Báo cáo Tổn thất điện năng
1.4. Một số khái niệm cơ bản về tổn thất.
- Khái niệm:
- Tổn thất điện năng: là lượng điện năng bị tiêu hao trong quá trình đưa điện năng từ nới sản xuất đến các hộ tiêu thụ . Tuỳ theo phương pháp và mục đích phân loại mà tổn thất điện năng được phân thành 3 loại khác nhau: Tổn thất trong quá trình sản xuất, tổn thất trong quá trình phân phối và truyền tải, tổn thất trong quá trình tiêu thụ. Trong hệ thống điện tổn thất điện năng phụ thuộc vào đặc tính của mạch điện, lượng điện truyền tải, khả năng của hệ thống và vai trò của công tác quản lý.
- Phân loại tổn thất:
- Tổn thất điện năng trong quá trình sản xuất: Đây là lượng điện năng tiêu hao ngay tại nhà máy điện, nó được xác định bởi lượng chệnh lệch điện năng phát ra tại đầu cực của máy phát điện với điện năng đưa lên lưới truyền tải và điện năng phục vụ cho quá trình sản xuất điện. Lượng điện năng tổn thất này phát sinh là do quá trình truyền dẫn điện trong nhà máy phát điện và do việc điều độ hệ thống điện không đồng bộ, hợp lý.
File đính kèm:
bao_cao_ton_that_dien_nang.doc
Nội dung text: Báo cáo Tổn thất điện năng
- Nguyễn Thị Thuỳ Trang Môc lôc Lời nói đầu . .5 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC VINH – NGHỆ AN . .6 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển . .6 1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty .....8 1.3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban ... ....9 1.4. Một số khái niệm cơ bản về tổn thất 11 1.5. Chỉ tiêu đánh giá tổn thất.....................................................................................12 CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH TỔN THẤT TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC VINH – NGHỆ AN 13 2.1. Công tác sản xuất - kinh doanh của Điện lực Vinh tính đến thời điểm tháng 10 - 2011 đạt được kết quả như sau ... .13 2.2. Tình hình tổn thất của công ty điện lực Vinh tháng 11/2011 .... 15 1
- Nguyễn Thị Thuỳ Trang CHƯƠNG 3 NHẬN DẠNG CƠ HỘI VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ..22 3.1. Nêu và phân tích các biện pháp nhằm giảm tổn thất điện năng ..22 3.2. Công tác thực hiện làm báo cáo kinh doanh .. 22 3.3. Ý nghĩa của giảm tổn thất điện năng . 27 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN .. 29 2
- Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lời nói đầu Thế kỉ 21 , thế kỉ của nền công nghiệp phát triển, kinh tế hội nhâp, đời sống nhân dân đang ngày càng được nâng cao. Có được như vậy là nhờ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước mà ngành điện là một trong những ngành có vai trò tiên phong. Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định “ ngành điện cần phải đi trước một bước trong sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá nền kinh tế của đất nước”. Chính vì vậy mà trên khắp đất nước ta các công trình đang được xây dựng, đi vào hoạt động ngày càng nhiều như Thuỷ điện Sơn La, Nhiệt điện Thuỷ Nguyên Từ thực tế đó, em là một sinh viên của trường Đại Học Điện Lực đã được nhà trường và thầy cô tạo điều kiện để được đi thực tập thực tế tại Công ty điện lực Vinh, đây chính là nền tảng để em hiểu them nhiều kiến thức mới mẻ và lĩnh hội những kiến thức cũ trên thực tế. Trong lần đi thực tập tại Công ty điện lực Vinh với đề tại em tìm hiểu là “ Tổn thất điện năng” em đã học hỏi được nhiều điều thực sự bổ ích. Trong quá trình thực hiện báo cáo thực tập em đã tham khảo rất nhiều ý kiến, vận dụng nhiều tài liệu khác nhau nên bản báo cáo của em chắc chắn không tránh khỏi nhưng sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của thầy cô để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa của trường, các cô chú trong Công ty điện lưc Vinh và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Đình Tuấn Phong đã hết sức giúp đỡ em trong quá trình thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thuỳ Trang 3
- Nguyễn Thị Thuỳ Trang CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC VINH – NGHỆ AN 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Điện lực Vinh là một đơn vị có bề dày lịch sử hình thành và phát triển hơn 50 năm. Trải qua bao thăng trầm đổi thay, Nhà máy điện Vinh - Sở Điện lực Nghệ Tĩnh - Sở Điện lực Vinh- nay là Công ty Điện lực Vinh luôn nỗ lực phấn đấu và hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình. Các thế hệ CBCNV Nhà máy điện Vinh năm xưa, Công ty Điện lực Vinh ngày nay tự hào đã đóng góp một phần không nhỏ năng lực, trí tuệ vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt cùng các ngành, nghề và nhân dân cả nước thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay. Trước nhưng năm 1985 Tỉnh Nghệ AN và Hà Tĩnh sử dụng lưới điên độc lập .Sau khi sử dụng lưới điện quốc gia để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh điên năng thi năm 1985 chi nhánh điện lực thành phố vinh đã được thành lập. - Các lãnh đạo trưởng chi nhánh từ khi thành lập tới nay: - 1987 Trần Văn Chương - 1989 Phạm Lập - 1991 Trần Phong - 1997 Phạm Thận - 2007 Nguyễn Hồng Hải - 2008 Ông Xuân Hùng - Hiện nay Phạm Nga làm trưởng chi nhánh - Công ty điện lực thành phố Vinh lấy các mục tiêu để phát triển : - Tăng sản lượng điện bán - Giá điện năng - Giảm tổn thất điên , sự cố điện năng. 4
- Nguyễn Thị Thuỳ Trang Trong suốt chặng đường phát triển công ty luôn cố gắng để giảm tổn thất đến mức nhỏ tối thiểu nhưng năm 1988 tổn thất là 27 % đến năm 1987 tổn thất là 16 -17 % , 1989 giảm xuống 8,5 % và hiện nay còn 5,4 % Công ty Điện lực Vinh - Nghệ An là đơn vị phân phối điện có bề dày kinh nghiệm trong việc quản lý kinh doanh điện năng - Trong những năm gần đây, việc sản xuất - kinh doanh của Công ty Điện lực Vinh không thuận lợi do hệ thống thiếu nguồn, giá điện sinh hoạt nâng cao, viễn thông ra đời sau các mạng khác trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt... Được sự quan tâm của các cấp, các ngành và địa phương, Công ty Điện lực Vinh luôn làm tròn chức năng nhiệm vụ quản lý vận hành và kinh doanh điện năng, đáp ứng tốt mọi yêu cầu về điện của địa phương để phục vụ sản xuất, đời sống và phát triển kinh tế - xã hội. Đội ngũ CBCNV trưởng thành về mọi mặt, các phong trào thi đua liên tiếp được phát động và đạt nhiều thành tích xuất sắc. Công ty Điện lực Vinh luôn là đơn vị có nhiều bề nổi trong phong trào thi đua của Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc. CBCNV yên tâm công tác, đời sống luôn ổn định và không ngừng được nâng cao, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển công tác sản xuất - kinh doanh của đơn vị. 5
- Nguyễn Thị Thuỳ Trang 1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty. Giám Đốc Phó Giám Đốc Kỹ Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc An Thuật Kinh Doanh Kinh Tế -VT Toàn Phòng Kinh Phòng Phòng Doanh –Tài Vụ Tổng Hợp KH - KT- AT Đội Đội Đội Đội Đội Trung Thế Khu Vực 1 Khu Vực 2 Khu Vực 3 Khu Vực 4 Tổ Trực Vân Tổ Kinh Doanh Hành Lưới Điện Viễn Thông 6
- Nguyễn Thị Thuỳ Trang 1.4. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban. ❖ Giám đốc Điện lực do Tổng Công ty bổ nhiệm, là đại diện của Công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và trước pháp luật trong mọi hoạt động của đơn vị mình phụ trách. - Lãnh đạo xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn toàn diện các mặt quản lý sản xuất kinh doanh của Điện lực. ❖ Các phó Giám đốc: - Các phó Giám đốc Điện lực do Giám đốc Công ty bổ nhiệm, được Giám đốc Điện lực phân công quản lý điều hành một số lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Giám đốc Điện lực và trước Giám đốc Công ty. ❖ Phó Giám đốc Kỹ thuật: - Tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực Kỹ thuật và các lĩnh vực được phân công. Trực tiếp điều hành phòng Kỹ thuật, Phòng Kế hoạch – Vật tư, phòng điều độ và phụ trách khâu kỹ thuật đường dây hạ thế của các đội quản lý khách hàng... ❖ Phó Giám đốc Kinh doanh - Phụ trách khâu Kinh doanh của Điện lực, trực tiếp điều hành các tổ thuộc Phòng Kinh doanh, kiểm tra sử dụng điện và phần nghiệp vụ kinh doanh của các Đội quản lý khách hàng liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật như: Tổn thất điện năng, thu nộp tiền điện, giá bán điện bình quân, điện năng thương phẩm. . . ❖ Phó giám đốc kinh tế viên thông -phụ trách về các vấn đề của evn telecom và đảm bảo thông tin liên lạc với các thành viên trong cty, trực tiếp chỉ đạo tổ kinh doanh viễn thông ❖ Phó giám đốc An toàn -Phụ trách là phụ trách công tác an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên và phụ trách công tác huấn luyện an toàn lao động. 7
- Nguyễn Thị Thuỳ Trang ❖ Phòng Tổng hợp: . chức năng nhiệm vụ: + Công tác Tổ chức: Nghiên cứu xây dựng các phương án tổ chức sản xuất – kinh doanh, tổ chức bộ máy, tổ chức quản lý. + Công tác cán bộ: Quản lý diện công nhân viên chức thuộc Điện lực; Lập kế hoach, biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viện của Điện lực, lưu trữ bảo quản hồ sơ cán bộ công nhân viên Điện lực. + Công tác lao động: Xây dựng kế hoạch, quy hoạch nhu cầu lao động hàng năm. Quản lý, tổ chức việc xây dựng và áp dụng các định mức tiêu chuẩn kỹ thuật, nghiệp vụ trong sản xuất kinh doanh: Quản lý chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động. + Công tác tiền lương: Xây dựng kế hoach tiền lương hàng năm, giao kế hoạch tiền lương và thực hiện quyết toán tiền lương hàng tháng, thực hiện kiểm tra việc thực hiện quỹ tiền lương đối với người lao động. ❖ Phòng kinh doanh – tài vụ Chức năng nhiệm vụ: - Quản lí tài chính cho công ty, làm công tác tiền lương cho cán bộ công nhân trong công ty, xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty. ❖ Phòng kế hoạch – kinh tế – an toàn Chức năng nhiệm vụ: - Lên kế hoạch vận hành hệ thống điện mà mình quản lý một cách kinh tế và an toàn. Lên kế hoạch thật cụ thể rõ ràng cho công ti về vấn đề kinh tế và an toàn điện. ❖ Đội khu vực Chức năng nhiệm vụ: - Là các đội điên lực phường, sủa chữa điện, và vận hành 1 cách tối ưu 1 cách kinh tes kĩ thuạt trên địa bàn hoạt động của đội đó. 8
- Nguyễn Thị Thuỳ Trang ❖ Tổ trực vận hành Chức năng nhiệm vụ: Phôi hợp vs điều độ hệ thống lưới điện khu vực để vận hành hệ thống an toàn và hiệu quả nhất 1.4. Một số khái niệm cơ bản về tổn thất. • Khái niệm: - Tổn thất điện năng: là lượng điện năng bị tiêu hao trong quá trình đưa điện năng từ nới sản xuất đến các hộ tiêu thụ . Tuỳ theo phương pháp và mục đích phân loại mà tổn thất điện năng được phân thành 3 loại khác nhau: Tổn thất trong quá trình sản xuất, tổn thất trong quá trình phân phối và truyền tải, tổn thất trong quá trình tiêu thụ. Trong hệ thống điện tổn thất điện năng phụ thuộc vào đặc tính của mạch điện, lượng điện truyền tải, khả năng của hệ thống và vai trò của công tác quản lý. • Phân loại tổn thất: - Tổn thất điện năng trong quá trình sản xuất: Đây là lượng điện năng tiêu hao ngay tại nhà máy điện, nó được xác định bởi lượng chệnh lệch điện năng phát ra tại đầu cực của máy phát điện với điện năng đưa lên lưới truyền tải và điện năng phục vụ cho quá trình sản xuất điện. Lượng điện năng tổn thất này phát sinh là do quá trình truyền dẫn điện trong nhà máy phát điện và do việc điều độ hệ thống điện không đồng bộ, hợp lý. - Tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải và phân phối gồm 2 loại: + Tổn thất điện năng kỹ thuật: là tiêu hao điện năng tất yếu xảy ra trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng. Do dây dẫn, máy biến áp, thiết bị trên lưới đều có trở kháng, khi dòng điện chạy qua gây tiêu hao điện năng do phát nóng MBA, dây dẫn và các thiết bị điện; ngoài ra đường dây dẫn điện cao áp từ 110 kV trở lên còn có tổn thất vầng quang; dòng điện qua cáp ngầm, tụ điện còn có tổn thất do điện môi, đường dây điện. 9
- Nguyễn Thị Thuỳ Trang + Tổn thất điện năng phi kỹ thuật: Tổn thất điện năng phi kỹ thuật hay còn gọi là tổn thất điện năng thương mại là do tình trạng vi phạm trong sử dụng điện như lấy cắp điện dưới nhiều hình thức (câu móc điện trực tiếp, tác động làm sai lệch mạch đo đếm điện năng, gây hư hỏng, chết cháy công tơ, các thiết bị mạch đo lường ), do chủ quan của người quản lý khi khi TU mất pha, TI, công tơ chết, cháy không xử lý, thay thế kịp thời, bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số, do không thực hiện đúng chu kỳ kiểm định và thay thế công tơ định kỳ theo qui định của pháp lệnh đo lường, đấu nhầm, đấu sai sơ đồ đấu dây dẫn đến điện năng bán cho khách hàng đo được qua hệ thống đo đếm thấp hơn so với điện năng khách hàng sử dụng. - Tổn thất điện năng ở khâu tiêu thụ: Đây là lượng điện năng tiêu hao và thất thoát trong quá trình sử dụng các thiết bị điện của khách hàng. Điều đó được quyết định bởi mức độ hiện đại, tiên tiến và công nghệ của các thiết bị điện cũng như trình độ vận hành, sử dụng các trang thiết bị điện đó của khách hàng. 1.5. Chỉ tiêu đánh giá tổn thất: - Với tổn thất kỹ thuật kỹ thuật: so sánh sản lượng nhận và sản lượng phát (nằm trong khoảng 10% là tổn thất hợp lý). Các phương pháp thiết kế đường dây sao cho hợp lí để tối ưu tổn thất. - Với tổn thất phi kỹ thuật chỉ tiêu đánh giá phụ thuộc vào: người dùng, phương pháp quản lí, thực hiện công việc đo đếm, kiểm tra.... 1.6 Công thức tính tỉ lệ tổn thất điện năng a, công thức tính tỉ lệ tổn thất điện năng - Tỷ lệ tổn thất điện năng là chỉ tiêu xác định mức độ tổn thất điện năng ở dạng số tương đối. Nó được xác định bằng tỷ số % giữa lượng điện năng tổn thất và tổng sản lượng điện trong cùng một khoảng thời gian nhất định. Att Adn Atp Công thức tính: Att % .100 .100 (%) A dn A dn Trong đó: 10