày tuổi ................................. 20 Bảng 2.10. Mức năng lượng cho lợn con theo khối lượng cơ thể ................................ 21 Bảng 2.11. Nhu cầu ME, protein thô và một số axít amin cho lợn con ....................... 23 Bảng 2.12. Nhu cầu ME, protein thô và một số axít amin tổng số cho lợn con ........... 24 Bảng 2.13. Thành phần hóa học của thóc và gạo lật giống IR 15404 (% VCK) ......... 27 Bảng 2.14. Thành phần hóa học của thóc và gạo lật (% VCK) ................................... 28 Bảng 2.15. Thành phần axit amin của thóc và gạo lật giống IR 15404 ....................... 29 Bảng 3.1. Bố trí thí nghiệm trên lợn con theo mẹ và sau cai sữa Giai đoạn 1 (4 - 23 ngày tuổi)................................................................... ....................34 Bảng 3.2. Bố trí thí nghiệm trên lợn con theo mẹ và sau cai sữa Giai đoạn 2 (24 - 28 ngày tuổi) .....................................................................................34 Bảng 3.3. Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm .............................................35 Bảng 3.4. Công thức thức ăn thí nghiệm ...................................................................35 Bảng 4.1. Khối lượng lợn con thí nghiệm giai đoạn sơ sinh - 23 ngày tuổi .............. 39 Bảng 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con theo mẹ (g/con/ngày) .......................... 42 Bảng 4.3. Sinh trưởng tương đối của lợn con giai đoạn từ 4 -23 ngày tuổi ............... 44 Bảng 4.4: Lượng thức ăn thu nhận và lượng thức ăn tích lũy từng ngày của lợn con giai đoạn từ 4 -23 ngày tuổi ................................................................ 46 Bảng 4.5. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn cho lợn con giai đoạn sơ sinh – 23 ngày tuổi ................................................................ 49 Bảng 4.6. Tỷ lệ tiêu chảy của lợn con thí nghiệm giai đoạn từ 4 - 23 ngày tuổi ...... 51 Bảng 4.7. Khối lượng lợn con thí nghiệm giai đoạn 24 - 28 ngày tuổi ...................... 54 Bảng 4.8. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con theo ổ thí nghiệm giai đoạn 24-28 ngày tuổi (g/con/ngày) ............................................................................... 56 vi
- Bảng 4.9. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con giai đoạn 24 - 28 ngày tuổi ............................................................................... 58 Bảng 4.10. Lượng thu nhận thức ăn và lượng thức ăn tích lũy từng ngày giai đoạn 24-28 ngày tuổi ................................................................................. 59 Bảng 4.11. Tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con thí nghiệm giai đoạn 24 - 28 ngày tuổi ............. 60 Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế của sử dụng gạo xay thay thế ngô với lợn con từ 24 - 28 ngày tuổi ............................................................................................. 62 vii
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1. Khối lượng lợn con thí nghiệm từ sơ sinh – 23 ngày tuổi....................... 41 Biểu đồ 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con giai đoạn 4 -23 ngày tuổi .................. 43 Biểu đồ 4.3. Sinh trưởng tương đối của lợn con giai đoạn từ 4 -23 ngày tuổi ........... 44 Biểu đồ 4.4. Lượng thức ăn thu nhận của lợn con giai đoạn từ 4 -23 ngày tuổi ........ 47 Biểu đồ 4.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con giai đoạn từ 4 -23 ngày tuổi ...... 50 Biểu đồ 4.6. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con từ 4 – 23 ngày tuổi ......................... 52 Biểu đồ 4.7. Khối lượng lợn con giai đoạn từ 24 - 28 ngày tuổi ................................. 55 Biểu đồ 4.8. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con theo ổ thí nghiệm giai đoạn 24 – 28 ngày tuổi ............................................................................................. 57 Biểu đồ 4.9. Lượng thức ăn thu nhận của lợn con từng ngày giai đoạn 24 -28 ngày tuổi .................................................................................................. 59 Biểu đồ 4.10. Tỷ lệ mắc tiêu chảy của lợn con từ 24 - 28 ngày tuổi ............................. 61 Biểu đồ 4.11. Hiệu quả kinh tế sử dụng gạo xay thay thế ngô cho lợn con từ 24 – 28 ngày tuổi ............................................................................................. 63 viii
- TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Lượng Tên Luận văn: Sử dụng gạo xay thay thế ngô trong thức ăn cho lợn con lai PiDu x (L x Y) từ 4 đến 28 ngày tuổi. Ngành: Chăn Nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Xác định hiệu quả của việc sử dụng gạo xay thay thế ngô trong khẩu phần của lợn con lai giống ngoại giai đoạn từ 4 đến 28 ngày tuổi. Phương pháp nghiên cứu Nội dung chính. Sử dụng gạo xay thay thế 25% và 50% ngô trong khẩu phần cho lợn con theo mẹ (4-23 ngày tuổi) và sau cai sữa (24-28 ngày tuổi). Nguyên vật liệu - Lợn con PiDu ( LxY) từ 4 – 28 ngày tuổi tại công ty lợn giống Dabaco Nguyên liệu Gạo Xay: Do công ty DABACO nhập vào Thức ăn: Sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 4000A, gồm 3 lô: ĐC., TN1, TN2 sử dụng gạo xay thay thế ngô với mức 25%, 50%. Kết quả chính và kết luận Kết quả chính - Sử dụng gạo xay thay thế ngô tỷ lệ 50% ứng với lô 3 đã đưa lại các kết quả tốt nhất, cụ thể như sau: - Tăng khả năng tăng khối lượng của lợn con, mức tăng khối lượng của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là: 246,67 g/con/ngày; 251,35g/con/ngày và 267,98 g/con/ngày. - Ảnh hưởng tích cực đến khả năng phòng bệnh tiêu chảy của lợn con, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là 4,45%; 3,33% và 2,5%. - Giảm chi phí thuốc thú y, mức chi phí của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là: 300 VNĐ/con; 150VNĐ/con và 100 VNĐ/con. - Khi sử dụng gạo xay thay thế ngô trong khẩu phần ăn cho lợn con đã làm tăng mức độ chênh lệch giữa thu và chi theo hướng có lãi hơn đặc . Kết luận - Nghiên cứu tiếp ảnh hưởng của việc sử dụng 25% và 50% gạo xay thay thế ngô trong khẩu phần ăn đối với chăn nuôi lợn thịt ở các giai đoạn tiếp theo. - Nghiên cứu tiếp ảnh hưởng của mức sử dụng 75% và 100% gạo xay thay thế ngô trong khẩu phần đối với chăn nuôi lợn thịt. ix