Luận án Nâng cao hiệu năng cân bằng tải trên điện toán đám mây

Điện toán đám mây đã phát triển nhanh chóng và đạt được nhiều thành tựu to
lớn như khả năng mở rộng và tính toán song song trên hệ thống tính toán lưới, từ đó
giúp khách hàng chia sẻ tài nguyên triệt để và hữu ích nhất. Đáp ứng được nhu cầu
mỗi lúc một lớn của việc lưu trữ dữ liệu và xử lý dữ liệu ngày nay, các trung tâm dữ
liệu đã mỗi lúc một khổng lồ hơn và đến hiện nay có thể lên tới hàng triệu máy chủ
khắp toàn cầu.
Đặc điểm của điện toán đám mây [66]:
- Khả năng truy cập rộng lớn: Người dùng có thể sử dụng bất kỳ thiết bị nào có
kết nối internet như: computer, laptop, thiết bị di động… truy cập vào dịch vụ
điện toán đám mây.
- Tự cấp dịch vụ theo nhu cầu: Người dùng được cấp tài nguyên theo nhu cầu một
cách tự động, không cần sự can thiệp từ nhà cung cấp dịch vụ.
- Không phụ thuộc vị trí địa lý: Tài nguyên trên dịch vụ điện toán đám mây được
điều phối và chia sẻ linh hoạt. Người dùng không biết và không thể điều khiển
được vị trí tài nguyên.
- Tính co giãn nhanh: Tài nguyên trên dịch vụ “đám mây” có thể được cấp phát
hoặc thu hồi một cách nhanh chóng, linh hoạt và có khả năng thay đổi tài nguyên
tăng lên hoặc giảm xuống theo nhu cầu sử dụng.
- Dịch vụ đo lường: Các hệ thống điện toán đám mây có khả năng tự điều khiển,
tinh chỉnh và giám sát, đo lường tài nguyên.

pdf 130 trang phubao 3681
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nâng cao hiệu năng cân bằng tải trên điện toán đám mây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nang_cao_hieu_nang_can_bang_tai_tren_dien_toan_dam_m.pdf
  • pdf2. LA_ Nguyễn Xuân Phi_TT.pdf
  • pdf3. Nguyễn Xuân Phi_V.pdf
  • pdf4. Nguyễn Xuân Phi_E.pdf
  • pdfQĐ_ Nguyễn Xuân Phi.pdf

Nội dung text: Luận án Nâng cao hiệu năng cân bằng tải trên điện toán đám mây

  1. 98 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ Tran Cong Hung, Nguyen Khoi, Nguyen Xuan Phi (2013), “Survey traffic matrix for optimizing network performance”, Cyber Journals: Multidisciplinary Journals in Science and Technology, Journal of Selected Areas in (CT1) Telecommunications (JSAT), October Edition, 2013 Volume 3, Issue 10, ISSN 1925-2676, pages 29-35, October 2013, Canada. Website: Nguyễn Xuân Phi, Trần Công Hùng (2015), “Giải Thuật Phòng Tránh Tình Trạng Quá Tải Trong Điện Toán Đám Mây”, Proceedings of The 2015 National (CT2) Conference on Electronics, Communications and Information Technology ECIT 2015, pages 66-70, ISBN: 978-604-67-0635-9, December, 10-11, 2015, Ho Chi Minh City, Viet Nam. Nguyen Xuan Phi, Tran Cong Hung (2016), “Study the Effect of Parameters to Load Balancing in Cloud Computing”, International Journal of Computer Networks & Communications (IJCNC) Vol.8, No.3, May 2016.ISSN:0974- (CT3) 9322 [Online]; 0975-2293 [Print], DOI: 10.5121/ijcnc.2016.8303, pp.33- 45, SCOPUS, the Australian Research Council (ARC) Journal Ranking, Nguyen Xuan Phi, Tran Cong Hung (2017), “Load Balancing Algorithm to Improve Response time on Cloud Computing”, International Journal on Cloud Computing: Services and Architecture (IJCCSA) Vol. 7, No. 6, December (CT4) 2017, DOI: 10.5121/ijccsa.2017.7601, pp.1-12, Nguyen Xuan Phi, Cao Trung Tin, Luu Nguyen Ky Thu, Tran Cong Hung (CT5) (2018), “Proposed Load Balancing Algorithm to Reduce Response time and Processing time on Cloud Computing”, International Journal of Computer Networks & Communications (IJCNC) Vol.10, No.3, May 2018, DOI:
  2. 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Agarwal A., Jain S. (2014), Efficient Optimal Algorithm and Task Scheduling in Cloud Computing Environment, International Journal of Computer Trends and Technology (IJCTT), vol. 9, pp. 344-349. [2] Agraj Sharma, Peddoju Sateesh K. (2014), Response Time Based Load Balancing in Cloud Computing, International Conference on Control, Instrumentation, Communication and Computational Technologies (ICCICCT). [3] Anant Kumar Jaiswal, Smriti Srivastava (2013), Clustering based Load Balanced Gateway Placement Approach, International Journal of Computer Applications (0975 – 8887) , Volume 63– No.5. [4] Aruna M, D.Bhanu and S.Karthik (2017), An improved load balanced metaheuristic scheduling in cloud, Cluster Computing, DOI: 10.1007/s10586-017-1213-9 [5] Ashis Talukder, Sarder Fakhrul Abedin, Md. Shirajum Munir, and Choong Seon Hong (2017), Dual Threshold Load Balancing in SDN Environment Using Process Migration, International Conference on Information Networking (ICOIN), DOI: 10.1109/ICOIN.2018.8343226, Publisher: IEEE [6] Atyaf Dhari and Khaldun I. Arif (2017), An Efcient Load Balancing Scheme for Cloud Computing, Indian Journal of Science and Technology, Vol 10(11), DOI: 10.17485/ijst/2017/v10i11/110107. [7] Bahman Keshanchia, Alireza Souri, Nima Jafari Navimipour (2016), An improved genetic algorithm for task scheduling in the cloud environments using the priority queues: formal verification, simulation, and statistical testing, Journal of Systems and Software 124, DOI: 10.1016/j.jss.2016.07.006 [8] Bharat Khatavkar, Prabadevi Boopathy (2017), Efficient WMaxMin Static Algorithm For Load Balancing In Cloud Computation, International Conference on Innovations in Power and Advanced Computing Technologies [i-PACT2017], DOI: 10.1109/IPACT.2017.8245166. [9] Bhathiya Wickremasingle (2010), Cloud Analyst: A CloudSim- based Tool for Modelling and Analysis of Large Scale Cloud Computing Environments, MEDC Project Report, in 433-659 Distributed Computing Project, CSSE Dept, University of Melbourne. [10] Bibhudatta Sahoo, Dilip Kumar and Sanjay Kumar Jena (2013), Analysing the Impact of Heterogeneity with Greedy Resource Allocation Algorithms for Dynamic Load Balancing in Heterogeneous Distributed Computing System, International Journal of Computer Applications (0975 – 8887), Volume 62– No.19. [11] Branko Radojevic, Mario Zagar (2011), Analysis of Issues with Load Balancing Algorithms in Hosted (Cloud) Environments, MIPRO 2011, Opatija, Croatia. [12] Buyya R, Chee Shin Yeo, Srikumar Venugopal, James Broberg, and Ivona Brandic (2009), Cloud computing and emerging IT platforms: Vision, hype, and reality for
  3. 102 [25] Guilin Shao, Jiming Chen (2016), A Load Balancing Strategy Based on Data Correlation in Cloud Computing, IEEE/ACM 9th International Conference on Utility and Cloud Computing (UCC). [26] Habibi Farhad, Farnaz Barzinpour and Seyed Jafar Sadjadi (2018), Resource- constrained project scheduling problem: review of past and recent developments, Journal of Project Management 3 (2018) 55–88, DOI: 10.5267/j.jpm.2018.1.005 [27] Hadi Khani, Hamed Khanmirza. (2019), Randomized routing of virtual machines in IaaS data centers, PeerJ Computer Science 5(13):e211. DOI: 10.7717/peerj-cs.211 [28] Hamed Mahdizadeh. (2017), Designing a Smart Method for Load Balancing in Cloud Computing, International Journal of Mechatronics, Electrical and Computer Technology (IJMEC) Universal Scientific Organization, www.aeuso.org PISSN: 2411-6173, EISSN: 2305-0543 [29] Hao Liu, Shijun Liu, Xiangxu Meng, Chengwei Yang, Yong Zhang (2010), LBVS: A Load Balancing Strategy for Virtual Storage, International Conference on Service Science, IEEE, DOI: 10.1109/ICSS.2010.27 [30] Harshit Gupta, Kalicharan Sahu (2014), Honey Bee Behavior Based Load Balancing of Tasks in Cloud Computing, International Journal of Science and Research (IJSR) ISSN (Online): 2319-7064 Impact Factor (2012): 3.358, Volume 3 Issue 6. [31] He-Sheng WU, Chong-Jun WANG and Jun-Yuan XIE (2013), TeraScaler ELB-an Algorithm of Prediction-based Elastic Load Balancing Resource Management in Cloud Computing, International Conference on Advanced Information Networking and Applications Workshops, DOI: 10.1109/WAINA.2013.79, Publisher: IEEE [32] Hiren H. Bhatt and Bheda Hitesh A. (2015), Enhance Load Balancing using Flexible Load Sharing in Cloud Computing, International Conference on Next Generation Computing Technologies (NGCT-2015), IEEE. [33] Hu J, Jianhua Gu, Guofei Sun, Tianhai Zhao (2010), A Scheduling Strategy on Load Balancing of Virtual Machine Resources in Cloud computing Environment, Third International Symposium on Parallel Architectures, Algorithms and Programming (PAAP). [34] Huahui Lyu, Ping Li, Ruihong Yan, Anum Masood, Bin Sheng,Yaoying Luo (2016), Load Forecast of Resource Scheduler in Cloud Architecture, International Conference on Progress in Informatics and Computing (PIC), DOI: 10.1109/PIC.2016.7949553, Publisher: IEEE [35] Huankai Chen, Frank Wang, Na Helian, Gbola Akanmu (2013), User-Priority Guided Min-Min Scheduling Algorithm For Load Balancing in Cloud Computing, Parallel Computing Technologies (PARCOMPTECH), National Conference IEEE. [36] Jananta Permata Putra, Supeno Mardi Susiki Nugroho, Istas Pratomo (2017), Live Migration Based on Cloud Computing to Increase Load Balancing, International Seminar on Intelligent Technology and Its Application, DOI: 10.1109/ISITIA.2017.8124096.
  4. 104 [50] Kun Li, GaochaoXu, Guangyu Zhao, Yushuang Dong, Dan Wang (2011), Cloud Task scheduling based on Load Balancing Ant Colony Optimization, Sixth Annual ChinaGrid Conference, DOI 10.1109/ChinaGrid.2011.17, IEEE Computer Society [51] Leszek Sliwko and Vladimir Getov (2015), A Meta-Heuristic Load Balancer for Cloud Computing Systems, IEEE 39th Annual International Computers, Software & Applications Conference, DOI 10.1109/COMPSAC.2015.223. [52] Louai Sheikhani, Yaohui Chang, Chunhua Gu, Fei Luo (2017), Modifying Broker Policy for Better Response Time in Datacenters, IEEE International Conference on Computer and Communications (ICCC), DOI: 10.1109/CompComm.2017.8322977 [53] Magesh Kumar B., Ramesh C (2015), Green Computing Approach in Dynamic Resource Allocation for VM Environment, JETIR, ISSN-2349-5162), Volume 2, Issue 4 [54] Mahesh B. Nagpure, Prashant Dahiwale, Punam Marbate (2015), An Efficient Dynamic Resource Allocation Strategy for VM Environment in Cloud, International Conference on Pervasive Computing (ICPC), DOI: 10.1109/PERVASIVE.2015.7087186 [55] Mallikarjuna B., Arun Kumar Reddy D. (2019), The Role of Load Balancing Algorithms in Next Generation of Cloud Computing, Jour of Adv Research in Dynamical & Control Systems, Vol. 11, 07-Special Issue. [56] Manisha Malhotra, Aarti Singh (2015), Adaptive Framework for Load Balancing to Improve the Performance of Cloud Environment, IEEE International Conference on Computational Intelligence & Communication Technology, DOI 10.1109/CICT.2015.11 [57] Mao-Lun Chiang, Hui-Ching Hsieh, Wen-Chung Tsai, Ming-Ching Ke (2017), An Improved Task Scheduling and Load Balancing Algorithm under the Heterogeneous Cloud Computing Network, IEEE 8th International Conference on Awareness Science and Technology (iCAST 2017). [58] Mark van der Boor, Sem Borst, and Johan van Leeuwaarden (2017), Load Balancing in Large-Scale Systems with Multiple Dispatchers, IEEE Conference on Computer Communications, DOI: 10.1109/INFOCOM.2017.8057012 [59] Mohammad Riyaz Belgaum, Safeeullah Soomro, Zainab Alansari, Muhammad Alam (2018), Load Balancing with preemptive and non-preemptive task scheduling in Cloud Computing, IEEE 3rd International Conference on Engineering Technologies and Social Sciences (ICETSS). [60] Nan X, Yifeng He and Ling Guan (2013), Optimization of Workload Scheduling for Multimedia Cloud Computing, Proc. IEEE InternationalSymposium on Circuits and Systems (ISCAS), pp. 1–4. [61] Nayandeep Sran, Navdeep Kaur (2013), Comparative Analysis of Existing Load balancing techniques in cloud computing, International Journal of Engineering Science Invention, Vol-2, Issue-1.
  5. 106 [75] Ross Ihaka (2005), Time Series Analysis, Lecture Notes for 475.726, Statistics Department, University of Auckland. [76] Roy A. (2013), Dynamic load balancing: improve efficiency in cloud computing, International Journal of Emerging Research in Management &Technology, vol. 9359, no. 4, pp. 78–82, 2013. [77] Saher Manaseer, Metib Alzghoul, Mazen Mohmad (2019), An Advanced Algorithm for Load Balancing in Cloud Computing using MEMA Technique, International Journal of Innovative Technology and Exploring Engineering (IJITEE), ISSN: 2278, 3075, Volume 8 Issue3. [78] Sajjan R.S, Biradar Rekha Yashwantrao (2017), Load Balancing and its Algorithms in Cloud Computing: A Survey, International Journal of Computer Sciences and Engineering, Volume-5, Issue-1 E-ISSN: 2347-2693 [79] Sambit Kumar Mishra, Bibhudatta Sahoo, Priti Paramita Parida (2018), Load Balancing in Cloud Computing: A big Picture, Journal of King Saud University - Computer and Information Sciences. [80] Sambit Kumar Mishra, Md Akram Khan, Bibhudatta Sahoo, Deepak Puthal and Mohammad S. Obaidat, and KF Hsiao (2017), Time Efficient Dynamic Threshold- based load balancing technique for cloud computing, International Conference on Computer, Information and Telecommunication Systems (CITS), DOI: 10.1109/CITS.2017.8035327, Publisher: IEEE. [81] Saranya D., Sankara Maheswari L. (2015), Load Balancing Algorithms in Cloud Computing: A Review, International Journal of Advanced Research in Computer Science and Software Engineering, Volume 5, Issue 7, ISSN: 2277 128X. [82] Shagufta Khan, Niresh Sharma (2013), Ant Colony Optimization for Effective Load Balancing In Cloud Computing, International Journal of Emerging Trends & Technology in Computer Science (IJETTCS), Volume 2, Issue 6, ISSN 2278-6856. [83] Shalu Mall, Sharma A.K. (2018), Analyzing Load on Cloud: A Review, Second International Conference on Computing Methodologies and Communication (ICCMC 2018) ; IEEE Xplore ISBN:978-1-5386-3452-3. [84] Shikha Gupta, Suman Sanghwan (2015), Load Balancing in Cloud Computing: A Review, International Journal of Science, Engineering and Technology Research (IJSETR), Volume 4, Issue 6. [85] Shivani Dubey, Mamta Dahiya and Sunayana Jain (2019), Implementation of Load Balancing Algorithm with Cloud Collaboration for Logistics, Journal of Engineering and Applied Sciences 14 (2): 507-515. [86] Shivangi Mayur, Nidhi Chaudhary (2019), Enhanced Weighted Round Robin Load Balancing Algorithm in Cloud Computing, International Journal of Innovative Technology and Exploring Engineering (IJITEE), ISSN: 2278-3075, Volume-8, Issue- 9S2. [87] Shubham Sidana, Neha Tiwari (2016), NBST Algorithm: A load balancing algorithm in cloud computing, International Conference on Computing, Communication and Automation, DOI: 10.1109/CCAA.2016.7813914.
  6. 108 [101] Tejinder Sharma, Vijay Kumar Banga (2013), Efficient and Enhanced Algorithm in Cloud Computing, International Journal of Soft Computing and Engineering (IJSCE), ISSN: 2231-2307, Volume-3, Issue-1. [102] Uma J., Ramasamy V., Kaleeswaran A. (2014), Load Balancing Algorithms in Cloud Computing Environment - A Methodical Comparison, International Journal of Engineering Research & Technology (IJERT), ISSN: 2278-0181, Vol. 3, Issue 2. [103] Varsha Soni, Nemi Chand Barwar (2018), Performance Analysis of Enhanced Max- Min and Min-Min Task Scheduling Algorithms in Cloud Computing Environment, International Conference on Emerging Trends in Science, Engineering and Management (ICETSEM-2018) [104] Vivek Gehlot, S.P. Singh, Akash Saxena (2019), Analyzing Task Scheduling Algorithms and Load Balancing Approach to Enhance the Performance of Cloud Computing, ICAESMT 2019. [105] Vuyyuru Krishna Reddy (2016), Performance Analysis of Load Balancing Algorithms in Cloud Computing Environment, Indian Journal of Science and Technology, Vol 9(18), DOI: 10.17485/ijst/2016/v9i18/90697, [106] Wenhong Tian, Xianrong Liu, Chen Jin, Yuanliang Zhong (2013), LIF: A Dynamic Scheduling Algorithm for Cloud Data Centers Considering Multi-dimensional Resources, Journal of Information & Computational Science, 3925–3937. [107] Xiaoming Nan, Yifeng He and Ling Guan (2013), Optimization of Workload Scheduling for Multimedia Cloud Computing, IEEE International Symposium on Circuits and Systems (ISCAS2013), DOI: 10.1109/ISCAS.2013.6572478 [108] Yingchi Mao, Daoning Ren, Xi Chen (2013), Adaptive Load Balancing Algorithm Based on Prediction Model in Cloud Computing, Proceedings of the Second International Conference on Innovative Computing and Cloud Computing (ICCC 13), Pages 165–170, DOI:10.1145/2556871.2556907. [109] Youssef FAHIM, Elhabib BEN LAHMAR, El houssine LABRlJI, Ahmed EDDAOUI (2014), The load balancing based on the estimated fnish time of tasks in cloud computing, Second World Conference on Complex Systems (WCCS), DOI: 10.1109/ICoCS.2014.7060891, Publisher: IEEE [110] Dalia Abdulkareem Shafiq, N.Z. Jhanjhi, Azween Abdullah (2021), Load balancing techniques in cloud computing environment: A review, Journal of King Saud University – Computer and Information Sciences, The Authors. Production and hosting by Elsevier B.V. on behalf of King Saud University [111] Yelchuri Venkata Sai Harsha, Nagaraj G Cholli (2021), Load Balancing in Cloud Computing, International Journal of Advanced Research in Computer and Communication Engineering, Vol. 10, Issue 5. [112] K.Balaji, P.Sai Kiran, M.Sunil Kumar (2021), Load balancing in Cloud Computing: Issues and Challenges, Turkish Journal of Computer and Mathematics Education (TURCOMAT), Vol.12 No.2 (2021), 3077 – 3084 [113] Roy Batchelor (1976), Box-Jenkins Analysis. Cass Business School, City of Lodon
  7. 110 kỳ của đại lượng X kéo dài hơn 1 năm. Để đánh giá thành phần này các giá trị của chuỗi thời gian được quan sát hàng năm. Ví dụ, Lượng dòng chảy đến hồ Trị An từ năm 1959 – 1985 - Thành phần bất thường (irregular component): Thành phần này dùng để chỉ sự thay đổi bất thường của các giá trị trong chuỗi thời gian. Sự thay đổi này không thể dự đoán bằng các số liệu kinh nghiệm trong quá khứ, về mặt bản chất thành phần này không có tính chu kỳ. 2. Tính dừng và tính mùa vụ a. Tính dừng của dữ liệu (Stationary) Nếu mỗi chuỗi thời gian gọi là dừng thì trung bình, phương sai, đồng phương sai (tại các độ trễ khác nhau) sẽ giữ nguyên không đổi dù cho chúng được xác định vào thời điểm nào đi nữa. Trung bình: E(Yt)=const (Kỳ vọng không đổi theo thời gian) Phương sai: Var(Yt)=const (Phương sai không đổi theo thời gian) Đồng phương sai: Covar(Yt,Yt-k)=gk (Đồng phương sai chỉ phụ thuộc khoảng cách của độ trễ mà không phụ thuộc thời điểm tính đồng phương sai đó, không phụ thuộc t) Để xem một chuỗi thời gian có dừng hay không, ta có thể sử dụng Đồ thị của Yt theo thời gian, Đồ thị tự tương quan mẫu (Sample Auto Correlation), hay kiểm định bước ngẫu nhiên (kiểm định Dickey-Fuller) Nếu chuỗi Yt không dừng, ta có thể lấy sai phân bậc 1. Khi đó chuỗi sai phân bậc 1 (Wt) sẽ có thể dừng. Sai phân bậc 1: Wt=Yt-Yt-1 Nếu chuỗi sai phân bậc 1 (Wt) không dừng, ta có thể lấy sai phân bậc 2. Khi đó chuỗi sai phân bậc 2 có thể dừng. Sai phân bậc 2: Vt=Wt-Wt-1 b. Hàm tự tương quan và hàm tự tương quan mẫu Hàm tự tương quan(ACF) ở độ trễ k được ký hiệu là ρk được định nghĩa như sau: Trong đó: - pk không có thứ nguyên - pk có giá trị từ -1 đến 1
  8. 112 q: dựa vào SAC d: dựa vào số lần lấy sai phân để làm cho chuỗi dừng Mô hình ARIMA(1, 1, 1) : y(t) – y(t-1) = a0 + a1(y(t-1) – y(t-2) + e(t) + b1e(t-1)) Hoặc z(t) = a0 + a1z(t-1) + e(t) + b1e(t-1), Với z(t) = y(t) – y(t-1) ở sai phân đầu tiên : d = 1. Tương tự ARIMA(1,2,1) : h(t) = a0 + a1z(t-1) + e(t) + b1e(t-1), Với h(t) = z(t) – z(t-1) ở sai phân thứ hai : d = 2. (d lớn hơn 2 rất ít được sử dụng) 4. Kiểm tra chuần đoán mô hình Mô hình ARIMA tốt có RMSE nhỏ và sai số là nhiễu trắng: Sai số có phân phối chuẩn, và đồ thị SAC giảm nhanh về 0 Tìm kiếm mô hình ARIMA phù hợp là một quá trình thử và sai.
  9. 114 PHỤ LỤC 2. CÁC HÀM/PHƯƠNG THỨC ĐƯỢC CÀI ĐẶT BỔ SUNG VÀO CLOUDSIM public class VmExt extends Vm { private List LastRT; private double PredictedRT; public VmExt( int id, int userId, double mips, int numberOfPes, int ram, long bw, long size, String vmm, CloudletScheduler cloudletScheduler) { super(id, userId, mips, numberOfPes, ram, bw, size, vmm, cloudletScheduler); LastRT = new ArrayList (); } public double getPredictedRT() { List arraylist = getLastRT(); if(arraylist.size()>15){ double[] dataArray = new double[arraylist.size() - 1]; for (int i = 0; i < arraylist.size() - 1; i++) { dataArray[i] = arraylist.get(i); } ARIMA arima = new ARIMA(dataArray); int[] model = arima.getARIMAmodel(); this.PredictedRT = arima.aftDeal(arima.predictValue(model[0], model[1])); } else { this.PredictedRT =arraylist.get(arraylist.size()-1); } return this.PredictedRT;
  10. 116 public double getResponseTime() { return this.getFinishTime() - this.getExecStartTime(); } } public class ArimaDatacenterBroker extends SimEntity { private static List LastRT; private double PredictedRT; public double getPredictedRT() { List arraylist = getLastRT(); if(arraylist.size()>50){ double[] dataArray = new double[arraylist.size() - 1]; for (int i = 0; i getLastRT() { return this.LastRT; } public void addLastestRT(Double RT) { LastRT.add(RT); if (LastRT.size() > 200) { LastRT.remove(0); }
  11. 118 vm.addLastestRT(cloudlet.getResponseTime()); addLastestRT(cloudlet.getResponseTime()); getCloudletReceivedList().add(cloudlet); Log.printConcatLine(CloudSim.clock(), ": ", getName(), ": Cloudlet ", cloudlet.getCloudletId(), " received"); cloudletsSubmitted ; if (getCloudletList().size() == 0 && cloudletsSubmitted == 0) { // all cloudlets executed Log.printConcatLine(CloudSim.clock(), ": ", getName(), ": All Cloudlets executed. Finishing "); clearDatacenters(); finishExecution(); } else { // some cloudlets haven't finished yet if (getCloudletList().size() > 0 && cloudletsSubmitted == 0) { // all the cloudlets sent finished. It means that some bount // cloudlet is waiting its VM be created clearDatacenters(); createVmsInDatacenter(0); } } } protected void submitCloudlets() { int vmIndex = 0; List successfullySubmitted = new ArrayList (); for (CloudletExt cloudlet : getCloudletList()) { VmExt vm; // if user didn't bind this cloudlet and it has not been executed yet if (cloudlet.getVmId() == -1) { vm = getVmsCreatedList().get(vmIndex); } else { // submit to the specific vm vm = getReliableVm(); if (vm == null) { // vm was not created if (!Log.isDisabled()) {