Luận văn Bổ sung chế phẩm Axit Lacdry và Butipearl trong khẩu phần ăn của lợn con (PiDu x LY) từ 7 – 30 ngày tuổi

Mục đích nghiên cứu
Xác định hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm Axit Lacdry, Butipearl, Axit
Lacdry và Butipearl trong khẩu phần ăn của lợn con (PiDu x LY) từ 7 - 30 ngày tuổi.
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung chính
- Nội dung 1: Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Axit Lacdry, Butipearl,
Axit Lacdry và Butipearl đối với khả năng phòng tiêu chảy của lợn giai đoạn từ 7 - 30
ngày tuổi.
- Nội dung 2: Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Axit Lacdry, Butipearl, Axit
Lacdry và Butipearl đến pH của thức ăn hỗn hợp của lợn giai đoạn từ 7 - 30 ngày tuổi.
- Nội dung 3: Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Axit Lacdry, Butipearl,
Axit Lacdry và Butipearl đến khả năng thu nhận và hệ số chuyển hóa thức ăn của lợn
con giai đoạn từ 7 - 30 ngày tuổi.
- Nội dung 4: Ảnh hưởng của mức bổ sung chế phẩm Axit Lacdry, Butipearl, Axit
Lacdry và Butipearl đối với khả năng sinh trưởng của lợn giai đoạn từ 7 - 30 ngày tuổi.
- Nội dung 5: Hiệu quả chăn nuôi của việc bổ sung chế phẩm Axit Lacdry,
Butipearl, Axit Lacdry và Butipearl trong thức ăn cho lợn con giai đoạn từ 7 - 30 ngày tuổi.
pdf 73 trang Thái Toàn 04/04/2025 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Bổ sung chế phẩm Axit Lacdry và Butipearl trong khẩu phần ăn của lợn con (PiDu x LY) từ 7 – 30 ngày tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_bo_sung_che_pham_axit_lacdry_va_butipearl_trong_kha.pdf

Nội dung text: Luận văn Bổ sung chế phẩm Axit Lacdry và Butipearl trong khẩu phần ăn của lợn con (PiDu x LY) từ 7 – 30 ngày tuổi

  1. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ QUYÊN BỔ SUNG CHẾ PHẨM AXIT LACDRY VÀ BUTIPEARL TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN CON (PIDU X LY) TỪ 7 – 30 NGÀY TUỔI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thúy Nhung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, mọi nguồn thông tin sử dụng trong luận văn được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quyên i
  3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc, tận tình chỉ bảo của cô giáo PGS.TS. Đặng Thúy Nhung bộ môn Dinh dưỡng – Thức ăn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Dinh dưỡng – Thức ăn cùng các thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đã dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong toàn khóa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Công ty TNHH CJ Vina Agri Hưng Yên: Ông Trần Xuân Dũng, Ông Kang Min Soo cũng như toàn thể anh chị em đồng nghiệp của tôi đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi nghiên cứu, thực hiện đề tài. Sự hoàn thành đề tài luận văn này có sự đóng góp quan trọng của ông Ngô Mạnh Khương – Chủ trại lợn, toàn bộ công nhân của trại lợn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại Trại. Sự giúp đỡ của em sinh viên Đoàn Văn Quyết - đã hỗ trợ cùng tôi theo dõi ngày đêm tại Trại. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè luôn ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, họ là nguồn động lực, thôi thúc tôi hoàn thành luận văn, khuyến khích tôi tham gia nghiên cứu: Bố mẹ tôi, Chồng tôi – Anh Trần Xuân Nam, Anh tôi – TS. Phùng Duy Quang. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quyên ii
  4. MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ........................................................................................................................... iii Danh mục viết tắt ............................................................................................................. vi Danh mục bảng ............................................................................................................... vii Danh mục hình, biểu đồ ................................................................................................. viii Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix Thesis abstract .................................................................................................................. xi Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 1.2. Mục đích của đề tài ............................................................................................. 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................... 2 Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3 2.1. Một số đặc điểm sinh lý của lợn con .................................................................. 3 2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng lợn con ............................................................................ 3 2.1.2. Đặc điểm về khả năng miễn dịch ở lợn con ....................................................... 3 2.1.3. Khả năng điều tiết thân nhiệt .............................................................................. 4 2.2. Đặc điểm tiêu hóa của lợn con ........................................................................... 5 2.2.1. Các enzyme tiêu hóa ........................................................................................... 6 2.2.2. Tác dụng của sữa đầu đối với lợn con ................................................................ 7 2.2.3. Tập cho lợn con ăn sớm ...................................................................................... 8 2.3. Kĩ thuật chăn nuôi lợn sau cai sữa ...................................................................... 9 2.3.1. Đặc điểm lợn con sau cai sữa ............................................................................. 9 2.3.2. Nuôi dưỡng lợn con sau cai sữa ......................................................................... 9 2.4. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn con ...................................................................... 10 2.4.1. Nhu cầu năng lượng .......................................................................................... 10 2.4.2. Nhu cầu protein và axit amin ............................................................................ 11 2.4.3. Nhu cầu khoáng ................................................................................................ 11 2.4.4. Nhu cầu vitamin ................................................................................................ 12 2.4.5. Nhu cầu nước của lợn ....................................................................................... 13 2.5. Hội chứng tiêu chảy ở lợn con .......................................................................... 14 2.5.1. Khái niệm chung về hội chứng tiêu chảy ......................................................... 14 2.5.2. Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ................................................................... 14 iii
  5. 2.5.3. Một số biện pháp phòng và trị tiêu chảy cho lợn con ....................................... 16 2.6. Bổ sung axít hữu cơ trong khẩu phần đối với lợn con ...................................... 16 2.6.1. Tác dụng của axit hữu cơ .................................................................................. 16 2.6.2. Cơ chế tác động của axit hữu cơ ....................................................................... 17 2.7. Giới thiệu chế phẩm axit Lacdry và Butipearl .................................................. 19 2.7.1. Chế phẩm Axit Lacdry ..................................................................................... 19 2.7.2. Chế phẩm Butipearl .......................................................................................... 20 2.8. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước ............................................. 21 2.8.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ..................................................................... 21 2.8.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ..................................................................... 22 Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 24 3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................... 24 3.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ..................................................................... 24 3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................... 24 3.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 24 3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 25 3.3.1. Phương pháp phân tích thành phần hoá học của nguyên liệu và thức ăn thí nghiệm ......................................................................................................... 25 3.3.2. Phương pháp xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp ......................................... 25 3.3.3. Bố trí thí nghiệm ............................................................................................... 25 3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi ......................................................................................... 27 3.3.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu .................................................................... 27 3.3.6. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 29 Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 30 4.1. Thức ăn thí nghiệm ........................................................................................... 30 4.1.1. Thành phần hoá học của một số loại nguyên liệu phối hợp khẩu phần ............ 30 4.1.2. Công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con giai đoạn 7 - 30 ngày tuổi ................. 34 4.1.3. Thành phần dinh dưỡng của công thức thức ăn ................................................ 35 4.1.4. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm ................. 36 4.2. pH của thức ăn hỗn hợp cho lợn giai đoạn 7 – 30 ngày ................................... 37 4.3. Ảnh hưởng của thức ăn hỗn hợp đến lợn con từ 7 - 21 ngày tuổi .................... 37 4.3.1. Ảnh hưởng của axit Lacdry và Butipearl đến khối lượng lợn con giai đoạn 7 - 21 ngày ........................................................................................ 37 4.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con giai doạn từ 7 – 21 ngày tuổi ..................... 39 4.3.3. Sinh trưởng tương đối của lợn con từ 7 - 21 ngày tuổi .................................... 41 4.3.4. Lượng thức ăn thu nhận của lợn con từ 7 - 21 ngày tuổi .................................. 42 iv
  6. 4.4. Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Axit Lacdry và Butipearl đến tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn con giai đoạn 7 - 21 ngày tuổi .................................. 43 4.5. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm Axit Lacdry và Butipearl vào khẩu phần ăn đối với lợn con giai đoạn 21 - 30 ngày tuổi .....................................45 4.5.1. Khối lượng lợn con thí nghiệm giai đoạn 21 - 30 ngày .................................... 45 4.5.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con từ 21 - 30 ngày tuổi .................................... 46 4.5.3. Lượng thức ăn thu nhận của lợn con giai đoạn 21 - 30 ngày tuổi .................... 48 4.5.4. Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Axit Lacdry và Butipearl đến tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con giai đoạn 21 – 30 ngày tuổi ....................................... 49 4.6. Hiệu quả của việc bổ sung Axit Lacdry, Butipearl, Axit Lacdry và Butipearl vào khẩu phần cho lợn con giai đoạn từ 21 - 30 ngày tuổi ............... 51 Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 54 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 54 5.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 54 Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 55 Phụ lục .......................................................................................................................... 59 v
  7. DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CPTĂ Chi phí thức ăn cs cộng sự ĐC Đối chứng FCR Feed Conversion Ratio (Hệ số chuyển đổi giữa kg thức ăn/kg tăng trọng) hay tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng GTDD Giá trị dinh dưỡng KL Khối lượng KPCS Khẩu phần cơ sở LxY Landrace x Yorkshire ME Metabolizable Energy (Năng lượng trao đổi) PiDu Pietran x Duroc TĂHH Thức ăn hỗn hợp TB Trung bình TN Thí nghiệm TPDD Thành phần dinh dưỡng TPTĂ Thành phần thức ăn VNĐ Việt Nam đồng vi
  8. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn Master 1011 .................................... 10 Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn con giai đoạn 7 - 21 ngày tuổi ......................... 26 Bảng 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn con giai đoạn 21 - 30 ngày tuổi ....................... 27 Bảng 4.1. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các nguyên liệu phối hợp khẩu phần ............................................................................................. 32 Bảng 4.2. Công thức TĂ thí nghiệm cho lợn con giai đoạn 7 – 30 ngày tuổi .............. 35 Bảng 4.3. TPDD của thức ăn hỗn hợp cho lợn con giai đoạn 7 – 30 ngày tuổi ........... 36 Bảng 4.4. Kết quả thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm ........ 36 Bảng 4.5. pH của TĂHH cho lợn thí nghiệm giai đoạn 7–30 ngày tuổi ..................... 37 Bảng 4.6. Khối lượng cơ thể lợn con giai đoạn 7 - 21 ngày tuổi ................................. 38 Bảng 4.7. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con giai đoạn 7 - 21 ngày tuổi ...................... 40 Bảng 4.8. Sinh trưởng tương đối của lợn con giai đoạn 7 - 21 ngày tuổi .................... 41 Bảng 4.9. Lượng thức ăn thu nhận của lợn con giai đoạn 7 - 21 ngày tuổi ................. 43 Bảng 4.10. Tỷ lệ tiêu chảy của lợn con thí nghiệm giai đoạn 7 - 21 ngày tuổi .............. 44 Bảng 4.11. Khối lượng cơ thể lợn con giai đoạn từ 21 - 30 ngày tuổi ........................... 45 Bảng 4.12. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con giai đoạn 21 - 30 ngày tuổi .................... 47 Bảng 4.13. Lượng thức ăn thu nhận của lợn con giai đoạn 21 - 30 ngày tuổi ............... 49 Bảng 4.14. Tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con thí nghiệm giai đoạn 21 – 30 ngày tuổi ............... 50 Bảng 4.15. Hiệu quả bổ sung chế phẩm Axit Lacdry và Butipearl đối với lợn con giai đoạn 21 - 30 ngày tuổi .......................................................................... 52 vii
  9. DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1. Vi khuẩn bệnh bị ức chế hoạt động ở pH thấp ....................................... 18 Hình 2.2. Cơ chế tiêu diệt vi khuẩn bệnh của axít hữu cơ....................................... 19 Biểu đồ 4.1. Khối lượng lợn con thí nghiệm giai đoạn 7 - 21 ngày tuổi ..................... 39 Biểu đồ 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn 7-21 ngày ................................................. 41 Biểu đồ 4.3. Sinh trưởng tương đối của lợn con giai đoạn 7-21 ngày ......................... 42 Biểu đồ 4.4. Khối lượng lợn con giai đoạn 21 - 30 ngày tuổi ...................................... 46 Biểu đồ 4.5. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con giai đoạn 21 – 30 ngày tuổi ............... 47 Biểu đồ 4.6. So sánh hiệu quả của việc bổ sung Axit Lacdry và Butipearl ................. 53 viii
  10. TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Quyên Tên Luận văn: Bổ sung chế phẩm Axit Lacdry và Butipearl trong khẩu phần ăn của lợn con (PiDu x LY) từ 7 – 30 ngày tuổi. Ngành: Chăn Nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Xác định hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm Axit Lacdry, Butipearl, Axit Lacdry và Butipearl trong khẩu phần ăn của lợn con (PiDu x LY) từ 7 - 30 ngày tuổi. Phương pháp nghiên cứu Nội dung chính - Nội dung 1: Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Axit Lacdry, Butipearl, Axit Lacdry và Butipearl đối với khả năng phòng tiêu chảy của lợn giai đoạn từ 7 - 30 ngày tuổi. - Nội dung 2: Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Axit Lacdry, Butipearl, Axit Lacdry và Butipearl đến pH của thức ăn hỗn hợp của lợn giai đoạn từ 7 - 30 ngày tuổi. - Nội dung 3: Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Axit Lacdry, Butipearl, Axit Lacdry và Butipearl đến khả năng thu nhận và hệ số chuyển hóa thức ăn của lợn con giai đoạn từ 7 - 30 ngày tuổi. - Nội dung 4: Ảnh hưởng của mức bổ sung chế phẩm Axit Lacdry, Butipearl, Axit Lacdry và Butipearl đối với khả năng sinh trưởng của lợn giai đoạn từ 7 - 30 ngày tuổi. - Nội dung 5: Hiệu quả chăn nuôi của việc bổ sung chế phẩm Axit Lacdry, Butipearl, Axit Lacdry và Butipearl trong thức ăn cho lợn con giai đoạn từ 7 - 30 ngày tuổi. Nguyên vật liệu - Lợn con (PiDu x LY) từ 7 - 30 ngày tuổi tại trại khách hàng của Công ty TNHH CJ Vina Agri Hưng Yên. - Chế phẩm Axit Lacdry và Butipearl do Tập đoàn Kemin sản xuất và phân phối bởi Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Nông Tiến. Phương pháp nghiên cứu - Xác định thành phần hóa học, thành phần dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm sản phẩm Master 1011 do Công ty TNHH CJ Vina Agri Hưng Yên sản xuất dành cho lợn con giai đoạn từ 7 đến 30 ngày tuổi. - Tiến hành bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm chia làm 2 giai đoạn. ix