Luận án Nghiên cứu kết cấu động cơ từ trở để cải thiện đặc tính Mômen

SRM ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, ô tô điện, các
thiết bị gia dụng, thiết bị y tế…[1][4][5][6]. Khi khảo sát ứng dụng của động cơ từ trở,
người ta thường chia động cơ theo công suất và tốc độ truyền động[1][4].
- SRM được ứng dụng trong truyền động công suất thấp như:
+ Máy vẽ tọa độ: Công ty Hewlett-Packard đã phát triển và sử dụng SRM ba pha 8/6
như một loại động cơ servo trong vẽ tọa độ với mômen đạt 0,1275 Nm ở 4000 vòng/phút
và công suất 53W.
+ Động cơ cho máy xử lý không khí: máy xử lý không khí 0,375 kW do A.O.Smith
chế tạo đã sử dụng SRM.
+ Truyền động động cơ xe nâng: Động cơ từ trở với công suất 1,8 kW, tốc độ 1500
vòng/phút đã được một công ty của Pháp chế tạo và sử dụng.
+ Máy giặt
- SRM được ứng dụng trong truyền động công suất trung bình (nhỏ hơn 300 kW)
như:
+ Động cơ cho công nghiệp: Động cơ truyền động đã được sản xuất cho các ứng dụng
công nghiệp với công suất lên tới 105 kW.
+ Động cơ truyền động khai thác mỏ: Công ty British Jeirey đã đưa ra loại động cơ
150 ÷ 300 kW và đạt tốc độ 1500 vòng/phút. Đây là loại động cơ 3 pha, 12/8 chạy trên
cả 4 góc phần tư.
- SRM được ứng dụng trong truyền động công suất cao: Đã có nhiều SRM được sản
xuất đạt tới 750 kW cho các ứng dụng về quạt và bơm. Tuy nhiên ở lĩnh vực này, các
bộ biến đổi cho SRM đã gặp khó khăn trong việc chế tạo và giá thành cao. Do đó, chúng
khó có thể cạnh tranh được với các loại động cơ xoay chiều và một chiều.
- SRM được ứng dụng trong truyền động tốc độ cao: Bên cạnh lợi thế khi rotor của
SRM không có nam châm hay vòng dây quấn trên rotor, động cơ còn có cấu tạo chắc
chắn và tỷ trọng năng lượng cao. Do đó, chúng được ứng dụng rất nhiều trong các ứng
dụng tốc độ cao, bao gồm:
+ Truyền động cho máy điều hòa không khí ở trên tàu: Normalair Garret đã sản xuất
loại SRM ba pha loại 6/4 có công suất 40 kW đạt tốc độ 30000 vòng/phút.
+ Truyền động trong máy li tâm: Công ty Beckman Instruments đã đưa ra thị trường
hệ thống truyền động máy li tâm sử dụng SRM tốc độ cao. Đây là động cơ 3 pha, cặp
cực 6/4 với công suất 2,5 kW và đạt tốc độ lên tới 30000 vòng/phút.
+ SRM được ứng dụng trong các lĩnh vực đặc biệt: trong một số lĩnh vực đòi hỏi động
cơ kích thước nhỏ nhưng công suất lớn: SRM được ưu tiên sử dụng hơn các loại động
cơ khác, do SRM có cấu tạo đơn giản, giá thành thấp và có tỷ số công suất trên khối
lượng cao. Động cơ từ trở được ứng dụng trong các dụng cụ cầm tay, quạt máy, bơm,
động cơ cho máy làm lạnh.
Ngoài ra SRM còn được ứng dụng trong công nghệ chế tạo ô tô như hệ thống trợ lái,
trục vận chuyển… những ứng dụng mà vấn đề về mômen đập mạch lớn không gây ảnh
hưởng nghiêm trọng.
Ứng dụng dưới nước: Hệ thống truyền động sử dụng SRM cũng được nghiên cứu và
áp dụng cho các ứng dụng lực đẩy dưới nước. Do có ưu điểm là độ tin cậy cao, nên SRM
cũng được chú ý nghiên cứu cho các truyền động của tàu ngầm. 
pdf 167 trang phubao 26/12/2022 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu kết cấu động cơ từ trở để cải thiện đặc tính Mômen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ket_cau_dong_co_tu_tro_de_cai_thien_dac_t.pdf
  • pdf3_Trích yếu luận án_Linh.pdf
  • pdfThông tin bằng tiếng anh_Linh.pdf
  • pdfThông tin bằng tiếng việt_Linh.pdf
  • pdfTóm tắt _Linh_28-2.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu kết cấu động cơ từ trở để cải thiện đặc tính Mômen

  1. 10.23919/ICEMS.2018.8549435. [41] M. Masoumi and M. Mirsalim (2018), “E-Core Hybrid Reluctance Motor With Permanent Magnets Inside Stator Common Poles,” IEEE Transactions on Energy Conversion, vol. 33, no. 2, pp. 826–833, 2018, doi: 10.1109/TEC.2017.2769621. [42] J. W. Ahn, S. J. Park, and D. H. Lee (2004), “Hybrid excitation of SRM for reduction of vibration and acoustic noise,” IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol. 51, no. 2, pp. 374–380, doi: 10.1109/TIE.2004.825227. [43] X. Cao, Z. Deng, X. Wang, and G. Yang (2009), “Independent Control of Average Torque and Radial Force in Bearingless Switched-Reluctance Motors With Hybrid Excitations,” IEEE Transactions on Power Electronics, vol. 24, no. 5, pp. 1376–1385, doi: 10.1109/TPEL.2009.2016568. [44] C. Pollock and C. Y. Wu (2007), “Acoustic noise cancellation techniques for switched reluctance drives,” IEEE Transactions on Industry Applications, vol. 33, no. 2, pp. 477–484, doi: 10.1109/28.568013. [45] H. Makino, T. Kosaka, and N. Matsui (2015), “Digital PWM-control-based active vibration cancellation for switched reluctance motors,” IEEE Transactions on Industry Applications, vol. 51, no. 6, pp. 4521–4530,doi: 10.1109/TIA.2015.2448065. [46] Z. Q. Zhu, X. Liu, and Z. Pan (2011), “Analytical model for predicting maximum reduction levels of vibration and noise in switched reluctance machine by active vibration cancellation,” IEEE Transactions on Energy Conversion, vol. 26, no. 1, pp. 36–45, 2011, doi: 10.1109/TEC.2010.2087336. [47] P. Vijayraghavan (2001), “Design of Switched Reluctance Motors and Development of a Universal Controller for Switched Reluctance and Permanent Magnet Brushless DC Motor Drives,” Thesis PhD Proposal [48] A. Motamedi-sedeh (2006), Speed control of switched reluctance motors, Thesis PhD in Queen's University, Kingston, Ontario, Canada. [49] S. Song (2009), “Detailed Design of a 30kW Switched Reluctance Starter- Generator System Used in More, All Electric Aircraft,” Luận án tiến sĩ, Technischen Universität Be,” TU Berlin, German. [50] N. Ivanova, V. Gugleva, M. Dobreva, I. Pehlivanov, S. Stefanov, and V. Andonova (2016), “Switched Reluctance Motor Drives: Fundamental Control Methods,” Intech, vol. i, no. tourism, p. 13, 2016, doi: [51] Y. Lan (2021), “Switched reluctance motors and drive systems for electric vehicle powertrains: State of the art analysis and future trends,” Energies, vol. 14, no. 8, 2021, doi: 10.3390/en14082079 [52] J. He, G. Liang, and S. Wang (2009), “The Design of a Switched Reluctance Motor Drive System The Design,” 2009 International Asia Conference on Informatics in Control, Automation and Robotics, doi: 10.1109/CAR.2009.102. [53] T. Wichert (2008), “Design and construction modifications of switched reluctance machines,”p. 161, Wichert/92159030. [54] Ji.-W. Ahn (2011), “Switched Reluctance Motor,” Torque Control, vol. 2. p. 64, 2011, doi: 10.5772/10520. [55] Yu Hasegawa; Kenji Nakamura; Osamu Ichinokura (2010) “Optimization of a 115
  2. Exposition - APEC, pp. 363–369, doi: 10.1109/APEC.2008.4522747. [68] Minh Dinh Bui and S. Hoffmann (2011), “An Accurate Magnetic Characteristics Measurement Method for Switched Reluctance Machines”, 2011 International Conference on Electrical Machines and Systems, doi: 10.1109/ICEMS.2011.6073340. [69] M. Rafiee, E. Afjei, and A. Siadatan (2013), “Design and construction of a new SRM sensorless driver”, 21st Iranian Conference on Electrical Engineering, ICEE 2013, no. 1, pp. 3–7, 2013, doi: 10.1109/IranianCEE.2013.6599579. [70] N. Suhail and R. K. Singh (2014), “Analysis of variation in torque ripple in switch reluctance motor with design”, International Conference on Power, Control and Embedded Systems,ICPCES 2014, pp. 1–6, doi: 10.1109/ICPCES.2014.7062797. [71] P. Srinivas (2015), “Optimal turn-on and turn-off angles for torque ripple minimization of switched reluctance motor”, IJRET: International Journal of Research in Engineering and Technology eISSN: 2319-1163, ISSN: 2321-7308, Volume: 04 Issue: 11. [72] M. Hamouda and L. Számel (2017), “Optimum Excitation Angles for Switched Reluctance Motor Drives”, Kandó Conference 2017: “Kandó a tudomány hajóján,” no. November 2017, pp. 128–142. [73] X. Zan, Y. Huo, and J. Gu (2015), “Optimization Research of Turn-on Angle and Turn-off Angle based on Switched Reluctance Starter/generator System”, 2015 IEEE 28th Canadian Conference on Electrical and Computer Engineering (CCECE), pp. 864–869, doi:10.1109/CCECE.2015.7129388. [74] M. Dowlatshahi and M. Daryanush (2016), “A Novel Modified Turn-on Angle Control Scheme for Torque- Ripple Reduction in Switched Reluctance Motor”, International Journal of Power Electronics and Drive, vol. 7, no. 4, pp. 1110– 1124, 2016, doi: 10.11591/ijpeds.v7i4, pp1110-1124. [75] A. Mathematics (2018), “Optimum switching angle prediction for switched reluctance machine”, International Journal of Pure and Applied Mathematics, vol. 119, no. 12, pp. 7043–7051. [76] A. Tap, L. Xheladini, T. Asan, M. Imeryuz, M. Yilmaz, and L. T. Ergene (2017), “Effects of the rotor design parameters on the torque production of a PMaSynRM for washing machine applications”, Proceedings Conference, OPTIM 2017, pp. 370–375, 2017, doi: 10.1109/OPTIM.2017.7974998. [77] J. Choi, T. H. Kim, K. Jang, and J. Lee (2003), “Geometric and Electrical Optimization Design of SR Motor Based on Progressive Quadratic Response Surface Method”, IEEE Transactions on Magnetics, vol. 39, no. 5, pp. 3241–3243, doi:10.1109/TMAG.2003.816734. [78] M. Sun; H. Chen; W. Yan; H. Cheng; Z. Liu (2016), “Design and optimization of a Switched Reluctance motor for electric vehicle propulsion”, 2016 IEEE Vehicle Power and Propulsion Conference (VPPC), pp. 1526–1530, doi: 10.1109/VPPC.2016.7791657. [79] V. Rallabandi, J. Wu, P. Zhou, D. G. Dorrell, and D. M. Ionel (2018), “Optimal Design of a Switched Reluctance Motor with Magnetically Disconnected Rotor Modules Using a Design of Experiments Differential Evolution FEA-Based Method,” IEEE Transactions on Magnetics, vol. 54, no. 11, pp. 1–5, 2018, doi: 10.1109/TMAG.2018.2850744. 117
  3. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN [1] Đinh Hải Lĩnh, Bùi Minh Định (2019), “Xây dựng mô hình toán và mô phỏng động cơ từ trở có kể đến ảnh hưởng của hỗ cảm”. Tạp chí Khoa học & công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 7, 10-2019. [2]. Đinh Hải Lĩnh, Bùi Minh Định, Nguyễn Thế Công, Phạm Văn Bình (2021) “Ảnh hưởng của góc cực rotor và góc mở dòng điện đến đặc tính mômen, độ nhấp nhô mômen của động cơ từ trở.” Tạp chí Nghiên cứu Khoa Học và công nghệ quân sự năm 2021, ISSN 1859 -1043, số 72 – tháng 4/2021, trang 44-52. [3] Bùi Minh Định, Đinh Hải Lĩnh (2021) “Torque Performances of Switched Reluctance Motor 12/8 By Rotor Pole Embrace Verification”. Proceedings of the 11th Annual International Conference on Industrial Engineering and Operations Management Singapore, March 7-11, 2021. [4] Bùi Minh Định, Đinh Hải Lĩnh, Lê Anh Tuấn, Đặng Quốc Vương (2021), “Electromagnetic Torque Analysis of SRM 12/8 by Rotor/ Stator Pole Angle”, Engineering, Technology & Applied Science Research -ISI, ISSN: 2241-4487 / 1792- 8036, Vol 11, No 3, June 2021, Publisher: Eos Assoc, Archaias Ilidas 16, Gastouni, Greece, 27050 119
  4. PHỤ LỤC 2. Chương trình mô phỏng Matlab và tính toán Lmax và Lmin 1. Chương trình khởi tạo để mô phỏng trong Matlab P1. Chương trình đọc số liệu từ file Excel vào Matlab Iph = xlsread('current.xlsx'); %reading current from excel Po0= xlsread('position.xlsx'); %reading the position from excel Po=Po0'; %switch matrix position Fluxx=xlsread('flux.xlsx'); %reading flux from excel Flux=Fluxx'; %switch flux matrix tor=xlsread('torque.xlsx'); %reading thr torque Torque=tor'; %switch the torque matrix FluxA_C=xlsread('fluxAC.xlsx'); %reading flux linkate between phase A with phase C FluxB_C=xlsread('fluxBC.xlsx'); %reading flux linkate between phase B with phase C P2. Chương trình khởi tạo tham số mô phỏng % % Ts = 1e-6; % Sampling time % % % Motor Parameter Vdc = 180; % DC Voltage R = 0.0186; % Stator phase Resistence J = 0.001; % Inertia Moment % % % Current Controller Parameter HB = 0.05; % Hysteresis Band of Current Controller % % 4. Mô hình sử dụng các bảng tra từ dòng điện, vị trí rồi nội suy, ngoại suy ra mômen, bảng tra điện cảm cho mục 2.8. Mô hình sử dụng các bảng tra từ dòng điện, vị trí rồi nội suy, ngoại suy ra mômen, bảng tra điện cảm, bảng tra độ biến thiên điện cảm theo vị trí rotor, bảng tra hỗ cảm giữa các pha với nhau và bảng tra độ biến thiên hỗ cảm theo vị trí góc rotor. 121
  5. Hình PL4. Bảng tra độ biến thiên điện cảm theo vị trí góc rotor. Hình PL5 Bảng tra độ biến thiên hỗ cảm theo vị trí góc rotor. 5. Chương trình tính toán điện cảm Lmax, Lmin Chương trình nhập dữ liệu ban đầu: function [Tph,i,D,L,Dsh,lg,hr,hs,Pr,Ps,bsy,bry] = data_SRM_12_8() %sumgeoseries: function to calculate the sum of getmetric series % call syntax: % [Tph,i,D,L,Dsh,lg,hr,hs,Pr,Ps,bsy,bry] = data_SRM % Tph = 20; % N = 20 vong` i = 50; % i = 50A D = 90e-3; % duong kinh trong stator 90mm L = 0.084; % stator core length/ stack length = 84 mm Dsh = 0.025; % diameter shaft(duong` ki'nh truc) = 25mm lg = 0.3e-3; % khe ho khong khi' = 0.3mm hr = 20.2e-3; % height of rotor pole = 20.2mm 123
  6. break; elseif (value > B(i,2)) && (value < B(i+1,2)) H = (B(i+1,1) - B(i,1))/(B(i+1,2)-B(i,2))*(value - B(i,2)) + B(i,1); break; end end end Chương trình tính toán Lu1 unction Lu1 = Calculate_Lu1_12_8(Br,Bs) Lu1 = 0; %#codegen u0 = 0; Hg = 0; sum_Hl =0; Rg1 = 0; Rsp1 = 0; Rsy1 = 0; Rry1 = 0; Phi1 = 0; Bsp = 0; %%%%% Take value from B_H.xlsx into PLOT coder.extrinsic('xlsread'); % persistent PLOT if isempty(PLOT) % ckeck PLOT is empty. If not, the simulation will run too slow PLOT = zeros(22,2); % set dimension of PLOT is 23*2, need to correct with true dimension of PLOT PLOT = xlsread('M19_24G.xlsx'); % Take value end %ok % % % Initiated value [Tph,i,D,L,Dsh,lg,hr,hs,Pr,Ps,bsy,bry] = data_SRM_12_8; % Set initiate value of Bsp = (B[1]+B[23])/2 Bstore1 = PLOT(1,2); 125
  7. Bry1 = Bsp/2*(Asp1/Ary1); Hry1 = noi_suy(Bry1,PLOT); % Find H from B_H curve Rry1 = Hry1*lry1/(Bry1*Ary1); % Calculate Rsy1 Bsy1 = Bsp/2*(Asp1/Asy1); Hsy1 = noi_suy(Bsy1,PLOT); % Find H from B_H curve Rsy1 = Hsy1*lsy1/(Bsy1*Asy1); % (2.12) % OK % Check |denta| epsilon Bstore1 = Bsp; check = false; elseif denta < -epsilon Bstore2 = Bsp; check = false; else check = true; end Phi1 = Bsp*Asp1; Lu1 = Tph*Tph/(2*Rsp1 + 2*Rg1 + Rsy1/2 + Rry1/2);% (2.23) end Chương trình tính toán Lu2 unction Lu2 = Calculate_Lu2_12_8(Br,Bs) Lu2= 0; %#codegen % u0 = 0; Hg = 0; sum_H2 =0; Rg2 = 0; Rsp2 = 0; Rsy2 = 0; Rrp2 = 0; Rry2 = 0; 127
  8. Theta5 = Thetarp/2 - Theta4; % (2.30) x2 = OD*sin(Theta5); % (2.31) y2 = OD*cos(Theta5); % (2.31) BC = sqrt((x2-x1)*(x2-x1)+(y2-y1)*(y2-y1)); % (2.32) lg2 = BC*(pi/3); % (2.33) Ag2 = (Asp2 + Arp2)/2; % (2.34) %Rry2 lry2 = pi*(Dsh/4 + D/4 - lg/2 - hr/2); % (2.40) Ary2 = (D/2 - lg - hr - Dsh/2)*L; % (2.41) %Rsy1 lsy2 = pi*(D + 2*hs + bsy)/2; % (2.42) Asy2 = bsy*L; % (2.43) % % epsilon = 0.01; % acceptable error check = false; denta = Tph*i; while check == false %%%%% Caclulate Rsp2, Rg2, Rsy2, Rry2 Bsp = (Bstore1 + Bstore2)/2; % Calculate Rsp2 Bsp2 = Bsp; % (2.6) Hsp2 = noi_suy(Bsp2,PLOT); % Find H from B_H curve Rsp2 = Hsp2*lsp2/(Bsp2*Asp2); % (2.46) % Calculate Rg2 %Bg1 = Bsp*Asp2/Ag2; % (2.3) %Hg = u0*Bg1; Rg2 = lg2/(u0*Ag2); % (2.45) % Calculate Rry2 Bry2 = Bsp*(Asp2/Ary2); % (2.4) Hry2 = noi_suy(Bry2,PLOT); % Find H from B_H curve Rry2 = Hry2*lry2/(Bry2*Ary2); % (2.48) % Calculate Rsy2 Bsy2 = Bsp*(Asp2/Asy2); % (2.6) Hsy2 = noi_suy(Bsy2,PLOT); % Find H from B_H curve 129
  9. Phi3 = 0; Bsp = 0; %%%%% Take value from B_H.xlsx into PLOT coder.extrinsic('xlsread'); % persistent PLOT if isempty(PLOT) % ckeck PLOT is empty. If not, the simulation will run too slow PLOT = zeros(22,2); % set dimension of PLOT is 22*2, need to correct with true dimension of PLOT PLOT = xlsread('M19_24G.xlsx'); % Take value end %ok % % % Initiated value [Tph,i,D,L,Dsh,lg,hr,hs,Pr,Ps,bsy,bry] = data_SRM_12_8; Bstore1 = PLOT(1,2); Bstore2 = PLOT(22,2); %Bsp = (PLOT(1,1) + PLOT(22,1))/2; % Set initiate value of Bsp = (B[1]+B[22])/2 u0 = 1.256637e-6; % Rsp3 Asp3 = 3/64*D*Bs*L; % (2.64) lsp3 = hs; % (2.63) %Rrp3 lrp3 = 3*hr/4; % (2.65) Arp3 = hr*L/4; % (2.66) %Rg3 OD = D/2 - lg -hr/4; % (2.52) CD = (D/2 - lg)*Br/2; % (2.53) OB = D/2; % (2.54) Theta1 = 27/64*Bs; % (2.55) Theta6 = CD/OD; % (2.56) Thetarp = 2*pi/Pr; % (2.15) Theta7 = Thetarp - Theta6; % (2.57) x1 = OB*sin(Theta1); % (2.58) y1 = OB*cos(Theta1); % (2.58) 131
  10. Brp3 = Bsp*Asp3/Arp3; Hrp3 = noi_suy(Brp3,PLOT); % Find H from B_H curve Rrp3 = Hrp3*lrp3/(Brp3*Arp3); % (2.12) % OK % Check |denta| epsilon Bstore1 = Bsp; check = false; elseif denta < -epsilon Bstore2 = Bsp; check = false; else check = true; end end Lu3 = 2*Tph*Phi3/i; % (2.51) end Chương trình tính toán Lu4 function Lu4 = Calculate_Lu4_12_8(Br,Bs) Lu4 = 0; %#codegen u0 = 0; %Hg = 0; sum_H4 =0; Rg4 = 0; Rsp4 = 0; Rsy4 = 0; Rrp4 = 0; Rry4 = 0; Phi4 = 0; Bsp = 0; %%%%% Take value from B_H.xlsx into PLOT 133
  11. Ag4 = (Asp4 + Arp4)/2; % (2.80) %Rry4 lry4 = pi*(Dsh/4 + D/4 - lg/2 - hr/2); % (2.85) Ary4 = (D/2 - lg - hr - Dsh/2)*L; % (2.86) %Rsy4 lsy4 = pi*(D + 2*hs + bsy)/2; % (2.87) Asy4 = bsy*L; % (2.88) % % epsilon = 0.01; % acceptable error check = false; denta = Tph*i; while check == false %%%%% Caclulate Rsp4, Rg4, Rsy4, Rry4, Rrp4 Bsp = (Bstore1 + Bstore2)/2; % Calculate Rsp4 Bsp4 = Bsp; % (2.6) Hsp4 = noi_suy(Bsp4,PLOT); % Find H from B_H curve Rsp4 = Hsp4*lsp4/(Bsp4*Asp4); % (2.9) % Calculate Rg2 %Bg1 = Bsp*Asp2/Ag2; % (2.4) %Hg = u0*Bg1; Rg4 = lg4/(u0*Ag4); % (2.10) % Calculate Rry4 Bry4 = Bsp*(Asp4/Ary4); % (2.4) Hry4 = noi_suy(Bry4,PLOT); % Find H from B_H curve Rry4 = Hry4*lry4/(Bry4*Ary4); % (2.11) % Calculate Rsy4 Bsy4 = Bsp*(Asp4/Asy4); % (2.6) Hsy4 = noi_suy(Bsy4,PLOT); % Find H from B_H curve Rsy4 = Hsy4*lsy4/(Bsy4*Asy4); % (2.12) % Calculate Rrp4 Brp4 = Bsp*Asp4/Arp4; Hrp4 = noi_suy(Brp4,PLOT); % Find H from B_H curve Rrp4 = Hrp4*lrp4/(Brp4*Arp4); % (2.12) % OK 135
  12. PLOT = zeros(22,2); % set dimension of PLOT is 22*2, need to correct with true dimension of PLOT PLOT = xlsread('M19_24G.xlsx'); % Take value end %ok % % % Initiated value [Tph,i,D,L,Dsh,lg,hr,hs,Pr,Ps,bsy,bry] = data_SRM_12_8; % Set initiate value of Bsp = (B[1]+B[22])/2 Bstore1 = PLOT(1,2); Bstore2 = PLOT(22,2); u0 = 1.256637e-6; % Rsp5 Asp5 = 3/16*hs*L; % (2.105) lsp5 = hs; % (2.104) %Rrp5 lrp5 = hr; % (2.106) Arp5 = (D/2-lg)*Br*L/8; % (2.107) %Rg5 AB = D/2*sin(Bs/2); % (2.90) x1 = AB; % (2.90) OA = D/2*cos(Bs/2) + 5*hs/32; % (2.91) y1 = OA; % (2.91) x5 = D/2*sin(Bs/2); % (2.92) y5 = D/2*cos(Bs/2) + 5*hs/32; % (2.92) Theta1 = atan(x5/(y5 - (D/2 - lg - hr))); % (2.93) Thetarp = 2*pi/Pr; % (2.15) Theta2 = Thetarp/2 - 7/16*Br; % (2.95) OC = D/2-lg; % (2.94) x6 = OC*sin(Theta2); y6 = OC*cos(Theta2); x7 = 0; y7 = D/2 - lg - hr; DC = sqrt((x7-x6)*(x7-x6)+(y7-y6)*(y7-y6)); % (2.98) DB = sqrt((x7-x5)*(x7-x5)+(y7-y5)*(y7-y5)); % (2.99) 137
  13. Brp5 = Bsp*Asp5/Arp5; Hrp5 = noi_suy(Brp5,PLOT); % Find H from B_H curve Rrp5 = Hrp5*lrp5/(Brp5*Arp5); % (2.12) % OK % Check |denta| epsilon Bstore1 = Bsp; check = false; elseif denta < -epsilon Bstore2 = Bsp; check = false; else check = true; end end Lu5 = 2*Tph*Phi5/i; % (2.112) end Chương trình tính toán Lu6 function Lu6 = Calculate_Lu6_12_8(Br,Bs) % Br [rad] ; Bs [rad] Lu6 = 0; %#codegen u0 = 0; %Hg = 0; sum_H6 =0; Rg6 = 0; Rsp6 = 0; Rsy6 = 0; Phi6 = 0; Bsp = 0; %%%%% Take value from B_H.xlsx into PLOT coder.extrinsic('xlsread'); % persistent PLOT 139
  14. %%%%% Caclulate Rsp6, Rg6, Rsy6, Rry6, Rrp6 Bsp = (Bstore1 + Bstore2)/2; % Calculate Rsp6 Bsp6 = Bsp; % (2.6) Hsp6 = noi_suy(Bsp6,PLOT); % Find H from B_H curve Rsp6 = Hsp6*lsp6/(Bsp6*Asp6); % (2.9) % Calculate Rg6 %Bg6 = Bsp*Asp6/Ag6; % (2.6) %Hg6 = u0*Bg6; Rg6 = lg6/(u0*Ag6); % (2.10) % Calculate Rsy6 Bsy6 = Bsp*(Asp6/Asy6); % (2.6) Hsy6 = noi_suy(Bsy6,PLOT); % Find H from B_H curve Rsy6 = Hsy6*lsy6/(Bsy6*Asy6); % (2.12) % OK % Check |denta| epsilon Bstore1 = Bsp; check = false; elseif denta < -epsilon Bstore2 = Bsp; check = false; else check = true; end end Lu6 = 3/2*Tph*Phi6/i; % (2.124) end Chương trình tính toán Lu7 function Lu7 = Calculate_Lu7_12_8(Br,Bs) Lu7 = 0; %#codegen 141
  15. % % epsilon = 0.001; % acceptable error check = false; denta = Tph*i; while check == false %%%%% Caclulate Rsp7, Rg7, Rsy7, Rry7, Rrp7 Bsp = (Bstore1 + Bstore2)/2; % Calculate Rsp7 Bsp7 = Bsp; % (2.6) Hsp7 = noi_suy(Bsp7,PLOT); % Find H from B_H curve Rsp7 = Hsp7*lsp7/(Bsp7*Asp7); % (2.9) % Calculate Rg7 %Bg1 = Bsp*Asp2/Ag2; % (2.7) %Hg = u0*Bg1; Rg7 = lg7/(u0*Ag7); % (2.10) % Calculate Rsy7 Bsy7 = Bsp*(Asp7/Asy7); % (2.6) Hsy7 = noi_suy(Bsy7,PLOT); % Find H from B_H curve Rsy7 = Hsy7*lsy7/(Bsy7*Asy7); % (2.12) % OK % Check |denta| epsilon Bstore1 = Bsp; check = false; elseif denta < -epsilon Bstore2 = Bsp; check = false; else check = true; end end Lu7 = 2*Tph*Phi7/i; % (2.131) 143
  16. %ok % % % Initiated value [Tph,i,D,L,Dsh,lg,hr,hs,Pr,Ps,bsy,bry] = data_SRM_12_8; % Set initiate value of Bsp = (B[1]+B[22])/2 Bstore1 = PLOT(1,2); Bstore2 = PLOT(22,2); u0 = 1.256637e-6; %Rg1 lg1 = lg; % Table 2.1 Ag1 = (Bs*D*L/2 + Br*(D/2-lg)*L)/2; % Table 2.1 % Rsp1 lsp1 = hs; % Table 2.1 Asp1 = 1/2*D*L*Bs; % Table 2.1 % Rrp lrp1 = hr; Arp1 = Br*(D/2-lg)*L; %Rry1 lry1 = pi/2*(D/4 - lg - hr + Dsh/2); % Table 2.1 Ary1 = (D/2 - lg - hr)*L; % Table 2.1 %Rsy1 lsy1 = pi*(D + hs + bsy)/2; % Table 2.1 Asy1 = bsy*L; % Table 2.1 % % epsilon = 0.001; % acceptable error check = false; denta = Tph*i; while check == false %%%%% Caclulate Rsp1, Rg1, Rsy1, Rry1 Bsp = (Bstore1 + Bstore2)/2; % Calculate Rsp1 Bsp1 = Bsp; % (2.6) Hsp1 = noi_suy(Bsp1,PLOT); % Find H from B_H curve Rsp1 = Hsp1*lsp1/(Bsp1*Asp1); % (2.9) 145
  17. La7 = 0; %#codegen Hg7 = 0; sum_H7 =0; Rg7 = 0; Rsp7 = 0; Rsy7 = 0; Phia7 = 0; Bsp = 0; %%%%% Take value from B_H.xlsx into PLOT coder.extrinsic('xlsread'); % persistent PLOT if isempty(PLOT) % PLOT = zeros(22,2); % PLOT = xlsread('M19_24G.xlsx'); % Take value end %ok % % % Initiated value [Tph,i,D,L,Dsh,lg,hr,hs,Pr,Ps,bsy,bry] = data_SRM_12_8; % Set initiate value of Bsp = (B[1]+B[22])/2 Bstore1 = PLOT(1,2); Bstore2 = PLOT(22,2); u0 = 1.256637e-6; % Rsp7 Asp7 = 3/8*hs*L; % Table 2.2 lsp7 = 3/8*hs+bsy/2; % Table 2.2 %Rg7 lg7 = 3/8*pi*hs; % Table 2.2 Ag7 = 3/4*hs*L; % Table 2.2 %Rsy7 lsy7 = lsp7; % Table 2.2 Asy7 = bsy*L; % Table 2.2 % % 147
  18. Chương trình tính toàn Lmax function La = CalculateLa_12_8(Br,Bs) La1 = Calculate_La1_12_8(Br,Bs); La7 = Calculate_La7_12_8(Br,Bs); La = La1 + La7; end Chương trình tính toán xuất kết quả Lmax; Lmin clc; clear all; syms x for x= 15:1:22; Bs = 15*pi/180; Br = x.*pi/180; fprintf('Voi gio tri goc= %f do, Br co gia tri= %f\n',x,Br); La = CalculateLa_12_8(Br,Bs); fprintf('Gia tri La voi goc = %f la La= %f\n',x,La); Lu = CalculateLu_12_8(Br,Bs); fprintf('Gia tri Lu voi goc= %f la Lu= %f\n',x,Lu); end 149