Đề tài Đô thị hóa và sự ảnh hưởng đến môi trường

•1. Đô thị hóa

Đô thị hóa : là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian.

Là quá trình kinh tế xã hội mà được biểu hiện thông qua việc gia tăng về:

•Số dân đô thị.

•Mật độ dân cư đô thị.

•Phổ biến lối sống đô thị trong dân cư.

pptx 34 trang Thái Toàn 04/04/2025 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Đô thị hóa và sự ảnh hưởng đến môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxde_tai_do_thi_hoa_va_su_anh_huong_den_moi_truong.pptx

Nội dung text: Đề tài Đô thị hóa và sự ảnh hưởng đến môi trường

  1. Môi Trường Và Con Người • Gvhd: Đề tài: Đô Thị Hóa và Sự Ảnh Hưởng Đến Môi Trường Gvhd: Nhóm: 1. Nguyễn Thị Mai Quyên 7. 2. Đỗ Khắc Tùng 8. 3. Nguyễn Tiến Sang 4. Nguyễn Trung Anh 5. 6.
  2. Nội dung chính 1.Qúa trình đô thị hóa ở Việt Nam. • Khái niệm. • Lịch sử phát triển đô thị hóa ở Việt Nam. • Đặc điểm của quá trình đô thị hóa. 2. Bảo vệ môi 3. Ảnh hưởng trường dưới của quá trình tác động của đô thị hóa tới quá trình đô thị môi trường. hóa.
  3. 1. Đô thị hóa ❖ Đô thị hóa : là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. ❖ Là quá trình kinh tế xã hội mà được biểu hiện thông qua việc gia tăng về: • Số dân đô thị. • Mật độ dân cư đô thị. • Phổ biến lối sống đô thị trong dân cư.
  4. 2. Lịch sử đô thị hóa ở Việt Nam Thế kỷ III TCN, bắt đầu xuất hiện thành trì đầu tiên mang dáng dấp của một đô thị: Cổ loa thành. (đây được coi là đô thị đầu tiên của Việt Nam)
  5. • Thời kì phong kiến, bắt đầu xuất hiện các đô thị như: Thăng Long, Hội An, Phố Hiến.
  6. • Thời kì pháp thuộc: Hà Nội, Hải Phòng, Hội An Sài Gòn Gia Định. • Giai đoạn 1645-1954: đô thị hóa không có sự khác biệt so với thời kì pháp thuộc, vẫn là các đô thị như Hà Nội, Hải Phòng,...
  7. • Giai đoạn 1954-1975: có sự khác biệt giữa 2 miền: - Miền Bắc: có thành tựu về Công nghiệp nhưng lại chịu chiến tranh phá hủy. - Miền Nam: Các đô thị hình thành với mật độ dân cư đông song chủ yếu là do các chính sách dồn dân và tập trung binh lính của chính quyền.
  8. ❖ Giai đoạn 1975 đến nay: tốc độ đô thị hóa tăng. Đặc biệt từ những năm 90 trở lại đây thì tốc độ đô thị hóa nhanh, mạng lưới đô thị hóa mở rộng, dân số đô thị mở rộng, trình độ đô thị hóa tăng. Đến nay, cả nước có 760 đô thị (trong đó có 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP.HCM, 11 đô thị loại I, 11 đô thị loại II, 47 đô thị loại III và 54 đô thị loại IV và hàng trăm đô thị loại V); tỷ lệ đô thị hoá đạt trên 31%.
  9. Tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh: - Từ năm 1990-2005 số dân thành thị tăng khá nhanh: từ 12,9 triệu người lên 22,3 triệu người. - Tỉ lệ dân thành thị tăng từ 19,5% lên 26.9% năm 2005, đến năm 2009 là 29%.
  10. Mạng lưới đô thị phân bố không đồng đều: Tỷ lệ dân số sống ở các khu đô thị năm 1999 và 2009. (Theo số liệu của quỹ dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam) Năm 1999 Năm 2002