Khóa luận Nghiên cứu thành phần hóa học của vỏ hạt đậu xanh (Vigna radiata (L).Wilczeck), họ Đậu (Fabaceae)
Đậu xanh là cây trồng thuộc họ Đậu ( Fabaceae) rất gần gũi với nhân dân
ta. Cũng như các loài đậu đỗ khác, hạt đậu xanh là một loại thực phẩm có giá
trị dinh dưỡng cao, cung cấp nhiều glucid, lipid, các vitamin và đặc biệt là
cung cấp nguồn protid thực vật quan trọng cho nhứng người ăn kiêng, ăn
chay, người bị đái tháo đường, tăng lipid máu…Từ xa xưa, nhân dân ta đã
trồng đậu xanh để lấy hạt như một loại cây lương thực và chữa một số bệnh
thường gặp. Theo kinh nghiệm dân gian, đậu xanh có vị ngọt, hơi lạnh, tính
mát, vào các kinh tâm và vị, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ phiền nhiệt
[7]. Ngoài ra còn có tác dụng tiêu thử, lợi thủy, giải độc [36]. Vỏ hạt đậu xanh
có vị ngọt, tính mát, không độc, và có tác dụng thanh nhiệt giải độc tốt hơn
hai lá mầm [33].
Cũng theo kinh nghiệm dân gian, vỏ đậu xanh phơi khô được dùng làm
gối có tác dụng rút mồ hôi, làm mát đầu và gáy, chống bẹp đầu cho trẻ sơ
sinh. Theo "Nhật hoa tử bản thảo"[50] vỏ đậu xanh dùng làm gối kê trị được
bệnh đầu phong, đầu thống, cao huyết áp, thanh nhiệt ngừa say nắng, giảm
bứt rứt, giúp sáng mắt…
ta. Cũng như các loài đậu đỗ khác, hạt đậu xanh là một loại thực phẩm có giá
trị dinh dưỡng cao, cung cấp nhiều glucid, lipid, các vitamin và đặc biệt là
cung cấp nguồn protid thực vật quan trọng cho nhứng người ăn kiêng, ăn
chay, người bị đái tháo đường, tăng lipid máu…Từ xa xưa, nhân dân ta đã
trồng đậu xanh để lấy hạt như một loại cây lương thực và chữa một số bệnh
thường gặp. Theo kinh nghiệm dân gian, đậu xanh có vị ngọt, hơi lạnh, tính
mát, vào các kinh tâm và vị, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ phiền nhiệt
[7]. Ngoài ra còn có tác dụng tiêu thử, lợi thủy, giải độc [36]. Vỏ hạt đậu xanh
có vị ngọt, tính mát, không độc, và có tác dụng thanh nhiệt giải độc tốt hơn
hai lá mầm [33].
Cũng theo kinh nghiệm dân gian, vỏ đậu xanh phơi khô được dùng làm
gối có tác dụng rút mồ hôi, làm mát đầu và gáy, chống bẹp đầu cho trẻ sơ
sinh. Theo "Nhật hoa tử bản thảo"[50] vỏ đậu xanh dùng làm gối kê trị được
bệnh đầu phong, đầu thống, cao huyết áp, thanh nhiệt ngừa say nắng, giảm
bứt rứt, giúp sáng mắt…
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu thành phần hóa học của vỏ hạt đậu xanh (Vigna radiata (L).Wilczeck), họ Đậu (Fabaceae)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
khoa_luan_nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_cua_vo_hat_dau_xanh.pdf
Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu thành phần hóa học của vỏ hạt đậu xanh (Vigna radiata (L).Wilczeck), họ Đậu (Fabaceae)
- NGUYỄN THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ HẠT ĐẬU XANH (Vigna radiata (L).Wilczeck), họ Đậu (Fabaceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thu Hằng Nơi thực hiện: Bộ môn dƣợc liệu Trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội Thời gian thực hiện : từ 08/2010 – 05/ 2011
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN ..................................................................... 3 1.1. VỀ THỰC VẬT ................................................................................ 3 1.1.1. Vị trí phân loại chi Vigna .............................................................. 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố chi Vigna ......................................... 3 1.1.3. Một số đặc điểm của loài Vigna radiata (L.) Wilczeck ................... 4 1.2. VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC ........................................................ 5 1.2.1. Đậu xanh toàn hạt ........................................................................... 5 1.2.2. Vỏ hạt đậu xanh .............................................................................. 6 1.3. VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC ............................................................. 7 1.3.1. Tác dụng bảo vệ cơ thể chống phóng xạ ......................................... 7 1.3.2 Tác dụng chống đột biến.................................................................. 8 1.3.3. Tác dụng điều trị tại chỗ tổn thƣơng bỏng thực nghiệm trên thỏ ..... 8 1.3.4 Tác dụng chống u thực nghiệm trên chuột nhắt trắng....................... 8 1.3.5. Tác dụng dƣợc lý của toàn hạt đậu xanh ......................................... 8 1.3.6. Tác dụng hạ đƣờng huyết của dịch chiết Vỏ đậu xanh (MBS) và dịch chiết giá đỗ (MBSC) trên chuột bị tiểu đƣờng typ II ....................... 11 1.3.7. Tác dụng chống kích ứng................................................................ 12 1.3.8. Tác dụng ức chế các Cytokin gây viêm trong các đại thực bào bị kích Thích bởi LPS( Polylyposaccarid) .................................................. 12 1.3.9. Tác dụng ức chế của Vitexin và Isovitexin đối với sự hình thành AGEs (advanced glycation endproducts)................................................... 13 1.3.10. Tác dụng trên Virus ...................................................................... 13
- 1.3.11. Tác dụng của dịch chiết HHKV .................................................... 13 1.4. Tính vị, công năng ............................................................................. 14 1.5. Công dụng ........................................................................................ 15 1.6. Bài thuốc có đậu xanh ....................................................................... 15 1.7. Một số chế phẩm có đậu xanh ........................................................... 17 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 19 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ ..................................................... 19 2.1.1. Nguyên liệu .................................................................................... 19 2.1.2. Hóa chất và dụng cụ ....................................................................... 19 2.1.3. Thiết bị nghiên cứu ......................................................................... 19 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 20 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................. 21 3.1. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA MẪU NGHIÊN CỨU ........ 21 3.1.1.Đặc điểm cây đậu xanh .................................................................... 21 3.1.2. Xác định tên khoa học của mẫu nghiên cứu .................................... 23 3.1.3. Đặc điểm dƣợc liệu Vỏ hạt đậu xanh .............................................. 23 3.2. NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC ............................... 23 3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong Vỏ đậu xanh bằng phản ứng hóa học..................................................................................................... 23 3.2.2. Chiết xuất các phân đoạn dịch chiết từ Vỏ đậu xanh ....................... 30 3.2.3. Định tính các phân đoạn dịch chiết từ Vỏ đậu xanh bằng SKLM .... 34 3.2.4. Phân lập các chất từ phân đoạn dịch chiết VDX1 ........................... 39 3.2.5. Kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập đƣợc .......................... 42 3.2.6. Nhận dạng các chất phân lập đƣợc .................................................. 45 3.3. BÀN LUẬN ..................................................................................... 50 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................... 53 PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MBS Dịch chiết giá đỗ MBSC Dịch chiết vỏ đậu xanh SKLM Sắc ký lớp mỏng VDX Vỏ đậu xanh VDX1, VDX2, VDX3 Cắn vỏ đậu xanh, vỏ đậu xanh 2, vỏ đậu xanh 3 FV1, FV2 Flavonoid1, flavonoid 2 phân lập đƣợc từ đậu xanh LPS Lypopolysaccarid TNF Yếu tố hoại tử khối u HHKV Dịch chiết gồm 4 thành phần: hà thủ ô đỏ, hoàng kỳ, kim ngân, vỏ đậu xanh SKLM Sắc ký lớp mỏng PĐ1,PĐ2,PĐ3 Phân đoạn 1, phân đoạn 2, phân đoạn 3 sau khi chạy cột. STT Số thứ tự Ast Ánh sáng thƣờng h Hàm ẩm H Hiệu suất m Khối lƣợng cắn các phân đoạn M Khối lƣợng dƣợc liệu ban đầu cân để chiết MDA Malonadialdehyd
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các Flavonoid chính có trong Vỏ hạt đậu xanh ........................ 7 Bảng 3.1: Kết quả định tính các nhóm chất trong Vỏ đậu xanh bằng phản ứng hóa học ..................................................................................... 29 Bảng 3.2: Hiệu suất chiết xuất các phân đoạn từ Vỏ đậu xanh ................. 32 Bảng 3.3: Kết quả phân tích SKLM VDX1, VDX2, VDX3 khai triển với hệ dung môi 1 ............................................................................... 34 Bảng 3.4: Số liệu phổ 13C-NMR, 1H-NMR của FV1 ................................ 46
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Ảnh chụp các đặc điểm cây đậu xanh ....................................... 22 Hình 3.2: Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn dịch chiết từ Vỏ đậu xanh ........ 33 Hình 3.3: Ảnh chụp sắc ký đồ VDX1, VDX2, VDX3 khai triển với hệ dung môi 1 ........................................................................................... 37 Hình 3.4: Ảnh chụp sắc ký đồ VDX1 khai triển với hệ dung môi 1 .......... 38 Hình 3.5: Ảnh chụp sắc ký đồ phân đoạn 2 (PĐ2) .................................... 38 Hình 3.6: Ảnh chụp sắc ký đồ FV2 ở 3 hệ dung môi khác nhau ............... 43 Hình 3.7: Ảnh chụp sắc ký đồ FV1 ở 3 hệ dung môi khác nhau ............... 44 Hình 3.8: Cấu trúc hóa học của Isovitexin ................................................ 48 Hình 3.9: Cấu trúc hóa học của Vitexin .................................................... 49
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đậu xanh là cây trồng thuộc họ Đậu ( Fabaceae) rất gần gũi với nhân dân ta. Cũng nhƣ các loài đậu đỗ khác, hạt đậu xanh là một loại thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, cung cấp nhiều glucid, lipid, các vitamin và đặc biệt là cung cấp nguồn protid thực vật quan trọng cho nhứng ngƣời ăn kiêng, ăn chay, ngƣời bị đái tháo đƣờng, tăng lipid máu Từ xa xƣa, nhân dân ta đã trồng đậu xanh để lấy hạt nhƣ một loại cây lƣơng thực và chữa một số bệnh thƣờng gặp. Theo kinh nghiệm dân gian, đậu xanh có vị ngọt, hơi lạnh, tính mát, vào các kinh tâm và vị, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ phiền nhiệt [7]. Ngoài ra còn có tác dụng tiêu thử, lợi thủy, giải độc [36]. Vỏ hạt đậu xanh có vị ngọt, tính mát, không độc, và có tác dụng thanh nhiệt giải độc tốt hơn hai lá mầm [33]. Cũng theo kinh nghiệm dân gian, vỏ đậu xanh phơi khô đƣợc dùng làm gối có tác dụng rút mồ hôi, làm mát đầu và gáy, chống bẹp đầu cho trẻ sơ sinh. Theo "Nhật hoa tử bản thảo"[50] vỏ đậu xanh dùng làm gối kê trị đƣợc bệnh đầu phong, đầu thống, cao huyết áp, thanh nhiệt ngừa say nắng, giảm bứt rứt, giúp sáng mắt Năm 1996, nhóm nghiên cứu của Trần Lƣu Vân Hiền và cộng sự công bố các kết quả cho thấy, thành phần chủ yếu trong vỏ đậu xanh là flavonoid, trong đó vitexin chiếm 90,5% và iso vitexin chiếm 9,5% [1818],[36]. Sau đó là một loạt các công trình nghiên cứu về tác dụng sinh học của Flavonoid trong vỏ đậu xanh có tác dụng bảo vệ cơ thể chống phóng xạ, chống đột biến nhiễm sắc thể, thanh nhiệt, ức chế rõ rệt các phản ứng peroxide hóa trong cơ thể Phòng khám đa khoa Đại học Y dƣợc TP HCM đã chiết xuất thành công chất flavonoid từ vỏ đậu xanh và sản xuất thành các biệt dƣợc chữa viêm gan B,C mang tên Vitex và Vitexin [51].
- 2 Để góp phần nghiên cứu đầy đủ hơn về loại dƣợc liệu này, chúng tôi tiến hành đề tài ― Nghiên cứu thành phần hóa học của Vỏ hạt đậu xanh (Vigna radiata (L).Wilczeck)‖, họ Đậu (Fabaceae) với các nội dung sau: 1) Định tính các nhóm chất trong Vỏ hạt đậu xanh bằng các phản ứng hóa học. 2) Chiết xuất các phân đoạn dịch chiết từ Vỏ đậu xanh. Định tính các phân đoạn dịch chiết bằng sắc kí lớp mỏng. 3) Phân lập một số chất từ Vỏ đậu xanh. 4) Sơ bộ nhận dạng các chất phân lập đƣợc.
- 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. VỀ THỰC VẬT 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Vigna Theo Võ Văn Chi và các tài liệu [2],[7],[8],[24],[38] chi Vigna có vị trí phân loại nhƣ sau: Giới Plantae Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa Hồng ( Rosidae) Bộ Đậu (Fabales) Họ Đậu (Fabaceae) Chi Vigna (Savi, Nouovo Giorn) Theo các hệ thống phân loại thực vật trƣớc đây [38], đậu xanh thuộc chi Phaseolus. Tuy nhiên, theo hệ thống phân loại hiện nay, đậu xanh đƣợc xếp vào chi Vigna[23], [29]. 1.1.2.Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Vigna Theo ‗Thực vật chí Trung Quốc‖ [3939], chi Vigna có những đặc điểm sau: Cây leo hoặc mọc thẳng đứng, hiếm khi là cây bụi thấp. Lá hình lông chim, có 3 lá chét, lá kèm hình khiên hoặc có mấu ở gốc, có 2 thùy, hình tim hoặc cắt vát. Cụm hoa ở nách lá hoặc ở ngọn, mấu của cuống thƣờng dày và có tuyến. Lá bắc và lá bắc con rụng vào một thời kỳ nhất định hàng năm. Đài 5, có răng cƣa, gồm 2 môi. Tràng hoa màu vàng, xanh hoặc tía; cánh bên ngắn hơn cánh cờ, cánh thìa dài gần bằng cánh bên,đƣợc uốn cong vào nhƣng không cuộn lại và trên đỉnh không có mỏ dài xoắn ốc. Nhị xếp thành 2 bó, bao phấn đồng nhất, bầu nhụy không có cuống, vòi nhụy hình chỉ, có chùm lông ở gần đỉnh ,có ngạnh hoặc có lông rậm theo chiều dọc bên trong. Núm