Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa trên địa bàn xã Đông Xuân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

Đông Xuân là một xã nằm ở phía nam của huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Tổng diện tích đất tự nhiên năm 2014 của xã là 563,72 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 310,47 ha, đất trồng lúa là 181,15ha chiếm 58,35% diện tích đất nông nghiệp. Với dân số là 11428 người. Với hơn 70% lao động là lao động nông nghiệp và diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp nên các cấp lãnh đạo cùng nông dân trong xã rất quan tâm tới việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của ngành nông nghiệp. Điển hình là sản xuất lúa gạo. Lúa gạo là một thức ăn chính của người dân châu á và cũng là bảo vệ an ninh lương thực cho cả vùng, cả đất nước. Chính vì thế mà các cấp lãnh đạo đã hỗ trợ chi phí đầu vào cho các hộ nông dân sản xuất lúa, đồng thời khuyến khích các hộ sản xuất theo kỹ thuật tiên tiến để có được năng suất và chất lượng cao. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiền đề tài:“Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa trên địa bàn xã Đông Xuân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình”.

Với những mục tiêu cụ thể như sau:

  • Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa;

- Đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Đông Xuân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình;

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân xã Đông Xuân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình;

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của hộ nông dân trên địa bàn xã.

doc 99 trang Thái Toàn 04/04/2025 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa trên địa bàn xã Đông Xuân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docdanh_gia_hieu_qua_kinh_te_trong_san_xuat_lua_tren_dia_ban_xa.doc

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa trên địa bàn xã Đông Xuân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

  1. HỌC VỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -------  ------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG XUÂN, HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH Sinh Viên Thực Hiện : Đặng Thị Khanh Lớp : PTNTC – K56 Chuyên Ngành : PTNT Niên Khóa : 2011 – 2015 Giảng Viên Hướng Dẫn : ThS. Giang Hương HÀ NỘI, NĂM 2015
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận là của riêng tôi, được nghiên cứu một cách độc lập. Các số liệu thu thập được là các tài liệu được sự cho phép công bố của các đơn vị cung cấp số liệu. Các tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả được nêu trong khóa luận này là hoàn toàn trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất kì tài liệu nào. Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Đặng Thị Khanh i
  3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT– Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn đến cô giáo ThS. Hương Giang và các thầy cô trong bộ môn phân tích định lượng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Đông Xuân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè, đã ủng hộ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực hiện Đặng Thị Khanh ii
  4. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii MỤC LỤC .......................................................................................................iii DANH MỤC BẢNG........................................................................................vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ......................................................................viii DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT.....................................................................ix TÓM TẮT KHÓA LUẬN.................................................................................x PHẦN I: MỞ ĐẦU ..........................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ..............................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu...............................................................................3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................3 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ...............................4 2.1 Cơ sở lý luận ...............................................................................................4 2.1.1 Khái niệm và quan điểm về hiệu quả kinh tế ...........................................4 2.1.2 Phân loại, bản chất của hiệu quả kinh tế ..................................................9 2.1.3 Vai trò và đặc điểm của cây lúa: ............................................................12 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa..............16 2.2 Cơ sở thực tiễn ..........................................................................................22 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới........................................................22 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam ........................................................23 iii
  5. PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu....................................................................27 3.1.1Đặc điểm, điều kiện tự nhiên...................................................................27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội..........................................................................28 3.2 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................32 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu......................................................32 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .................................................................32 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu......................................................................33 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu ...............................................................33 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................34 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................36 4.1 Khái quát tình hình sản xuất lúa của xã Đông Xuân.................................36 4.1.1 Vị trí của cây lúa trong ngành trồng trọt ở xã Đông Xuân.....................36 4.1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của xã .........................................37 4.2 Thực trạng sản xuất lúa của các hộ điều tra xã Đông Xuân......................37 4.2.1 Điều kiện sản xuất lúa của các hộ điều tra .............................................37 4.2.2 Tình hình thực hiện các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa của hộ điều tra.............................................................................................................40 4.2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra .........................47 4.2.4 Đầu tư chi phí sản xuất lúa của các nhóm hộ.........................................50 4.2.5 Tình hình tiêu thụ lúa của các hộ điều tra ..............................................56 4.3 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của các hộ nông dân trồng lúa..........58 4.3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lúa của xã ........................62 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của các hộ nông dân xã Đông Xuân..................................................................................64 4.4.1 Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên ......................................................64 4.4.2 Nhóm nhân tố về kinh tế - kỹ thuật........................................................65 iv
  6. 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân xã Đông Xuân ......................................................................................................68 4.5.1 Giải pháp về đất đai................................................................................68 4.5.2 Giải pháp về kỹ thuật .............................................................................69 4.5.3 Các giải pháp về thị trường ....................................................................70 4.4.4 Các giải pháp về chính sách ...................................................................72 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................74 5.1 Kết luận .....................................................................................................74 5.2 Kiến nghị...................................................................................................76 5.2.1 Đối với Nhà nước...................................................................................76 5.2.2 Đối với chính quyền địa phương............................................................76 5.2.3 Đối với người nông dân..........................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................78 PHỤ LỤC.......................................................................................................79 v
  7. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích và sản lượng lúa của Việt Nam năm 2012 - 2014............24 Bảng 3.1 Tình hình đất đai và sử dụng đất đai tại xã Đông Xuân qua 3 năm 2012 - 2014......................................................................................................30 Bảng 3.2 Tình hình nhân khẩu và lao động tại xã Đông Xuân qua 3 năm 2012 – 2014 .........................................................................................31 Bảng 4.1 Diện tích các loại cây trồng chủ yếu ở xã Đông Xuân qua 3 năm 2012 – 2014.....................................................................................................36 Bảng 4.2 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của xã Đông Xuân giai đoạn 2012-2014........................................................................................................37 Bảng 4.3 Đặc điểm chung của các hộ điều tra ................................................39 Bảng 4.4 Khối lượng đầu tư giống trong sản xuất lúa (tính bình quân cho 1 sào)...40 Bảng 4.5 Nguồn cung cấp giống lúa trên địa bàn xã Đông Xuân ...................41 Bảng 4.6 Khối lượng phân bón trong sản xuất lúa (tính bình quân cho 1 sào) ...44 Bảng 4.7 Đầu tư công cho sản xuất 1 sào lúa của các hộ điều tra...................46 Bảng 4.8 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra theo quy mô.....48 Bảng 4.9 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra theo giống lúa.................................................................................................48 Bảng 4.10 Diện tích, năng suất, sản lượng của hộ theo mật độ tập huấn........49 Bảng 4.11 tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa theo giống lúa của các hộ điều tra(tính bình quân cho 1 sào)...................................................................51 Bảng 4.12 tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa theo quy mô của các hộ điều tra (tính bình quân cho 1 sào)..................................................................53 vi
  8. Bảng 4.13 Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa theo mức độ tập huấn của các hộ điều tra(tính bình quân cho 1 sào)........................................................55 Bảng 4.14 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của các hộ điều tra theo quy mô(tính bình quân cho 1 sào lúa) ....................................................................58 Bảng 4.15 Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra theo giống lúa(tính bình quân cho 1 sào lúa) ....................................................................60 Bảng 4.16 Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân theo trình độ kỹ thuật(tính bình quân cho 1 sào lúa) .................................................................61 vii
  9. DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ lúa của các hộ điều tra xã Đông Xuân...............57 Biểu đồ 4.1: Khối lượng đầu tư giống trong sản xuất lúa ........................41 Biểu đồ 4.2: Nguồn cung cấp giống lúa theo quy mô ..............................42 Biểu đồ 4.3: Nguồn cung cấp giống lúa theo mức độ tập huấn................42 viii
  10. DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT NXB Nhà xuất bản WTO Tổ chức thương mại thế giới FAO Tổ chức lương thực thế giới TT Huế Thừa Thiên Huế ĐX Đông xuân HT Hè thu HTX Hợp tác xã ĐVT Đơn vị tính TSCĐ Tài sản cố định QM nhỏ Quy mô nhỏ QM TB Quy mô trung bình QM lớn Quy mô lớn BQ Bình quân TH Tập huấn KTH Không tập huấn BVTV Bảo vệ thực vật GO Tổng giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian VA Giá trị gia tăng MI Thu nhập hỗn hợp LĐGD Lao động gia đình ix