Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gạo khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện hội nhập kinh tế
Nông nghiệp là lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế, cấu trúc xã hội và các quan
hệ thương mại của Việt Nam, thu hút lực lượng lao động khoảng 70% dân số. Thực hiện
đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền nông nghiệp nước ta đã đạt được các
thành tựu đáng khích lệ, không những đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn có khả
năng xuất khẩu và trở thành những ngành xuất khẩu chủ yếu.
Năm 2016, giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành là 32,1 tỷ USD đạt 5,5% giá trị
xuất khẩu của cả nước, đóng góp 16,32% giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Giá trị
toàn ngành đạt 870,7 nghìn tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010) tăng 1.44% so với năm
2015. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng toàn ngành thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây và
vẫn còn tồn tại một số vấn đề đòi hỏi những chiến lược hành động và chính sách cụ thể.
Sản xuất nông nghiệp ở nước ta chủ yếu là các hộ gia đình và sức cạnh tranh của
sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam còn tương đối thấp so với các quốc gia khác trong
khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó hệ thống quản lý của nước ta về hạ tầng, dịch vụ
như vận tải, lưu kho, bảo hiểm, ngân hàng, liên lạc và hậu cần vẫn còn yếu và thiếu sự
phối hợp để đáp ứng các yêu cầu của thị trường và hỗ trợ các ngành thực sự hội nhập vào
nền kinh tế toàn cầu.
hệ thương mại của Việt Nam, thu hút lực lượng lao động khoảng 70% dân số. Thực hiện
đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền nông nghiệp nước ta đã đạt được các
thành tựu đáng khích lệ, không những đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn có khả
năng xuất khẩu và trở thành những ngành xuất khẩu chủ yếu.
Năm 2016, giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành là 32,1 tỷ USD đạt 5,5% giá trị
xuất khẩu của cả nước, đóng góp 16,32% giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Giá trị
toàn ngành đạt 870,7 nghìn tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010) tăng 1.44% so với năm
2015. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng toàn ngành thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây và
vẫn còn tồn tại một số vấn đề đòi hỏi những chiến lược hành động và chính sách cụ thể.
Sản xuất nông nghiệp ở nước ta chủ yếu là các hộ gia đình và sức cạnh tranh của
sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam còn tương đối thấp so với các quốc gia khác trong
khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó hệ thống quản lý của nước ta về hạ tầng, dịch vụ
như vận tải, lưu kho, bảo hiểm, ngân hàng, liên lạc và hậu cần vẫn còn yếu và thiếu sự
phối hợp để đáp ứng các yêu cầu của thị trường và hỗ trợ các ngành thực sự hội nhập vào
nền kinh tế toàn cầu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gạo khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện hội nhập kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_giai_phap_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cho_cac_doan.pdf
Nội dung text: Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gạo khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện hội nhập kinh tế
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ ĐỖ HỒNG KỲ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU GẠO KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60 34 01 02 NĂM 2016
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ ĐỖ HỒNG KỲ MSHV: M1413042 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU GẠO KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60 34 01 02 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. LÊ TẤN NGHIÊM NĂM 2016
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu thu thập, các kết quả phân tích trong luận văn là trung thực. Đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. TP. Cần Thơ, ngày tháng năm 2016 Học viên thực hiện Đỗ Hồng Kỳ i
- LỜI CẢM TẠ Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng của bản thân, còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy, Cô, cũng như sự động viên, ủng hộ của gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ. Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Tấn Nghiêm đã tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin được gửi lời tri ân nhất của tôi đối với những điều mà Thầy đã dành cho tôi. Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ đã giúp đỡ và truyền đạt kiến thức trong quá trình tôi hoàn thành khóa học và bảo vệ đề tài. Xin chân thành cảm ơn. TP. Cần Thơ, ngày tháng năm 2016 Học viên thực hiện Đỗ Hồng Kỳ ii
- TÓM TẮT iii
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục các hình CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................... 1 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . ...................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung............................................................................ ..2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................. 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ......................... 2 1.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu....................................................... 2 1.3.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu......................................................... 2 1.3.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu........................................................3 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .............................. 3 1.5 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ......................... 3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................................. 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................... .5 2.1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .. ............................................. 5 2.1.1 Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trên thế giới................... 5 2.1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam.................................................... ..6 2.2 TÍNH KẾ THỪA VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ..............12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ....................... 13 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........15 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................ 15 3.1.1 Một số khái niệm .................................................... 15 3.1.1.1 Cạnh tranh.................................................................................15 3.1.1.2 Năng lực cạnh tranh................................................................. 15 3.1.1.3 Lợi thế cạnh tranh.................................................................... 17 3.1.2 Tầm quan trọng của năng lực cạnh tranh.................................... 17 3.2 CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .. ....................... 18 3.2.1 Các tiêu chí xác định năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp........18 3.2.1.1 Khả năng duy trì và mở rộng thị phần của doanh nghiệp .......... 19 3.2.1.2 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm............................................20 3.2.1.3 Năng lực duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh iv
- nghiệp .. ..............................20 3.2.1.4 Năng suất các yếu tố sản xuất ..............................21 3.2.1.5 Khả năng thích ứng và đổi mới của doanh nghiệp.......................21 3.2.1.6 Khả năng thu hút nguồn lực ............ 21 3.2.1.7 Khả năng liên kết và hợp tác của doanh nghiệp ......21 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...22 3.2.2.1 Năng lực tổ chức quản trị doanh nghiệp........................................22 3.2.2.2 Năng lực Marketing......................................................................23 3.2.2.3 Năng lực tài chính.........................................................................23 3.2.2.4 Năng lực tiếp cận và đổi mới công nghệ.......................................24 3.2.2.5 Năng lực tổ chức dịch vụ...............................................................24 3.2.2.6 Năng lực tạo lập các mối quan hệ.................................................25 3.2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất ..............................................................25 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 27 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu .. .............................. 27 3.3.1.1 Số liệu thứ cấp .. ............................... 27 3.3.1.2 Số liệu sơ cấp .. ................................ 27 3.3.2 Xây dựng và phát triển thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo khu vực đồng bằng sông Cửu Long . ................................ 29 3.3.2.1 Lựa chọn thang đo ................................. 29 3.3.2.2 Tổng hợp thang đo các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo................................................. 29 3.3.2.3 Thiết kế bảng hỏi chính thức..................................................... 31 3.3.2 Phương pháp phân tích.. ................................................... 34 3.3.2.1 Phương pháp phân tích theo mục tiêu..................................... 34 3.3.2.2 Một số lý thuyết về các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................... 36 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG NGÀNH XUẤT KHẨU GẠO TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ........................................... 38 4.1. GIỚI THIỆU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .................................. 38 4.1.1 Đặc điểm .............................................................................................. 38 4.1.2. Chỉ số năng lực cạnh tranh PCI của khu vực năm 2016 ....................... 39 4.2 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG NGÀNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. .......................................... 40 4.2.1 Tình hình sản xuất ................................................................................ 40 4.2.1.1 Các loại giống lúa. ............................................................................. 41 4.2.1.2. Năng suất, sản lượng và diện tích canh tác ........................................ 42 v
- 4.2.1.3. Công nghệ sau thu hoạch .................................................................. 44 4.2.1.4 Kênh phân phối trên thị trường .......................................................... 47 4.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam ....................................................... 49 4.2.1.1 Thực trạng về xuất khẩu gạo ............................................................. 50 4.2.2.2 Lợi thế của ngành gạo xuất khẩu. ....................................................... 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ............................................................................... 58 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ......................................................................................................... 5.1 Đánh giá nguồn thông tin – mẫu phân tích ................................................. 5.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu, phân tích ...................................................... 5.1.2 Phân tích thống kê mô tả........................................................................... 5.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha ................................... 5.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo .................................................................. 5.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo .................................................................... 5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) ................. 5.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA .............................................................. 5.3.1 Phân tích nhân tố khám phá ...................................................................... 5.3.1.1 Phân tích nhân tố đối với biến độc lập ................................................... 5.3.1.1 Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc ............................................... 5.5 Phân tích hồi quy ......................................................................................... 5.5.1 Phân tích hồi quy ..................................................................................... 5.5.2 Phân tích hồi quy đa bội – Mô hình nghiên cứu ........................................ 5.6 Phân tích ANOVA ....................................................................................... 5.61 Phân tích phương sai (ANOVA), mức độ phù hợp của mô hình ................. 5.6.2 Phân tích Anova theo loại hình doanh nghiệp ........................................... 5.7. Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ......................................... 5.7.1 Năng lực tài chính .................................................................................... 5.7.2 Năng lực tổ chức quản lý doanh nghiệp ................................................... 5.7.3 Năng lực tiếp cận và đổi mới công nghệ ................................................... 5.7.4 Năng lực tạo lập các mối quan hệ ............................................................. 5.7.5 Năng lực Marketing .................................................................................. 5.7.6 Năng lực tổ chức dịch vụ .......................................................................... KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .................................................................................. vi
- DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu mẫu điều tra phân bố theo địa bàn nghiên cứu ................... 28 Bảng 3.2. Kết quả thảo luận về các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của DN kinh doanh xuất khẩu gạo ...................................................................................... 29 Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả thang đo các nhân tố tác động đến NLCT của DN kinh doanh xuất khẩu gạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ..................... 30 Bảng 3.4. Biến quan sát các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện hội nhập kinh tế. ............................................................................................ 31 Bảng 4.1. Các giống luá nước chủ yếu tại ĐBSCL ........................................ 41 Bảng 4.2. Tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch ........................................................ 44 Bảng 4.3. Thị phần một số ngành xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới. ....... 54 Bảng 4.4: Kim ngạch xuất khẩu của khu vực ĐBSCL so với cả nước ............ 56 viii