Luận văn Khả năng sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace × Yorkshire), F1(Yorkshire × Landrace) được phối với đực Duroc và PiDu nuôi tại Trại chăn nuôi xã Thượng Lan, Việt Yên, Bắc Giang
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá được năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) và
F1(Yorkshire × Landrace) phối với đực Duroc và PiDu nuôi trong điều kiện trang trại.
- Đánh giá được sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa và tiêu tốn thức
ăn để sản xuất ra 1 kg lợn con cai sữa.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại trang trại chăn nuôi xã Thương Lan, Việt Yên,
Bắc Giang từ 08/2014 đến 07/2015 nhằm đánh giá khả năng sản suất của lợn nái F1
(LxY) phối với đực Duroc và PiDu. Nghiên cứu được theo dõi đánh giá năng suất sinh
sản của 4 tổ hợp lai Du x F1(LxY), PiDu x F1(LxY), Du x F1(YxL) và PiDu x F1(YxL)
với 1020 ổ đẻ từ lứa đẻ 1 đến 5; đánh giá sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa
và tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1 kg lợn con cai sữa với tổng số 12 ổ đẻ, mỗi tổ hợp
lai 03 ổ đẻ.
- Đánh giá được năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) và
F1(Yorkshire × Landrace) phối với đực Duroc và PiDu nuôi trong điều kiện trang trại.
- Đánh giá được sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa và tiêu tốn thức
ăn để sản xuất ra 1 kg lợn con cai sữa.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại trang trại chăn nuôi xã Thương Lan, Việt Yên,
Bắc Giang từ 08/2014 đến 07/2015 nhằm đánh giá khả năng sản suất của lợn nái F1
(LxY) phối với đực Duroc và PiDu. Nghiên cứu được theo dõi đánh giá năng suất sinh
sản của 4 tổ hợp lai Du x F1(LxY), PiDu x F1(LxY), Du x F1(YxL) và PiDu x F1(YxL)
với 1020 ổ đẻ từ lứa đẻ 1 đến 5; đánh giá sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa
và tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1 kg lợn con cai sữa với tổng số 12 ổ đẻ, mỗi tổ hợp
lai 03 ổ đẻ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Khả năng sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace × Yorkshire), F1(Yorkshire × Landrace) được phối với đực Duroc và PiDu nuôi tại Trại chăn nuôi xã Thượng Lan, Việt Yên, Bắc Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_kha_nang_sinh_san_cua_to_hop_lai_giua_lon_nai_f1lan.pdf
Nội dung text: Luận văn Khả năng sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace × Yorkshire), F1(Yorkshire × Landrace) được phối với đực Duroc và PiDu nuôi tại Trại chăn nuôi xã Thượng Lan, Việt Yên, Bắc Giang
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC HƯNG KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI F1(LANDRACE × YORKSHIRE), F1(YORKSHIRE × LANDRACE) ĐƯỢC PHỐI VỚI ĐỰC DUROC VÀ PIDU NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI XÃ THƯỢNG LAN, VIỆT YÊN, BẮC GIANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Hoàng Thịnh 2. PGS.TS. Đinh Văn Chỉnh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hưng i
- LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ long kính trọng và biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Hoàng Thịnh và PGS. TS. Đinh Văn Chỉnh – Giảng viên khoa Chăn nuôi – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tạp và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ long biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Di truyền – Giống gia súc, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Văn Nguyệt, chủ trang trại chăn nuôi tại xã Thượng Lan, Việt Yên, Bắc Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn./. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hưng ii
- MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ........................................................................................................................... iii Danh mục viết tắt .............................................................................................................. v Danh mục bảng ................................................................................................................ vi Danh mục hình ................................................................................................................ vii Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii Thesis abstract .................................................................................................................. ix Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 1.2. Mục đích của đề tài ............................................................................................. 2 Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3 2.1. Cơ sở sinh lý sinh sản của con cái, các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng ........................................................................................................... 3 2.1.1. Cơ sở sinh lý sinh sản của con cái ...................................................................... 3 2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của con lợn nái ............................................ 5 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái ................................. 6 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước ............................................. 12 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ..................................................................... 12 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ..................................................................... 15 Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 19 3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 19 3.2. Địa điểm, thời gian, điều kiện nghiên cứu ........................................................ 19 3.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 19 3.4. Điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng ....................................................................... 19 3.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 20 3.5.1. Năng suất sinh sản của lợn nái ......................................................................... 20 3.5.2. Sinh trưởng của lợn con và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa ............. 22 3.6. Xử lý số liệu ............................................................................................................. 22 iii
- Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 23 4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất sinh sản ........................................... 23 4..2. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) ...................................... 24 4.3. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu .................................................................................................. 31 4.4. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực giống Duroc và PiDu qua các lứa đẻ ................................................................ 38 4.5. Sinh trưởng lợn con và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa.................... 51 Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 56 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 56 5.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 56 Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 57 iv
- DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CS: Cai sữa Du/D: Duroc F1(LY)/F1(L×Y): F1(Landrace × Yorkshire) F1(YL)/F1(Y×L): F1(Yorkshire × Landrace) KL: Khối lượng L: Landrace SS: Sơ sinh TA: Thức ăn TTTA: Tiêu tốn thức ăn Y: Yorkshire v
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn cho lợn ........................................................ 20 Bảng 4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu ...................................................... 23 Bảng 4.2. Năng suất sinh sản chung của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) ......................... 25 Bảng 4.3. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L)phối với đực Duroc và PiDu .............................................................................................. 32 Bảng 4.4. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Du và PiDu ở lứa 1 ............................................................................................. 39 Bảng 4.5. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Du và PiDu ở lứa 2 ............................................................................................. 40 Bảng 4.6. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Du và PiDu ở lứa 3 ............................................................................................. 41 Bảng 4.7. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Du và PiDu ở lứa 4 ............................................................................................. 42 Bảng 4.8. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Du và PiDu ở lứa 5 ............................................................................................. 43 Bảng 4.9. Sinh trưởng lợn con và tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa ......................... 52 vi
- DANH MỤC HÌNH Hình 4.1. Số con/ổ của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) .................................................. 27 Hình 4.2. Khối lượng/con của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) ....................................... 29 Hình 4.3. Khối lượng/ổ của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) ........................................... 30 Hình 4.4. Số con/ổ của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu ......................................................................................................... 34 Hình 4.5. Khối lượng/con của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L)phối với đực Duroc và PiDu........................................................................................ 35 Hình 4.6. Khối lượng/ổ của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu .......................................................................................................... 36 Hình 4.7. Số con đẻ ra/ổ từ lứa 1 đến 5 của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực giống Duroc và PiDu ....................................................................... 44 Hình 4.8. Số con đẻ ra sống/ổ từ lứa 1 đến 5 của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực giống Duroc và PiDu ............................................................... 45 Hình 4.9. Số con cai sữa/ổ từ lứa 1 đến 5 của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực giống Duroc và PiDu ............................................................... 46 Hình 4.10. Khối lượng cai sữa/ổ từ lứa 1 đến 5 của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực giống Duroc và PiDu ................................................ 49 Hình 4.11. Tăng khối lượng lợn con từ sơ sinh đến cai sữa (g/ngày) ............................. 53 Hình 4.12. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa .............................................................. 54 vii
- TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Đức Hưng Tên Luận văn: Khả năng sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace × Yorkshire), F1(Yorkshire × Landrace) được phối với đực Duroc và PiDu nuôi tại Trại chăn nuôi xã Thượng Lan, Việt Yên, Bắc Giang. Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiêp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá được năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) và F1(Yorkshire × Landrace) phối với đực Duroc và PiDu nuôi trong điều kiện trang trại. - Đánh giá được sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa và tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1 kg lợn con cai sữa. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại trang trại chăn nuôi xã Thương Lan, Việt Yên, Bắc Giang từ 08/2014 đến 07/2015 nhằm đánh giá khả năng sản suất của lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc và PiDu. Nghiên cứu được theo dõi đánh giá năng suất sinh sản của 4 tổ hợp lai Du x F1(LxY), PiDu x F1(LxY), Du x F1(YxL) và PiDu x F1(YxL) với 1020 ổ đẻ từ lứa đẻ 1 đến 5; đánh giá sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa và tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1 kg lợn con cai sữa với tổng số 12 ổ đẻ, mỗi tổ hợp lai 03 ổ đẻ. Kết quả chính và kết luận Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) đều đạt tương đương nhau với số con đẻ ra sống/ổ đạt cao nhất ở tổ hợp lai PiDu x F1(YxL) (10,85 con/ổ) và đạt thấp nhất ở tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) (10,66 con/ổ); số con cai sữa/ổ đạt cao nhất ở tổ hợp lai PiDu x F1(YxL) (10,28 con/ổ) và đạt thấp nhất ở tổ hợp lai Du x F1(YxL) (10,00 con/ổ); khối lượng cai sữa/ổ đạt cao nhất ở tổ hợp lai PiDu x F1(YxL) (62,49 kg) và đạt thấp nhất ở tổ hợp lai Du x F1(YxL) (62,00 kg). Năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) và F1(Y×L) phối với đực Duroc và PiDu qua các lứa đẻ đều đạt và hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh sản của lợn nái, tức là tăng dần từ lứa 1 đến lứa 4 hoặc 5, sau đó giảm dần. Tăng khối lượng lợn con từ sơ sinh đến cai sữa đạt cao nhất ở tổ hợp lai giữa nái F1(Y×L) với đực PiDu đạt 239,24 g/ngày. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa tổ hợp lai giữa nái F1(Y × L) với đực Duroc là cao nhất đạt 5,89 kg lợn cai sữa còn tổ hợp lai giữa nái F1(L × Y) với đực Duroc là thấp nhất đạt 5,20 kg lợn cai sữa. viii
- THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Duc Hung Thesis title: Reproduction performance of hybrid combinations between F1(Landrace × Yorkshire), F1 (Yorkshire × Landrace) sows and Duroc, PiDu boars raised in Thuong Lan community, Viet Yen district, Bac Giang province. Major: Animal Science Code: 60.62.01.05 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives - Evaluate reproductive productivity of hybrid F1(Landrace × Yorkshire) and F1(Yorkshire × Landrace) sows with Duroc and PiDu boars under farm conditions. - Evaluate the growth of piglets from birth to weaning and the feed conversion ratio to produce 1 kg of weaner. Materials and Methods The study was conducted at pig farm, Thuong Lan community, Viet Yen, Bac Giang from 08/2014 to 07/2015 in order to evaluate reproductive productivity of the F1(Landrace x Yorkshire) and F1(Yorkshire x Landrace) sows with PiDu and Duroc boars. 4 hybrid combinations Du x F1(L×Y), PiDu × F1 (L×Y), Du × F1 (Y×L) and PiDu × F1 (Y×L) with 1020 litters from 1 to 5 were studied to evaluate the reproduction performance and the growth of piglets from birth to weaning and the feed conversion ratio to produce 1 kg of weaned with a total of 12 litters, 03 litters for each hybrid combinations. Results and conclusions Reproductive performance of F1(L×Y) and F1(Y×L) sows are achieved similar to the piglets born alive/litter combinations highest in PiDu x F1(Y×L) (10.85 piglets/litter) and was lowest in PiDu × F1(L×Y) (10.66 piglets/litter); number piglets weaned/litter combinations hybrid highest in PiDu x F1(Y×L) (10.28 piglets/litter) and was lowest in Du × F1(Y×L) (10.00 piglets/litter); weaning piglets weight/highest litter in PiDu x F1(Y×L) (62.49 kg) and was lowest in Du x F1(Y×L) (62.00 kg). Reproductive performance of F1(L×Y) and F1(Y×L) sows in collaboration with Duroc and PiDu boars through parities are achieved and fully consistent with the law of reproductive sows, that mean ascending from age 1 to age 4 or 5, then subside. ADG of piglets from birth to weaning highest in hybrid combinations between F1(Y×L) sows with PiDu boars reached 239.24 g/day. FCR/kg piglets weaned hybrid combinations F1(Y×L) sows between with the highest Duroc 5.89 kg weaners also hybrid combinations between F1 (L×Y) sows with Duroc 5.20 kg is the lowest gain of weaners. ix