Luận văn Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt Bầu Bến đàn hạt nhân nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng
Vịt Bầu Bến đàn hạt nhân và đàn thương phẩm được nuôi dưỡng và chăm sóc
theo quy trình chăn nuôi an toàn sinh học, vệ sinh thú y của Trung tâm Nghiên cứu Vịt
Đại Xuyên.
- Phương pháp bố trí thí nghiệm
Từ đàn hạt nhân 510 vịt ở 1 ngày tuổi (90 vịt trống + 420 vịt mái, được chia làm
3 lô, mỗi lô 30 vịt trống và 140 vịt mái) để theo dõi và đánh giá đặc điểm ngoại hình và
khả năng sinh trưởng, chọn 255 vịt mái và 42 vịt trống sinh sản (được chia làm ba lô,
mỗi lô gồm 85 vịt mái + 14 vịt trống) để theo dõi sinh sản.
Khả năng sản xuất đàn thương phẩm được theo dõi lặp lại ba lần trên 120 vịt từ 1
ngày tuổi đến 10 tuần tuổi (mỗi lần theo dõi 20 trống và 20 mái). Khả năng sinh trưởng
và khả năng cho thịt được khảo sát ở các thời điểm 8, 9 và 10 tuần tuổi (mỗi tuần mổ 3
vịt trống và 3 vịt mái).
- Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
Đặc điểm ngoại hình theo dõi bằng phương pháp quan sát, chụp ảnh để mô tả
màu lông, mỏ, chân, hình dáng, đầu, cổ vào các thời điểm 1 ngày tuổi và trưởng thành
(22 tuần tuổi).
- Phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng
Vịt Bầu Bến đàn hạt nhân và đàn thương phẩm được nuôi dưỡng và chăm sóc
theo quy trình chăn nuôi an toàn sinh học, vệ sinh thú y của Trung tâm Nghiên cứu Vịt
Đại Xuyên.
- Phương pháp bố trí thí nghiệm
Từ đàn hạt nhân 510 vịt ở 1 ngày tuổi (90 vịt trống + 420 vịt mái, được chia làm
3 lô, mỗi lô 30 vịt trống và 140 vịt mái) để theo dõi và đánh giá đặc điểm ngoại hình và
khả năng sinh trưởng, chọn 255 vịt mái và 42 vịt trống sinh sản (được chia làm ba lô,
mỗi lô gồm 85 vịt mái + 14 vịt trống) để theo dõi sinh sản.
Khả năng sản xuất đàn thương phẩm được theo dõi lặp lại ba lần trên 120 vịt từ 1
ngày tuổi đến 10 tuần tuổi (mỗi lần theo dõi 20 trống và 20 mái). Khả năng sinh trưởng
và khả năng cho thịt được khảo sát ở các thời điểm 8, 9 và 10 tuần tuổi (mỗi tuần mổ 3
vịt trống và 3 vịt mái).
- Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
Đặc điểm ngoại hình theo dõi bằng phương pháp quan sát, chụp ảnh để mô tả
màu lông, mỏ, chân, hình dáng, đầu, cổ vào các thời điểm 1 ngày tuổi và trưởng thành
(22 tuần tuổi).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt Bầu Bến đàn hạt nhân nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_dac_diem_ngoai_hinh_va_kha_nang_san_xuat_cua_vit_ba.pdf
Nội dung text: Luận văn Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt Bầu Bến đàn hạt nhân nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI THỊ THẮM ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA VỊT BẦU BẾN ĐÀN HẠT NHÂN NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỊT ĐẠI XUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Văn Duy 2. TS. Phạm Kim Đăng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Thắm i
- LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc TS. Nguyễn Văn Duy, TS. Phạm Kim Đăng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh lý - Tập tính động vật, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn./. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Thắm ii
- MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ........................................................................................................................... iii Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................................. v Danh mục bảng ................................................................................................................ vi Danh mục hình ................................................................................................................ vii Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii Thesis abstract ................................................................................................................... x Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 1.2. Mục đích của đề tài ............................................................................................. 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến của đề tài ............................................... 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................ 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 2 Phần 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ......................................................................... 3 2.1. Đặc điểm di truyền của các tính trạng số lượng của thủy cầm ........................... 3 2.2. Cơ sở lý luận về đặc điểm ngoại hình của thủy cầm ......................................... 5 2.3. Khả năng sản xuất của thủy cầm ........................................................................ 6 2.3.1. Tỷ lệ nuôi sống ................................................................................................... 6 2.3.2. Khả năng sinh trưởng và cho thịt của thủy cầm ................................................. 6 2.3.3. Khả năng sinh sản của thủy cầm ...................................................................... 11 2.3.4. Tiêu tốn thức ăn/đơn vị sản phẩm .................................................................... 18 2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ....................................................... 19 2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ..................................................................... 19 2.4.2. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước .................................................................. 21 Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 25 3.1. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................... 25 3.2. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 25 iii
- 3.3. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 25 3.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 25 3.4.1. Đàn hạt nhân ..................................................................................................... 25 3.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 25 3.5.1. Phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng ................................................................. 25 3.5.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ......................................................................... 27 3.5.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu .................................................................... 27 Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 34 4.1. Kết quả trên đàn hạt nhân ................................................................................. 34 4.1.1. Đặc điểm ngoại hình ......................................................................................... 34 4.1.2. Kích thước 1 số chiều đo cơ thể vịt .................................................................. 35 4.1.3. Tỷ lệ nuôi sống ................................................................................................. 37 4.1.4. Khối lượng cơ thể vịt Bầu Bến qua các tuần tuổi ............................................. 39 4.1.5. Tuổi đẻ và khối lượng vào đẻ ........................................................................... 42 4.1.6. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng .............................. 44 4.1.7. Một số chỉ tiêu về chất lượng trứng .................................................................. 47 4.1.8. Một số chỉ tiêu ấp nở ........................................................................................ 50 4.2. Khả năng sản xuất của vịt bầu bến thương phẩm ............................................. 52 4.2.1. Tỷ lệ nuôi sống ................................................................................................. 52 4.2.2. Khối lượng cơ thể vịt qua các tuần tuổi ............................................................ 53 4.2.3. Tốc độ sinh trưởng của vịt qua các tuần tuổi .................................................... 55 4.2.5. Kết quả khảo sát thân thịt ................................................................................. 60 Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 62 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 62 5.1.1. Trên đàn hạt nhân ............................................................................................. 62 5.1.2. Trên đàn thương phẩm ...................................................................................... 62 5.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 62 Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 63 iv
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt cs. Cộng sự ĐVT Đơn vị tính KL Khối lượng NST Năng suất trứng NXB Nhà xuất bản QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TB Trung bình TKL Tăng khối lượng TLNS Tỷ lệ nuôi sống TTTĂ Tiêu tốn thức ăn v
- DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Chế độ dinh dưỡng cho vịt Bầu Bến đàn hạt nhân ........................................ 26 Bảng 3.2. Lượng thức ăn cho vịt Bầu Bến đàn hạt nhân ............................................... 26 Bảng 3.3. Chế độ dinh dưỡng cho vịt Bầu Bến thương phẩm ....................................... 27 Bảng 4.1. Đặc điểm ngoại hình của vịt Bầu Bến ........................................................... 34 Bảng 4.2. Kích thước 1 số chiều đo của vịt Bầu Bến .................................................... 36 Bảng 4.3. Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi.................................................................. 36 Bảng 4.4. Khối lượng cơ thể của Bầu Bến ở các tuần tuổi ............................................ 40 Bảng 4.5. Tuổi đẻ và khối lượng vào đẻ của vịt Bầu Bến ............................................. 43 Bảng 4.6. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng ........................... 45 Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng (n = 35) ..................................................... 48 Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu ấp nở của trứng vịt Bầu Bến ................................................ 50 Bảng 4.9. Tỷ lệ nuôi sống của vịt thương phẩm ở các tuần tuổi ................................... 52 Bảng 4.10. Khối lượng vịt thương phẩm ở các tuần tuổi (n = 30) .................................. 54 Bảng 4.11. Tốc độ sinh trưởng của vịt Bầu Bến nuôi thương phẩm ............................... 56 Bảng 4.12. Tiêu tốn thức ăn và chỉ số sản xuất của vịt Bầu Bến thương phẩm .............. 59 Bảng 4.13. Một số chỉ tiêu về chất lượng thịt của vịt Bầu Bến nuôi thương phẩm (n = 6) ............................................................................................................ 60 vi
- DANH MỤC HÌNH Hình 4.1. Hình ảnh vịt Bầu Bến lúc 1 ngày tuổi ............................................................. 34 Hình 4.2. Hình ảnh vịt Bầu Bến lúc trưởng thành .......................................................... 35 Hình 4.3. Khối lượng cơ thể vịt Bầu bến qua ở tuần tuổi ............................................... 41 Hình 4.4. Tỷ lệ đẻ của vịt Bầu Bến qua các tuần tuổi .................................................... 46 Hình 4.5. Khối lượng vịt thương phẩm qua các tuần tuổi .............................................. 54 Hình 4.6. Sinh trưởng tuyệt đối của vịt thương phẩm qua các tuần tuổi ........................ 56 Hình 4.7. Sinh trưởng tương đối của vịt thương phẩm qua các tuần tuổi ....................... 58 vii
- TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Bùi Thị Thắm Tên luận văn: Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt Bầu Bến đàn hạt nhân nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá được đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt Bầu Bến đàn hạt nhân và đàn thương phẩm. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng Vịt Bầu Bến đàn hạt nhân và đàn thương phẩm được nuôi dưỡng và chăm sóc theo quy trình chăn nuôi an toàn sinh học, vệ sinh thú y của Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên. - Phương pháp bố trí thí nghiệm Từ đàn hạt nhân 510 vịt ở 1 ngày tuổi (90 vịt trống + 420 vịt mái, được chia làm 3 lô, mỗi lô 30 vịt trống và 140 vịt mái) để theo dõi và đánh giá đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng, chọn 255 vịt mái và 42 vịt trống sinh sản (được chia làm ba lô, mỗi lô gồm 85 vịt mái + 14 vịt trống) để theo dõi sinh sản. Khả năng sản xuất đàn thương phẩm được theo dõi lặp lại ba lần trên 120 vịt từ 1 ngày tuổi đến 10 tuần tuổi (mỗi lần theo dõi 20 trống và 20 mái). Khả năng sinh trưởng và khả năng cho thịt được khảo sát ở các thời điểm 8, 9 và 10 tuần tuổi (mỗi tuần mổ 3 vịt trống và 3 vịt mái). - Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu Đặc điểm ngoại hình theo dõi bằng phương pháp quan sát, chụp ảnh để mô tả màu lông, mỏ, chân, hình dáng, đầu, cổ vào các thời điểm 1 ngày tuổi và trưởng thành (22 tuần tuổi). Các chỉ tiêu sản xuất trên đàn hạt nhân và đàn thương phẩm được theo dõi thông qua ghi chép, cân, đo, tính toán các chỉ tiêu bằng các dụng cụ chuyên biệt như cân điện tử, thước dây, thước compa,.... viii
- Kết quả chính và kết luận Đàn hạt nhân - Vịt Bầu Bến đàn hạt nhân được chọn lọc là giống vịt kiêm dụng, vịt con mới nở có màu lông xám đen có khoang vàng, mỏ và chân có màu vàng nhạt. Vịt trưởng thành có thân hình khá vững chắc, ngực sâu rộng, màu lông màu cánh có màu sẻ sẫm ngoài ra còn có màu trắng tuyền, khoang trắng đen. Đầu to, con đực đầu màu xanh. Mỏ vàng - xám, chân thấp màu vàng cam. - Tỷ lệ nuôi sống trung bình giai đoạn 0 - 22 tuần tuổi là 93,53%. Tỷ lệ đẻ bình quân/52 tuần đẻ đạt 48,91%, năng suất trứng/mái/năm là 178,03 quả, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng là 3,776 kg. - Trứng của vịt Bầu Bến có chất lượng tốt, đảm bảo tiêu chuẩn trứng giống, tỷ lệ phôi và tỷ lệ ấp nở đạt cao. Đàn thương phẩm - Tỷ lệ nuôi sống trung bình giai đoạn từ 0 - 10 tuần tuổi của đàn vịt thương phẩm là 97,67%. - Khối lượng cơ thể của vịt Bầu Bến lúc 8, 9, 10 tuần tuổi lần lượt là 1695,61g, 1759,86g, 1811,12g; tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng lần lượt đạt 2,75kg, 2,98kg, 3,21kg. Để đảm bảo hiệu quả kinh tế cao trong nuôi vịt Bầu Bến thương phẩm nên giết thịt ở 9 tuần tuổi. ix