Luận văn Chất lượng tinh dịch của một số giống lợn nuôi tại Công ty Cổ phần giống chăn nuôi Thái Bình
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá phẩm chất tinh dịch và ảnh
hưởng của mùa vụ đến chất lượng tinh dịch lợn đực giống.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên 10 đực giống Landrace, 10 đực Yorkshire,
5 đực Pidu, 5 đực Móng Cái và 3 đực Rừng, từ 2 – 4 năm tuổi, đã được kiểm tra
năng suất cá thể. Nghiên cứu được tiến hành tại Trung tâm giống lợn Đông Mỹ -
Công ty Cổ phần giống chăn nuôi Thái Bình, trong thời gian từ tháng 6 năm 2015
đến tháng 5 năm 2016. Đề tài đã đánh giá chất lượng tinh dịch lợn giống và đánh
giá ảnh hưởng của mùa vụ trong năm đến chất lượng tinh dịch lợn.
Tinh dịch lợn được khai thác bằng tay, vào sáng sớm. Chất lượng tinh dịch
được kiểm tra theo tiêu chuẩn quy trình thụ tinh nhân tạo ở Việt Nam (Tiêu
chuẩn Quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ công bố). Các số liệu thí nghiệm
được xử lý bằng phần mềm Excel 2007 và SAS 9.1 (2002).
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá phẩm chất tinh dịch và ảnh
hưởng của mùa vụ đến chất lượng tinh dịch lợn đực giống.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên 10 đực giống Landrace, 10 đực Yorkshire,
5 đực Pidu, 5 đực Móng Cái và 3 đực Rừng, từ 2 – 4 năm tuổi, đã được kiểm tra
năng suất cá thể. Nghiên cứu được tiến hành tại Trung tâm giống lợn Đông Mỹ -
Công ty Cổ phần giống chăn nuôi Thái Bình, trong thời gian từ tháng 6 năm 2015
đến tháng 5 năm 2016. Đề tài đã đánh giá chất lượng tinh dịch lợn giống và đánh
giá ảnh hưởng của mùa vụ trong năm đến chất lượng tinh dịch lợn.
Tinh dịch lợn được khai thác bằng tay, vào sáng sớm. Chất lượng tinh dịch
được kiểm tra theo tiêu chuẩn quy trình thụ tinh nhân tạo ở Việt Nam (Tiêu
chuẩn Quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ công bố). Các số liệu thí nghiệm
được xử lý bằng phần mềm Excel 2007 và SAS 9.1 (2002).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Chất lượng tinh dịch của một số giống lợn nuôi tại Công ty Cổ phần giống chăn nuôi Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_chat_luong_tinh_dich_cua_mot_so_giong_lon_nuoi_tai.pdf
Nội dung text: Luận văn Chất lượng tinh dịch của một số giống lợn nuôi tại Công ty Cổ phần giống chăn nuôi Thái Bình
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ THỊ NGUYỆT NGA . CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH CỦA MỘT SỐ GIỐNG LỢN NUÔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CHĂN NUÔI THÁI BÌNH Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60. 62. 01. 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Thái Hải NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Thị Nguyệt Nga i
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân, đơn vị và tập thể khác. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đặng Thái Hải - Trưởng Bộ môn Hóa sinh động vật – Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Học viện nông nghiệp Việt Nam nói chung, Khoa Chăn nuôi nói riêng những người đã giúp đỡ, giảng dạy tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty CP giống chăn nuôi Thái Bình và toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty, đặc biệt các anh, các chị cán bộ trong trại đực giống của Trung tâm giống lợn Đông Mỹ, đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài này. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân, bạn bè và đồng nghiệp luôn ở bên tôi, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Thị Nguyệt Nga ii
- MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ........................................................................................................................... iii Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................................. v Danh mục bảng ................................................................................................................ vi Danh mục hình và đồ thị ................................................................................................. vii Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii Thesis Abstract ................................................................................................................ ix Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 1.2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài................................................................. 2 Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3 2.1. Vai trò của đực giống và thụ tinh nhân tạo trong chăn nuôi lợn ở nước ta ........ 3 2.2. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn đực giống ..................................................... 4 2.2.1. Cấu tạo và chức năng của bộ máy sinh dục lợn đực giống ................................ 4 2.2.2. Cấu tạo và chức năng các tuyến sinh dục ........................................................... 7 2.2.3. Đặc điểm và thành phần hóa học của tinh dịch lợn ............................................ 7 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá số lượng, chất lượng tinh dịch lợn ............................. 12 2.3.1. Thể tích tinh dịch .............................................................................................. 12 2.3.2. Hoạt lực tinh trùng ............................................................................................ 12 2.3.3. Nồng độ tinh trùng ............................................................................................ 13 2.3.4. Chỉ tiêu tổng hợp VAC ..................................................................................... 13 2.3.5. Sức kháng của tinh trùng .................................................................................. 13 2.3.6. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình .................................................................................... 14 2.3.7. pH của tinh dịch ................................................................................................ 14 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh dịch ........................... 14 2.4.1. Giống ................................................................................................................ 14 2.4.2. Tuổi của lợn đực ............................................................................................... 15 2.4.3. Chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng ....................................................................... 15 2.4.4. Các yếu tố thời tiết, khí hậu .............................................................................. 17 2.4.5. Trạng thái sức khỏe của lợn đực giống ............................................................. 19 2.4.6. Chế độ sử dụng ................................................................................................. 19 2.4.7. Tay nghề của kỹ thuật viên khai thác tinh dịch lợn .......................................... 19 2.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ....................................................... 19 2.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ..................................................................... 19 2.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ..................................................................... 21 Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 23 iii
- 3.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................... 23 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 23 3.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................... 23 3.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 23 3.2.1. Đánh giá chất lượng tinh dịch lợn thông qua các chỉ tiêu ................................ 23 3.2.2. Ảnh hưởng của mùa vụ trong năm đến chất lượng tinh dịch lợn ..................... 23 3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 23 3.3.1. Phương pháp lấy tinh ........................................................................................ 23 3.3.2. Phương pháp kiểm tra chất lượng tinh dịch lợn ............................................... 24 3.3.3. Phương pháp kiểm tra ảnh hưởng của mùa vụ đến chất lượng tinh dịch .............. 28 3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 28 Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 29 4.1. Một số chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch ................................................. 29 4.1.1. Thể tích tinh dịch lợn ........................................................................................ 29 4.1.2. Hoạt lực tinh trùng ............................................................................................ 31 4.1.3. Nồng độ tinh trùng ............................................................................................ 33 4.1.4. Chỉ tiêu tổng hợp VAC ..................................................................................... 34 4.1.5. Sức kháng của tinh trùng .................................................................................. 36 4.1.6. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình .................................................................................... 38 4.1.7. pH của tinh dịch ................................................................................................ 39 4.2. Ảnh hưởng của mùa vụ đến chất lượng tinh dịch lợn ...................................... 40 Phần 5. Kết luận và đề nghị ......................................................................................... 52 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 52 5.2. Đề nghị ............................................................................................................. 52 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 53 iv
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Vệt A : Hoạt lực tinh trùng C : Nồng độ tinh trùng cs. : cộng sự CP : cổ phần ĐVTA : Đơn vị thức ăn KHKT : Khoa học kỹ thuật K% : Tỷ lệ kỳ hình tinh trùng NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn R : Sức kháng tinh trùng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TTNT : Thụ tinh nhân tạo TT : Tinh trùng V : Thể tích tinh dịch VAC : Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần xuất tinh v
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Thành phần hóa học của tinh dịch lợn (Theo Nguyễn Tấn Anh, 1985) ........... 11 Bảng 2.2. Ảnh hưởng của mùa vụ đến sự tiết tinh dịch lợn ......................................... 18 Bảng 2.3. Phẩm chất tinh dịch của một số giống lợn ngoại nuôi ở nước ta ................. 20 Bảng 2.4. Phẩm chất tinh dịch của lợn Yorshire và Landrace ..................................... 21 Bảng 3.1. Một số tiêu chuẩn về chất lượng tinh dịch của lợn đực giống ..................... 24 Bảng 3.2. Thang điểm đánh giá hoạt lực của tinh trùng theo Milovanov (1932) ............... 25 Bảng 3.3. Độ hấp thu của nồng độ tinh trùng ............................................................... 25 Bảng 4.1. Thể tích tinh dịch của lợn ngoại (ml/lần) ..................................................... 30 Bảng 4.2. Thể tích tinh dịch của lợn nội (ml/lần) ........................................................ 30 Bảng 4.3. Hoạt lực tinh trùng của lợn đực ngoại ......................................................... 31 Bảng 4.4. Hoạt lực tinh trùng của lợn đực nội ............................................................. 32 Bảng 4.5. Nồng độ tinh trùng của lợn đực ngoại (triệu/ml) ......................................... 33 Bảng 4.6. Nồng độ tinh trùng của lợn đực nội (triệu/ml) ............................................. 33 Bảng 4.7. Chỉ tiêu tổng hợp VAC của lợn đực ngoại (tỷ/lần) ...................................... 34 Bảng 4.8. Chỉ tiêu tổng hợp VAC của các lợn đực nội (tỷ/lần) ................................... 34 Bảng 4.9. Sức kháng tinh trùng của lợn đực ngoại ...................................................... 37 Bảng 4.10. Sức kháng tinh trùng của các lợn đực giống nội .......................................... 37 Bảng 4.11. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của các lợn đực giống ngoại (%) .......................... 38 Bảng 4.12. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của các lợn đực giống nội (%) .............................. 38 Bảng 4.13. pH tinh dịch của lợn đực giống ngoại .......................................................... 40 Bảng 4.14. pH tinh dịch của các lợn đực nội .................................................................. 40 Bảng 4.15. Chất lượng tinh dịch lợn Landrace theo mùa ............................................... 41 Bảng 4.16. Chất lượng tinh dịch lợn Yorkshire theo mùa.............................................. 42 Bảng 4.17. Chất lượng tinh dịch lợn Pidu theo mùa ...................................................... 43 Bảng 4.18. Chất lượng tinh dịch lợn Móng Cái theo mùa ............................................. 44 Bảng 4.19. Chất lượng tinh dịch của lợn Rừng theo mùa .............................................. 45 vi
- DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1. Cấu tạo tinh trùng lợn .................................................................................. 9 Biểu đồ 4. 1. Chỉ tiêu tổng hợp VAC của lợn ngoại ....................................................... 35 Biểu đồ 4.2. Ảnh hưởng của mùa vụ đến thể tích tinh dịch lợn ..................................... 46 Biểu đồ 4.3. Ảnh hưởng của mùa vụ đến hoạt lực tinh trùng lợn .................................. 47 Biểu đồ 4.4. Ảnh hưởng của mùa vụ đến nồng độ tinh trùng lợn .................................. 48 Biểu đồ 4.5. Ảnh hưởng của mùa vụ đến tổng số tinh trùng tiến thẳng ......................... 49 Biểu đồ 4.6. Ảnh hưởng của mùa vụ đến sức kháng của tinh trùng .............................. 49 Biểu đồ 4.7. Ảnh hưởng của mùa vụ đến tỷ lệ tinh trùng kỳ hình ................................. 50 Biểu đồ 4.8. Ảnh hưởng của mùa vụ đến giá trị pH của tinh dịch ................................. 51 vii
- TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Ngô Thị Nguyệt Nga Tên luận văn: Chất lượng tinh dịch của một số giống lợn nuôi tại Công ty Cổ phần giống chăn nuôi Thái Bình. Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá phẩm chất tinh dịch và ảnh hưởng của mùa vụ đến chất lượng tinh dịch lợn đực giống. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trên 10 đực giống Landrace, 10 đực Yorkshire, 5 đực Pidu, 5 đực Móng Cái và 3 đực Rừng, từ 2 – 4 năm tuổi, đã được kiểm tra năng suất cá thể. Nghiên cứu được tiến hành tại Trung tâm giống lợn Đông Mỹ - Công ty Cổ phần giống chăn nuôi Thái Bình, trong thời gian từ tháng 6 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016. Đề tài đã đánh giá chất lượng tinh dịch lợn giống và đánh giá ảnh hưởng của mùa vụ trong năm đến chất lượng tinh dịch lợn. Tinh dịch lợn được khai thác bằng tay, vào sáng sớm. Chất lượng tinh dịch được kiểm tra theo tiêu chuẩn quy trình thụ tinh nhân tạo ở Việt Nam (Tiêu chuẩn Quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ công bố). Các số liệu thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm Excel 2007 và SAS 9.1 (2002). Kết quả chính và kết luận Kết quả cho thấy phẩm chất tinh dịch lợn đực giống nuôi tại Công ty đều khá tốt và đạt tiêu chuẩn của Bộ NN & PTNT dùng trong thụ tinh nhân tạo. Chỉ tiêu VAC chung ở các giống lợn đều đạt tương đối cao; ở Landrace, Yorkshire và Pidu lần lượt là 59,46; 55,9; 51,55 tỷ/lần; ở lợn Móng Cái và lợn Rừng lần lượt là 23,95 và 26,05 tỷ/lần. Mùa vụ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tinh dịch của lợn đực giống. Chất lượng tinh dịch ở các mùa khác nhau có sự sai khác rõ rệt (P<0,05). Trong đó, mùa xuân là tốt nhất đến mùa thu tiếp đến là mùa đông và thấp nhấp là mùa hè. Như vậy, lợn Landrace, Yorkshire, Pidu, Móng Cái và lợn Rừng đều có khả năng thích nghi cao, số lượng và chất lượng tinh dịch tương đối ổn định, đáp ứng được yêu cầu cho thụ tinh nhân tạo. viii
- THESIS ABSTRACT Master candidate: Ngo Thi Nguyet Nga Thesis title: Semen quality of some pig varieties in Thai Binh livestock breeding Joint stock Company. Major: Animal Science Code: 60.62.01.05 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives The research was conducted to assess the semen quality and the effect of season on the semen quality of breed boars. Materials and Methods The research was conducted on 10 boars of Landrace, 10 boars of Yorkshire, 5 boars of Pidu, 5 boars of Mong Cai and 3 boars of Rung which were at the age of 2 to 4 year olds and had been under individual productivity check- up. The research was carried out at Dong My Pig Breed Center - Thai Binh Livestock Breed Joint Stock Company within the time from June, 2015 to May, 2016. The thesis has assessed the semen quality and the effect of season on the semen quality of breed boars. The semen of the pigs was exploited by hand in the early morning. The semen quality was checked following the standards of Vietnam’s artificial insemination. The experiment data was processed by Excel 2007 software and SAS 9.1 (2002). Main findings and conclusions: The result showed that the semen quality of the breed boars raised in the company were good and met the standards set by the Ministry of Agriculture and Rural Development. The VAC criterion for each variety was met at a comparatively high level; for Landrace, Yorkshire and Pidu boars, it was 59.46, 55.91 and 51.55 billion per time, respectively; for Mong Cai and Rung, it was 23.95 and 26.05 billion per time, respectively. Season had direct effects on the quality of boar semen. Semen quality in different seasons had distinctively differences (P<0.05). In which, semen quality was the best in the spring, then in the fall, the winter and the worst in the summer. Therefore, Landrace, Yorkshire, Pidu, Mong Cai and Rung all had high adaptability; the quantity and the quality of semen were relatively stable and met the requirements of artificial insemination. ix