Khóa luận Đánh giá hiệu quả trồng cây cảnh tại xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đất đai là tài nguyên vô cùng qúy giá, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn bố trí các khu dân cư, xây dựng các sở y tế, an ninh quốc phòng….Do vậy, việc sử dụng đầy đủ và hợp lí nguồn tài nguyên này nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, đem lại lợi ích cho con người và cho toàn xã hội là điều hết sức quan trọng.
Cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế hiện nay thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang trên đà hội nhập, mọi lĩnh vực hoạt động đều đang phát triển mạnh mẽ,đóng góp tích cực vào tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên một thực tế không thể tránh khỏi trong quá trình CNH-HĐH hiện nay đó là tình trạng dư thừa lao động nông thôn. Nước ta với tổng diện tích đất tự nhiên là 32,9 triệu ha trong đó diện tích đất nông nghiệp chỉ có 9,34 triệu ha (chiếm 28% tổng diện tích đất tự nhiên). Bình quân đất tự nhiên cũng như đất nông nghiệp trên đầu người được xếp vào loại thấp nhất thế giới. Do vậy việc xây dựng các mô hình sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả cao đang là vấn đề cấp bách đặt ra cho các nhà quản lý cũng như các nhà khoa học.
File đính kèm:
khoa_luan_danh_gia_hieu_qua_trong_cay_canh_tai_xa_hong_quang.doc
Nội dung text: Khóa luận Đánh giá hiệu quả trồng cây cảnh tại xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ------- ------- TRẦN THỊ THÚY HƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRỒNG CÂY CẢNH TẠI XÃ HỒNG QUANG, HUYỆN NAM TRỰC TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2015
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ------- ------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRỒNG CÂY CẢNH TẠI XÃ HỒNG QUANG, HUYỆN NAM TRỰC TỈNH NAM ĐỊNH Tên sinh viên : Trần Thị Thúy Hường Chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn Lớp : PTNTB – K56 Niên khóa : 2011-2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Minh Thu Hà Nội – 2015
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các Số liệu, kết quả nêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong khóa luận tốt nghiệp đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày...tháng...năm 2015 Tác giả khóa luận TRẦN THỊ THÚY HƯỜNG
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, các thầy cô trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và có định hướng đúng đắn trong học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo trực tiếp hướng dẫn tôi TS Nguyễn Thị Minh Thu đã dành nhiều thời gian trực tiếp chỉ bảo tận tình, hướng dẫn tôi những hướng đi cụ thể, giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin được trân trọng cảm ơn sự chia sẻ những khó khăn và giúp đỡ tận tình của các anh chị, các chú các bác trong UBND xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định trong thời gian vừa qua, giúp tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận cửa mình. Cuối cùng tôi xin gửi tới gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu cũng như trong thời gian thực hiện đề tài lời cảm ơn chân thành nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày .tháng năm 2015 Tác giả khóa luận TRẦN THỊ THÚY HƯỜNG
- MỤC LỤC Lời cam đoan ............................................................................................................................i Lời cảm ơn...............................................................................................................................ii Mục lục ...................................................................................................................................iii Danh mục bảng........................................................................................................................v Danh mục hộp.........................................................................................................................vi Danh mục từ viết tắt..............................................................................................................vii Tóm tắt khóa luận.................................................................................................................viii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..............................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRỒNG CÂY CẢNH ..............................................................................................4 2.1 Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả trồng cây cảnh........................................4 2.1.1 Các khái niệm có liên quan............................................................................4 2.1.2 Vai trò của trồng hoa cây cảnh trong phát triển kinh tế xã hội......................8 2.1.3 Đặc điểm của nghề trồng hoa cây cảnh........................................................10 2.1.4 Nội dung đánh giá hiệu quả trồng cây cảnh.................................................13 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả trồng cây cảnh......................................15 2.2 Cơ sở thực tiễn về đánh giá hiệu quả trồng cây cảnh ..................................17 2.2.1 Tình hình trồng hoa cây cảnh ở một số nước...............................................17 2.2.2 Tình hình trồng cây cảnh ở một số địa phương trong nước.........................18 2.22 Các nghiên cứu liên quan.............................................................................22 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................23 3.1 Đặc điểm địa bàn..........................................................................................23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên........................................................................................23 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội ..............................................................................24 3.1.3 Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn của xã .............................37 3.2 Phương pháp nghiên cứu..............................................................................37 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu............................................................37
- 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu.......................................................................38 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu............................................................................39 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin .................................................................39 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................................41 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRỒNG CÂY CẢNH Ở XÃ HỒNG QUANG, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH ............................................................................................................43 4.1 Tình hình trồng cây cảnh tại xã Hồng Quang ..............................................43 4.1.1 Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra ...................................................44 4.1.2 Tình hình chung về lao động của các hộ điều tra.........................................45 4.1.3 Nguồn lực về vốn.........................................................................................46 4.1.4 Tình hình tiêu thụ ở các hộ điều tra .............................................................47 4.2 Hiệu quả trồng cây cảnh...............................................................................49 4.2.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế ............................................................................49 4.2.4 Đánh giá hiệu quả xã hội..............................................................................52 4.2.5 Đánh giá hiệu quả môi trường .....................................................................55 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ..................................................................................56 4.3.1 Người dân địa phương .................................................................................56 4.3.2 Chính quyền địa phương và các chính sách hỗ trợ ......................................57 4.3.3 Các yếu tố khác............................................................................................58 4.4 Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng cây cảnh .......................60 4.4.1 Định hướng ..................................................................................................60 4.4.2 Một số giải pháp...........................................................................................61 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................65 5.1 Kết luận........................................................................................................65 5.2 Kiến nghị......................................................................................................66 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................68
- DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã qua 3 năm 2012- 2014 ...................27 Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã Hồng quang qua 3 năm 2012 - 2014 .........................................................................................31 Bảng 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng của xã Hồng Quang năm 2014 .....................33 Bảng 3.4 Tình hình phát triển kinh tế của xã Hồng Quang qua 3 năm 2012 – 2014..................................................................................................35 Bảng 4.1 Bình quân đất đai một hộ điều tra tại xã Hồng Quang........................44 Bảng 4.2 Thông tin chung về các hộ điều tra .....................................................45 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng vốn ở các hộ điều tra.............................................46 Bảng 4.4 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ điều tra ..............................49 Bảng 4.5 Hiệu quả kinh tế của nhóm hộ trồng cây hoa......................................50 Bảng 4.6 Hiệu quả kinh tế của nhóm cây Tết.....................................................50 Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế của nhóm cây thế .....................................................51 Bảng 4.8 Tình hình vay vốn ở các hộ điều tra....................................................57
- DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Vốn ..........................................................................................................46 Hộp 4.2 Đời sống người dân được nâng cao.........................................................54 Hộp 4.3 Nghề trồng hoa cây cảnh bảo vệ môi trường...........................................56 Hộp 4.4 Giao thông thuận lợi................................................................................58 Hộp 4.5 Gía cây cảnh ............................................................................................59 Hộp 4.6 Thi trường tiêu thụ...................................................................................59
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CN – TTCN Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp CN – TTCN – TMDV Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp- Thương mại dịch vụ CNH – HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa NNNT Ngành nghề nông thôn NTT Nghề truyền thống QMN Quy mô nhỏ QMTB Quy mô lớn CPTG Chi phí trung gian
- TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong những năm gần đây, nông nghiệp nông thôn nước ta có được sự quan tâm lớn của nhà nước . Trong đó, phát triển các nghành nghề là một chủ trương nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân vùng nông thôn. Xã Hồng quang là một xã một xã hợp nhất bởi 2 xã nằm phía Bắc huyện nam trực, có trục đường quốc lộ 21 chạy qua cách thành phố 6km, có đường tỉnh lộ 488 do đó có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu và phát triển kinh tế xã hội giữa xã và các vùng lân cận. Chính bởi thế, nghề trồng hoa cây cảnh được du nhập vào xã như một mối tơ duyên. Bắt nguồn từ làng cây cảnh Vị Khê, Nam Điền nghề trồng hoa du nhập vào xã và phát triển ngày một lớn mạnh mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường cho người lao động tai đia phương. Đề tài “Đánh giá hiệu quả trồng cây cảnh tại xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định” được thực hiện từ tháng 01/2015 đến tháng 06/2015 sẽ phân tích và đánh giá hiệu quả các mô hình trồng cây cảnh tại địa phương , từ đó nhằm đua ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường cho người dân và địa phương. Để thấy rõ được hiệu quả trồng cây cảnh tại xã Hồng Quang, bài khóa luận sẽ thong qua đánh giá của người dân về thực trạng pháp triển và hiệu quả của nghề trồng hoa cây cảnh và một số đề xuất nhằm phát triển cucng như nâng cao hiệu quả nghề trồng hoa cây cảnh. Với việc sử dụng các phương pháp thống kê mô tả , phương pháp so sánh, phương pháp ma trận SWORT để thấy rõ ý kiến, đánh giá của người nông dân về thực trạng cũng như hiệu quả của nghề trồng hoa cây cảnh. Thông qua thu thập thông tin từ phương pháp điều tra, phỏng vấn phiếu điều tra theo phương pháp chọn mẫu điều tra tại 3 xóm Phố, Mộng và xóm Trại, trong đó chọn mỗi xóm 15 hộ sản xuất đề điều tra.