Luận văn Năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái CP90 phối với đực PiDu và Duroc nuôi tại trang trại chăn nuôi Hùng An – Việt Yên – Bắc Giang

Mục đích nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá năng suất sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng đến
một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của đàn lợn nái CP90 phối với đực Duroc và PiDu nuôi
tại Trang trại chăn nuôi heo nái Hùng An – Việt Yên – Bắc Giang.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đã theo dõi năng suất sinh sản của 100 lợn nái CP90 qua 6 lứa đẻ, trong
đó 50 nái phối với đực Duroc và 50 nái phối với đực PiDu trong khoảng thời gian từ năm
2013 đến năm 2016.
Kết quả cho thấy:
Số con sơ sinh sống và cai sữa/ổ đạt tương ứng 11,27 và 10,65 con/ổ. Khối lượng
cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con đạt tương ứng 65,33 và 6,17 kg. Số con sơ sinh, sơ
sinh sống, và con cai sữa/ổ thấp ở lứa 1 và 2, tăng lên và đạt cao ở lứa 4, 5, sau đó giảm
ở lứa thứ 6.
pdf 63 trang Thái Toàn 04/04/2025 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái CP90 phối với đực PiDu và Duroc nuôi tại trang trại chăn nuôi Hùng An – Việt Yên – Bắc Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nang_suat_sinh_san_cua_to_hop_lai_giua_lon_nai_cp90.pdf

Nội dung text: Luận văn Năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái CP90 phối với đực PiDu và Duroc nuôi tại trang trại chăn nuôi Hùng An – Việt Yên – Bắc Giang

  1. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN DOANH NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NÁI CP90 PHỐI VỚI ĐỰC PIDU VÀ DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HÙNG AN – VIỆT YÊN – BẮC GIANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 62.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Đức Lực GS TS. Đặng Vũ Bình NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Doanh i
  3. LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lời biết ơn sâu sắc nhất đến GS TS. Đặng Vũ Bình. TS. Đỗ Đức Lực - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và có trách nhiệm đối với tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới các thầy cô trong Bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi; Khoa Chăn nuôi; Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới trang trại chăn nuôi heo nái Hùng An Việt Yên - Bắc Giang và anh Trần Xuân Trường – kỹ thuật trưởng của trại đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình tôi thực hiện đề tài. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Doanh ii
  4. MỤC LỤC Lời cam đoan .......................................................................................................................... i Lời cảm ơn ............................................................................................................................. ii Mục lục ................................................................................................................................ iii Danh mục các chữ viết tắt ...................................................................................................... v Danh mục các bảng ............................................................................................................... vi Trích yếu luận văn .............................................................................................................. viii Thesis Abstract ..................................................................................................................... ix Phần 1. Mở đầu .................................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1 1.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2 1.2.1. Mục đích chung ....................................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................ 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 2 1.4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn .............................................. 2 Phần 2. Tổng quan tài liệu .................................................................................................. 3 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ................................................................... 3 2.1.1. Lai giống và ưu thế lai ............................................................................................. 3 2.1.2. Cơ sở sinh lý sinh sản ở lợn nái ............................................................................... 7 2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng ......................... 8 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ............................................................ 15 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước .......................................................................... 15 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................................... 19 Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ................................................................. 22 3.1. Địa điểm nghiên cứu .............................................................................................. 22 3.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................................. 22 3.3. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................................ 22 3.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 24 3.5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 24 3.5.1. Theo dõi, thu thập số liệu về năng suất sinh sản ở các công thức lai .................... 24 3.5.2. Theo dõi sinh trưởng và thu nhận thức ăn của tổ hợp lai CP90 x PiDu và CP90 x Duroc .................................................................................................... 25 3.5.3. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................................... 25 Phần 4. Kết quả và thảo luận ............................................................................................ 26 4.1. Năng suất sinh sản của lợn nái CP90 ..................................................................... 26 iii
  5. 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái CP90........................... 31 4.3. Năng suất sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng ......................................................... 32 4.3.1. Năng suất sinh sản theo đực phối .......................................................................... 32 4.3.2. Năng suất sinh sản theo lứa đẻ .............................................................................. 34 4.4. Tiêu tốn thức ăn cho lợn nái và lợn con ................................................................ 47 Phần 5. Kết luận và kiến nghị ........................................................................................... 49 5.1. Kết luận .................................................................................................................. 49 5.2. Kiến nghị ............................................................................................................... 49 Tài liệu tham khảo ............................................................................................................... 50 iv
  6. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CP90 Lợn nái lai CP90 (Landrace x Yorkshire) Du Giống lợn Duroc CS Cai sữa KL Khối lượng L Giống lợn Landrace LW Giống lợn Large White MC Giống lợn Móng Cái PiDu Lợn lai giữa Pietrain và Duroc TĂ Thức ăn TT Tăng trọng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn ƯTL Ưu thế lai Y Giống lợn Yorkshire v
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Số lượng lợn nghiên cứu ................................................................................... 22 Bảng 3.2. Thành phần và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn .................................... 23 Bảng 3.3. Khẩu phần ăn bình quân từng giai đoạn của lợn nái CP90 ............................... 28 Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của nái CP90 ...................................................................... 26 Bảng 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của nái CP90 ............................ 31 Bảng 4.3. Bình phương nhỏ nhất (LSM) và sai số tiêu chuẩn (SE) của các chỉ tiêu năng suất sinh sản nái CP90 theo đực phối ....................................................... 33 Bảng 4.4. Bình phương nhỏ nhất (LSM) và sai số tiêu chuẩn (SE) của các chỉ tiêu năng suất sinh sản nái CP90 theo lứa đẻ ........................................................... 35 Bảng 4.5. Năng suất sinh sản nái CP90 phối với đực Duroc qua các lứa đẻ .................... 43 Bảng 4.6. Năng suất sinh sản nái CP90 phối với đực PiDu qua các lứa đẻ ...................... 46 Bảng 4.7. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa ........................................................ 47 vi
  8. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Số con đẻ ra/ổ, số con đẻ ra còn sống/ổ, số con để nuôi/ổ và số con cai sữa/ổ ................................................................................................. 29 Hình 4.2. Khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa ............................................................ 30 Hình 4.3. Số con đẻ ra/ổ, số con đẻ ra còn sống/ổ, số con để nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ của nái CP90 phối với đực Duroc và PiDu ........................................ 34 Hình 4.4. Khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ của nái CP90 phối với đực Duroc và PiDu ............................................................................................ 34 Hình 4.5. Số con sơ sinh/ổ ................................................................................................ 36 Hình 4.6. Số con đẻ ra còn sống/ổ .................................................................................... 38 Hình 4.7. Số con cai sữa/ổ ................................................................................................ 39 Hình 4.8. Khối lượng sơ sinh/ổ ......................................................................................... 40 Hình 4.9. Khối lượng cai sữa/ổ ......................................................................................... 42 Hình 4.10. Số con đẻ ra/ổ của nái CP90 x Duroc qua các lứa đẻ ....................................... 44 Hình 4.11. Số con cai sữa/ổ của nái CP90 x Duroc qua các lứa đẻ .................................... 45 Hình 4.12. TTTĂ/kg lợn cai sữa ......................................................................................... 48 vii
  9. TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Doanh Tên luận văn: Năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái CP90 phối với đực PiDu và Duroc nuôi tại trang trại chăn nuôi Hùng An – Việt Yên – Bắc Giang. Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá năng suất sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của đàn lợn nái CP90 phối với đực Duroc và PiDu nuôi tại Trang trại chăn nuôi heo nái Hùng An – Việt Yên – Bắc Giang. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đã theo dõi năng suất sinh sản của 100 lợn nái CP90 qua 6 lứa đẻ, trong đó 50 nái phối với đực Duroc và 50 nái phối với đực PiDu trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2016. Kết quả cho thấy: Số con sơ sinh sống và cai sữa/ổ đạt tương ứng 11,27 và 10,65 con/ổ. Khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con đạt tương ứng 65,33 và 6,17 kg. Số con sơ sinh, sơ sinh sống, và con cai sữa/ổ thấp ở lứa 1 và 2, tăng lên và đạt cao ở lứa 4, 5, sau đó giảm ở lứa thứ 6. Lợn nái CP90 phối với đực PiDu có các chỉ tiêu số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ cao hơn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hơn, tuy nhiên khoảng cách lứa đẻ dài hơn so với phối với đực Duroc. viii
  10. THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Van Doanh Thesis title: Reproductive performance of hybrid sows CP90 crossed with PiDu and Duroc boars at Hung An livestock farm, Viet Yen, Bac Giang. Major: Animal Science Code: 60.62.01.05 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives: The objective of this thesis is to evaluate the reproductive performance of CP90 (LxY) hybrid sows crossed with Duroc and PiDu boars and the factors affecting on this performance at Hung An livestock farm, Viet Yen, Bac Giang. Materials and Methods: The productive performance was observed from 100 CP90 hybrid sows with 6 litters per sow, in which 50 sows crossed with Duroc males and others with PiDu boars from 2013 to 2016. Main findings and conclusions: The born alive and weaned piglets were 11.27 and 10.65 per litter respectively. The litter weight and weaned piglet weights were 65.33 and 6.17 kg, respectively. The liter size, the number of piglets born alive and weaned piglets were lower in the first and second litter, increased in the fourth and fith litters, then deacreased from the 6th litter. The CP90 (LxY) sows crossed with PiDu boars had higher number piglets at weaning, litter weights, lower FCR per weaned piglet, but longer intervals in comparison with the sows crossed with Duroc boars. ix